giao an tin 6 tron bo

112 136 0
giao an tin 6 tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHU THANH HAI Ch ơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử NS: 29/08/07 Tiết 1: Thông tin và Tin học (t1) .00A: Mục tiêu: - Sự hình thành và phát triển của tin học, Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử. - Vị trí của tin học trong sự phát triển của xã hội ngày nay. B) Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy C: Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Sự hình thành và phát triển của tin học Em hãy kể tên một số ngành công nghiệp hiện nay mà em biết ? Trong khoảng từ 1890 1920, điện năng, điện thoại, ô tô, máy bay, đợc phát minh và đa vào đời sống. Tiếp theo đó là sự ra đời của hàng loạt thành tựu khoa học và kỷ thuật khác, trong đó có máy tính (GV có thể giới thiệu qua về sự ra đời và kích thớc của chiệc máy tính đầu tiên) + Trong vài thập kỷ gần đây, xã hội loại ngời có sự bùng nổ về thông tin. Thông tin trở thành nhân tố quan trọng tiếp theo , đựơc coi là một dạng tài nguyên mới. GV: Máy tính ra đời gắn liền với nền văn minh nào phát triển ? + Máy tính ra đời gắn nền văn minh thông tin hình thành và phát triển + Cùng với sự sáng tạo ra công cụ mới là máy tính điện tử, con ngời cũng tập trung trí tuệ để từng bớc xây dựng ngành khoa học tơng ứng đáp ứng những yêu cầu khai thác thông tin. Trong bối cảnh đó, Tin học đợc hình thành và phát triển thành một ngành khoa học với các nội dung, mục tiêu, phơng pháp nghiên cứu riêng và ngày càng phát triển, có nhiều ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loại ngời. Theo em ngành Tin học có ứng dụng trong đời sống nh thế nào? Hãy nếu một vài ứng dụng trong đời sống xã hội mà em biết ? HS: Điện năng, điện thoại di động, ra đi ô, ô tô, máy bay, và tin học HS: nghe GV giảng bài và ghi các ý chính HS: Suy nghỉ trả lời ( nếu HS không trả lời đ- ợc thì GV có thể gợi ý chẳng hạn khi máy bơm nớc ra đời văn minh công nghiệp phát triển HS: Nêu một số ứng dụng: 1 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải Hoạt động 2: Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử GV nêu một số đặc tính u việt cảu máy tinh + Máy tính có thể làm việc 24h/ngày. Tốc độ xử lý thông tin của máy tính nh thế nào? HS nghe giảng bài (HS có thể liên hệ qua thực tế máy tính) HS: Xử lý nhanh + Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng đợc nâng cao. Độ chính xác trong tính toán của máy tính nh thế nào ? + Máy tín là thiết bị tính toán có độ chính xác cao. Máy tính có thể lu trữ thông tin ntn ? (GV có thể gợi ý bằng cách lấy ví dụ so sánh đĩa CD với một tấm bìa sách ) + Máy tính có thể lu trữ một lợng thông tin trong một không gian rất hạn chế. Chẳng hạn một đĩa CD( Compact Disc) mỏng không qua smột tấm bìa lu trữ đợc nội dung hàng vạn trang sách. + Giá thành máy tính ngày càng hạ Kính thớc của máy tính? + Kích thớc của máy tính ngày càng gọn, nhẹ , tiện dụng. + Các máy tính có thể liên kết với nhau tahnhf mạng và các máy tính tạo ra khả năng thu thập và xử lý thông tin tốt hơn. Các mạng máy tính lại có thể liên kết nhau tạo thành một mạng lớn hơn, thậm chí trên phạm vi toàn cầu HS: độ tính toán của máy tính chính xác cao HS: Máy tính lu trữ thông tin lớn trong không gian hạn chế. (GV nêu một số vị dụ về giá hiện nay ) HS: Kích thớc ngày càng nhẹ, gọn và tiện dụng Hoạt động 3 : H ớng dẫn về nhà - Nắm, hiểu đợc sự ra đời và phát triển của tin học, Đăc tính và vai trò của máy tính điện tử. - Câu hỏi: 1) Vì sao tin học đợc hình thành và phát triển thành một ngành khoa học 2) Hãy nêu những đặc tính u việt của máy tính. 2 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải NS: 30/08/07 Tiết 2: Thông tin và Tin học (T2) A: Mục tiêu: - Các khái niệm thông tin và dữ liệu - Nắm đợc đơn vị đo thông tin, các dạng thông tin, biểu diễn thông tin trong máy tính, B) Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy C: Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thuật ngữ Tin học Trong tiếng Pháp. Tin học là Informatique, hoặc Inforrmatics ( Anh ), Computer Science (Mỹ) Tin học là ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phơng pháp thu thập, lu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội HS nghe GV giảng bài. Hoạt động 2: Khái niệm thông tin GV: Em hãy lấy một ví dụ về thông tin ? Vậy em hiểu nh thế nào là thông tin ? Thông tin là những hiếu biết có thể có đợc về một thực thể nào đó đợc gọi là thông tin về thực thể đó Ví dụ: + Thông tin về kết quả học tập của một HS đợc ghi trong sổ liên lạc thông tin về con ngời + Thông tin về giá cả máy tính thông tin về hàng hoá + Dữ liệu là thông tin đã đợc đa vào máy tính. HS tự lấy ví dụ về thông tin. HS trả lời. Hoạt động 3: Đơn vị đo l ợng thông tin Đơn vị cơ bản: - Bit: thờng dùng để chỉ phần tử nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính để lu trữ một trong hai ký hiệu, đợc sử dụng để biểu diễn thông tin trong máy tính, là 1 và 0 Ví dụ: Có 1 dãy bóng đèn gồm 8 bóng đèn đặt theo thứ tự từ 1 đến 8, trong đó có một số bóng tắt, một số bóng đỏ Kí hiệu: 0 tắt, 1 sáng, thông tin về dãy tám bóng đèn biểu diến bằng dãy 8 bit 01101001 thì bóng nào đỏ, bóng nào tắt - Byte ( bai ) 1byte bằng 8 bit. - Bội của byte: HS theo dõi GV giảng bài. Bóng số 1; 4; 6; 7 tắt, số 2; 3 ; 5; 8 đỏ 3 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải KB (ki - lô - bai) = 1024 byte MB (Me - ga - bai) = 1024KB GB( Gi - ga - bai ) = 1024MB TB( Tê - ra - bai) = 1024GB PB( Pê- ta - bai) = 1024TB Hoạt động 4: Các dạng thông tin a) Dạng văn bản: GV: lấy vị dụ về thông tin dạng văn bản ? b) Dạng hình ảnh: Bức ảnh có phải là nội dung thông tin ? GV: Bức ảnh chụp , bản đồ là những phơng tiện mang thông tin dạng hình ảnh. Hãy lấy ví dụ ? c) Dạng âm thanh: HS: Báo , tạp chí, cuốn sách, HS: Bức ảnh là thông tin HS: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, băng hình HS lấy vị dụ: Tiếng nói con ngời, tiếng sóng biển, tiếng đàn, Hoạt động 5: Dặn dò - Hiểu thế nào là thông tin, dữ liệu - Đơn vị đo thông tin - Các dạng thông tin 4 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải NS: 09/10/06 Tiết 3: Thông tin và biểu diễn thông tin (T1) A: Mục tiêu: - Hiểu thế nào là mã hoá thông tin trong máy tính; - Nắm đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy C: Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph ) GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Hãy nêu các đặc tính u việt của máy tính? HS2: Đổi: a) 12KB = Byte b) 1MB = KB c) 1MB = Byte d) 1KB = bit. HS3: Thông tin là gì ? Có mấy loại thông tin ? GV đa bảng phụ có nội dung bài hỏi HS2, gọi HS2 lên bảng điền kết quả đồng thời kiểm tra HS1. GV nhận xét cho điểm. HS lên bảng kiểm tra HS!: Trả lời câu hỏi của GV HS2: a) = 12288 byte b) = 1024 KB c) = 12582912byte d) = 8192bit HS3: Trả lời câu hỏi. HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài làm của HS2. Hoạt động 2: Mã hoá thông tin trong máy tính Thông tin đợc biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi nh vậy gọi là mã hoá thông tin. GV yêu cầu HS nhắc lại: Mã hoá thông tin là gì ? Ví dụ: Thông tin về trạng thái tám bóng đèn đợc biẻu diễn thành dãy tám bit mã hoá của thông tin đó trong máy tính Thông tin gốc: Bóng đèn số 1; 4; 6; 7 tắt, bóng số 2; 3; 5; 8 đỏ Thông tin mã hoá: 01101001Máy tính - GV: Để mã hoá thông tin dạng văn bản mã hoá các kí tự. Ví dụ: Kí tự A có mã ASCII thập phân là 65 và a là 97. Mỗi số nguyên từ 0 đến 255 đều có thể viết dạng nhị phân với 8 chữ số ( 8 bit).Nếu kí tự có mã ASCII thập phân là N, dãy 8 bit biểu diễn N chính là mã hoá kí tự đó trong máy tính. Ví dụ: A là 01000001 Bộ mã Unicode có thể mã hoá đợc 65536 HS: chú ý theo dõi GV giảng bài HS: Mã hoá thông tin là biến đổi thông tin thành một dãy bit. HS nghe GV giảng bài. 5 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải = 2 16 kí tự khác nhau. Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin trong máy HĐ 3.1: Thông tin loại số: a) Hệ đếm: Hệ đếm đợc hiểu nh tập các kí tự và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó và xãc định giá trị của các số. Hệ số La Mã không phụ thuộc vào vị trí GV: Hệ số La Mã gồm những chữ cái nào ? Hãy cho biết giá trị của X trong các biễu diễn: XI và IX ? Các hệ đếm thờng dùng là các hệ đếm phụ thuộc vào vị trí. + Hệ thập phân: ( hệ cơ số 10 ) GV trong hệ cơ số 10 sử dụng mấy chữ số, đó là những số nào ? Giá trị của mỗi chữ số có phụ thuộc vào vị trí của nó trong biễu diến không ? Ví dụ: trong số 424 chữ số 4 ở đơn vị chỉ 4 đơn vị, trong khi đó chữ số 4 ở hàng trăm chỉ 400 đơn vị. Hãy biễu diễn số 424 trong hệ thập phân Giá trị số trong hệ thập phân đợc xác định nh thế nào? N (a) = b n b n b 1 b 0 b -1 biểu diễn trong hệ cơ số a HS nghe giảng bài HS: hệ số La Mã gồm: I, V, X, L, C, D, M HS: X đều có giá trị là 10. HS: Hệ cơ số 10 sử dụng 10 chữ số, đó là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9. HS: Giá trị của mỗi chữ số trong hệ thập phân phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn. HS: 424 = 4 ì 10 2 + 2 ì 10 1 + 4 ì 10 0 - Giá trị số trong hệ thập phân đợc xác định theo quy tắc: mỗi đơn vị ở hàng bất kỳ có giá trị bằng 10 đơn vị ở hàng kế cận bên phải. Hoạt động 4: Dặn dò - Hiểu thế nào là mã hoá thông tin. - Phân biệt bộ mã ASCII và bộ Unicode - Hiểu cách biểu diễn số trong hệ thập phân. NS: 09/10/06 Tiết 4: Thông tin và biểu diễn thông tin (T2) A: Mục tiêu: - Hiểu thế nào là mã hoá thông tin trong máy tính; - Nắm đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy C: Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Các hệ đếm th ờng dùng trong tin học 6 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải a) Hệ nhị phân( hệ cơ số 2) chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1 Ví dụ: 101 2 = 1ì 2 2 + 0 ì 2 1 + 1 ì 2 0 ( 101 2 biểu thị số 101 trong hệ cơ số 2 ) = 5 10 HS chú ý nghe GV giảng bài. 7 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải b) Hệ cơ số m ời sáu: ( hệ hexa ), sử dụng các kí hiệu: 0, 1, 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F . Trong đó A, B, C, D, E, F có giá trị tơng ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 Ví dụ: 1BE 16 = 1ì 16 2 + 11ì 16 1 + 14 ì 16 0 - Biểu diến 1CF dới dạng hệ Hexa. c) Biểu diễn số nguyên: Mỗi byte có 8 bit, mỗi bit là số 0 hoặc 1. Các bit của 1 byte đợc đánh số từ phải sang trái bắt đầu từ số 0. Ta gọi bốn bít có số hiệu nhỏ là các bít thấp, bốn bít có số hiệu lớn hơn là bit cao. Bit 7 Bit 6 Bit 5 Bit 4 Bit 3 Bit 2 Bit 1 Bit 0 Các bit cao Các bit thấp HS theo dõi GV giảng bài và ghi chép bài đầy đủ. HS: 1CF = 1ì 16 2 + 12ì 16 1 + 15ì 16 0 Hoạt động 2: Thông tin loại phi số a) Văn bản: GV: Máy tính có thể dùng dãy 8 bit đẻ biểu diễn một kí tự ( bảng mã ASCII đoc A - ski) Ví dụ: TIN : 01010100 01001001 01001110 b) Các dạng khác: Ghi nhớ: Thông tin có nhiều dạng khác nhau nh số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, Khi đa vào máy tính, chúng đều đợc biến đổi thành dạng chung - dãy 8 bit. Dãy bít đó là mã nhị phân cảu thông tin mà nó biểu diễn. HS ghi bài Hoạt động 3: Cũng cố a) Tin học, máy tính + Hãy chọn những khẳng định đúng trong các khẳng định sau (A) Máy tính có thể thay thế hoàn toàn con ngời trong lĩnh vực tính toán; (B) Học tin là học sử dụng máy tính; (C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con ngời b) Trong các đẳng thức sau những đẳng tức nào là đúng? (A) 1KB = 1000byte (B) 1KB = 1024 byte (C) 1MB = 1000000 byte c) Có 10 HS xếp hàng ngang để chụp ảnh. Hãy dùng 10 bit để biếu diễn thông tin cho biết mỗi vị trí trong hàng là nam hay nữ. HS cảlớp làm bài tập Kết quả: a) Câu đúng là: (C) b) Câu đúng: (B) c) G/S kí hiệu 0 biễu thị bạn nữ, kí hiệu1 biểu thị bạn nam. Ví dụ xếp hàng ngang theo thứ tự nữ, nam, nữ , nam thì 0101010101 Thứ tự nam, nữ, , nam, nữ thì 1010101010 Hoạt động 4 Dặn dò - Học kỹ bài để nắm vứng các kiến thức về biểu diễn thông tin trong máy tính - Tự tìm hiểu xem máy tính có thể giúp ta làm đợc những gì ? 8 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải NS: 17/10/06 Tiết 5: Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính A: Mục tiêu: - Hiểu đợc những ứng dụng của tin học nói chung và máy tính nói riêng trong cuộc sống sinh hoạt xã hội. - Có ý thức học tập môn tin học tốt hơn B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy C: Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ GV nêu yêu cầu kiểm tra: - Thế nào là mã hoá thông tin trong máy tính? - Điền vào chổ trống ( ) + !MB = KB +10KB = byte + 1MB = byte + 1TB= MB GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS HS lên bảng kiểm tra - HS trả lời - Kết quả: + !MB = 1024KB +10KB = 10240byte + 1MB = 1048576 byte + 1TB =.1024MB HS nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: ứ ng dụng của tin học trong thực tiễn GV: Mục tiêi của tin học là gì? GV: - Trong khoa học kỷ thuật máy tính có ứng dụng nh thế nào ? ( Giải các bài toán khoa học kỷ thuật.) - Trong công việc quản lý máy tính có ứng dụng nh thế nào ? ( Bất kỳ 1 hoạt động nào có tổ chức của con ngời đều cần quản lý. Các hoạt động quản lý có chung 1 đặc điểm: xử lý một lợng lớn thông tin và thông tin đa dạng) - Tự động hoá và điều khiển - Thông tin - Soạn thảo, in ấn, lu trữ, văn phòng - Trí tuệ nhân tạo - Giáo dục - Giải trí. Mỗi ứng dụng GV cho HS liên hệ thực tế. Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính HS: Mục tiêu của tin học là nghiên cứu khai thác thông tin có hiệu quả phục vụ cho mọi hoạt động của con ngời bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào cần xử lý thông tin thì ở đó có tin học. HS suy nghĩ trả lời ( có thể HS không trả lời đợc GV gợi ý cho các em ) HS: Lu trữ hồ sơ, chứng từ trên máy, sắp xếp tài liệu ; xây dựng các chơng trình tiện dụng làm các việc: bổ sung sữa chữa, loại bỏ, ; tìm kiếm thông tin, in các biểu bảng 9 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải Hoạt động 3: Em có thể làm đ ợc gì nhờ máy tính GV cho HS thảo luận những việc các em có thể làm đợc nhờ máy tính. GV kiểm tra kết quả của mộ vài nhóm, cho các nhóm tự nêu các kết luận của nhóm mình, sau đó GV tổng hợp lại - Giải toán trên máy, tính toán trên máy. - Thông tin liên lạc (xem các thông tin trên mạng, gửi th, nói chuyện, ) - Soạn thảo văn bản, in ấn văn bản, lu trữ tài liệu học tập trên máy tính, - Lập trình các chơng trình phần mềm có ứng dụng trong học tập. - Học tập ( truy tìm các bài toán, bài văn, bài thơ, trên mạng phụ trợ cho việc học tập ) - Giải trí: chơi các trò chơi, xem phim, nghe nhạc, học nhạc, học vẽ, HS hoạt động theo nhóm nêu ra các việc em có thể làm đợc nhờ máy tính. Hoạt động 4 Dặn dò - Hiểu đợc những ứng dụng của tin học trong các hoạt động của xã hội loại ngời. -Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của máy tính áp dụng cho hoạt động học tập của em phụ trợ tốt cho việc học. - Có ý thức học tập môn tin học. NS: 18/10/06 Tiết 6: Máy tính và phần mêm máy tính A: Mục tiêu: - Hiểu đợc cấu tạo của máy tính: Bộ nhớ trong, ngoài và các chức năg của nó B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy C: Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khái niệm hệ thông tin GV: Hệ thông tin dùng để nhập, xử lý, xuất, truyền và lu trữ thông tin. Hệ thông tin gồm 3 phần: + Phần cứng( Hardware ) gồm máy tính và một số thiết bị liên quan; + Phần mêm ( Software) gồm các chơng trình. Chơng trình là một dãy lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính biết thao tác cần thực hiện; HS nghe GV giảng bài ghi chép 10 . Hiểu thế nào là thông tin, dữ liệu - Đơn vị đo thông tin - Các dạng thông tin 4 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải NS: 09/10/ 06 Tiết 3: Thông tin và biểu diễn thông tin (T1) A: Mục tiêu:. mã hoá đợc 65 5 36 HS: chú ý theo dõi GV giảng bài HS: Mã hoá thông tin là biến đổi thông tin thành một dãy bit. HS nghe GV giảng bài. 5 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải = 2 16 kí tự khác. bài. 12 Gi¸o ¸n: Tin 6 Gi¸o viªn: Chu Thanh H¶i liÖu trong lóc lµm viÖc ( T¾t m¸y d÷ liÖu RAM mÊt ®i) Ho¹t ®éng 5: Bé nhí ngoµi ( Secondary Memory) 13 Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải GV:

Ngày đăng: 21/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ho¹t ®éng 4: Cñng cè

    • Ho¹t ®éng 5: DÆn dß

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan