1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cho vay dự án đầu tư tại SGDI- BIDV.doc

103 1K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 667 KB

Nội dung

Thực trạng cho vay dự án đầu tư tại SGDI- BIDV

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 3

Chương 1 Lý luận chung về dự án đầu tư và cho vay dự án 6

1 Sự cần thiết phải tiến hành hoạt động đầu tư theo dự án 6

2 Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển 7

3 Dự án đầu tư 8

3.1 Khái niệm 8

3.2 Phân loại dự án đầu tư 9

3.2.1 Theo cơ cấu tái sản xuất 9

3.2.2 Theo lĩnh vực hoạt động 10

3.2.3 Theo giai đoạn hoạt động 10

3.2.4 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng 11

3.2.5 Theo phân cấp quản lý 11

3.2.6 Theo nguồn vốn 11

3.2.7 Theo vùng lãnh thổ 12

4 Cho vay dự án đầu tư 12

4.1 Dự án đầu tư xin vay 12

4.2 Quy trình cho vay dự án đẩu tư 12

4.3 Sự cần thiết của việc cho vay dự án đầu tư 14

4.4 Thẩm định dự án đầu tư xin vay 18

4.5 Hợp đồng tín dụng 20

5 Nguồn vốn cho vay dự án đầu tư 22

6 Chất lượng cho vay dự án đầu tư 23

6.1 Khái niệm 23

6.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay 23

6.2.1 Các chỉ tiêu định tính 23

6.2.2 Các chỉ tiêu định lượng 26

7 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay dự án đầu tư 32

7.1 Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng 33

7.1.1 Quy mô, cơ cấu, kỳ hạn nguồn vốn của các NHTM 33

7.1.2 Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định dự án, thẩm định khách hàng 33

Trang 2

7.1.3 Năng lực giám sát và sử lý các tình huống cho vay của ngân hàng 34

7.1.4 Chính sách tín dụng ngân hàng 35

7.1.6 Công nghệ ngân hàng 36

7.2 Nhóm nhân tố thuộc khách hàng 36

7.2.1 Nhu cầu đầu tư 36

7.2.2 Khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng yêu cầu của ngân hàng 37 7.2.3 Khả năng của khách hàng trong việc quản lý sử dụng vốn vay 39

7.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trường 40

7.3.1 môi trương tự nhiên 40

7.3.2 Môi trường kinh tế 40

7.3.3 Môi trường chính trị xã hội 41

7.3.4 Môi trường pháp lý 41

7.3.5 Sự quản lý của nhà nước và các cơ quan chức năng 41

Chương 2 Thực trạng cho vay dự án đầu tư tại SGDI- BIDV 43

1 Khái quát chung về BIDV và SGDI 43

1.1 BIDV 43

1.2 Chức năng nhiệm vụ và mô hình tổ chức 45

1.3 Sở giao dịch 1 46

2 Một số hoạt động chủ yếu của SGDI 51

2.1 Hoạt động huy động vốn 53

2.2 Hoạt động tín dụng 55

2.3 Hoạt động dịch vụ 57

3 Thực trạng cho vay dự án tại Sở 58

3.1 Tình hình cho vay 58

3.1.1 Nền khách hàng tiền vay 59

3.1.2 Doanh số cho vay 62

3.1.3 Tình hình thu nợ 63

4 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay của Sở 63

5 Đánh giá chất lượng cho vay dự án 64

5.1 Những kết quả đạt được 64

5.2 Hạn chế và nguyên nhân 68

Trang 3

Chương 3 Một số giải pháp, kiến nghị 72

1 Định hướng chung về hoạt động kinh doanh của Sở 72

1.1 Định hướng chung 72

1.1.1 Tăng cường năng lực về vốn để đáp ừng nhu cầu 73

1.1.2 Nâng cao chất lượng tín dụng 74

1.1.3 Bảo lãnh 74

1.1.4 Lãi suất 74

1.1.5 Dịch vụ và công nghệ ngân hàng 74

1.1.6 Biên pháp tổ chức điều hành 75

1.2 Định hướng cho vay dự án 76

2 Một số giải pháp nhằm nầng cao chất lượng cho vay dự án 78

2.1 Thực hiện việc xây dựng chính sách tín dụng một cách hợp lý 79

2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án 80

2.3 Chú trọng phân tích tài chính dự án trước khi cho vay 82

2.3.1 Xem xét các chỉ tiêu cơ cấu vốn của doanh nghiệp 82

2.3.2 Xem xét khả năng trả nợ của doanh nghiệp 83

2.4 Đa dạng hoá các phương thức huy động vốn trung, dài hạn 86

2.5 Tiêu chuẩn hoá cán bộ để nâng cao chất lượng tín dụng 86

2.6 Phát triển hệ thống thông tin 89

2.7 Nâng cao vai trò công tác thanh tra kiểm soát 90

3 Kiến nghị 91

Kết kuận 96

Tài liệu tham khảo 97

Trang 4

Lời mở đầu

Thực tế chứng minh rằng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là quátrình tất yếu nhằm đưa Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thànhmột nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ sản xuấthợp lý phù hợp với lực lượng sản xuất làm cơ sở để xây dựng một đất nướcdân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Thực hiện nhiệm vụ đó,những năm qua, chúng ta đã thu được nhiều thành công bước đầu Từ mộtnước có nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, phải nhập khẩu lương thực, đã trởthành một trong ba quốc gia xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới Cùng với ngànhnông nghiệp các ngành, các lĩnh vực khác như công nghiệp, ngoại thương, dulịch, ngoại giao cũng đạt được những thành công nhất định góp phần đưaViệt Nam từ một nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, tỷ lệ lạm phát caothành một nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá và ổn định, tỷ lệ lạm phát ởmức thấp, ngày càng có vị thế trong khu vực và trên trường quốc tế Từ đó chothấy hướng đi và bước đi của chúng ta là đúng đắn, tạo thế và lực mới cho mộtthời kỳ phát triển cao hơn

Xu hướng quốc tế hoá cùng điều kiện cụ thể riêng đã tạo cho Việt Namnhiều cơ hội tiếp cận trình độ khoa học công nghệ cả về mặt kỹ thuật và quản

lý Tuy nhiên để đạt được mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đưa đấtnước tiến lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì vẫn còn rất nhiều thửthách cần phải vượt qua Trong giai đoạn đầu thực hiện CNH-HĐH nhiệm vụchủ yếu được xác định là tập trung các nguồn lực xây dựng và phát triển cơ sởvật chất kỹ thuật, đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, máy móc thiết bị,chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế hiện đạivới cơ cấu công- nông nghiệp, dịch vụ hợp lý, phát triển sản xuất trong nướctheo cả chiều rộng và chiều sâu Để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư đó chủ yếu

Trang 5

thương mại trong nước Vai trò tín dụng trung và dài hạn sẽ được phát huymạnh mẽ trong thời gian tới khi mà nguồn vốn tự tích luỹ của hầu hết cácdoanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn quá nhỏ bé, không thể đáp ứng nhu cầuđổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất là những hoạt động đòihỏi khối lượng vốn lớn Nguồn vốn cấp phát từ ngân sách rất hạn hẹp, khôngthể đầu tư dàn trải cho nhiều lĩnh vực mà chủ yếu chỉ tập trung xây dựng cơ sở

hạ tầng và những công trình công nghiệp lớn Nguồn vốn nhàn rỗi trong dân

cư khá dồi dào nhưng việc huy động chúng lại không dễ dàng Trong bối cảnh

đó thì việc các ngân hàng thương mại phải phát huy hết vai trò và thế mạnhcủa mình để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển, góp phần thực hiện thành công

sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Là một trong bốn hệ thống ngân hàng thương mại lớn nhất của cả nước,ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam luôn tự xác định cho mình nhiệm vụđóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển chung đó của đất nước, chính

vì vậy mà trong thời gian qua BIDV và Sở giao dịch 1 đã có nhiều nỗ lựctrong việc mở rộng hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng chung dài hạnnói riêng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp qua đógóp phần thực hiện mục tiêu chung của nền kinh tế Tuy nhiên nếu nhìn nhận,đánh giá một cách khách quan rằng bên cạnh những kết quả tích cực đã đạtđược thì hoạt động tín dụng chung dài hạn của BIDV và SGD vẫn chưa thực

sự tương xứng với tiềm năng thực sự của mình Trong khi rất nhiều doanhnghiệp đang thực sự thiếu và cần vốn thì bản thân SGD lại đang thừa vốnkhông thể giải ngân đặc biệt là ngoại tệ Xuất phát từ thực tế đó em chọn đề tài

“ Thực trạng hoạt động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu tư tại Sở giao dịch 1 ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”.

Bố cục đề tài gồm ba chương:

Trang 6

* Chương 1 Lý luận chung về dự án đầu tư và cho vay dự án đầu tư.

* Chương 2 Thực trạng cho vay dự án đàu tư tại SGD1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

* Chương 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dự án đầu tư tại SGD1.

Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên những khíacạnh mà đề tài đề cập tới trong chuyên đề không thể tránh khỏi những sai sót.Với tinh thần thực sự cầu thị, em mong rằng sẽ nhận được những góp ý, chỉbảo của các thầy cô, anh chị đang công tác trong ngành ngân hàng để em cóthể nâng cao trình độ lý luận cũng như nhận thức của mình

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Hàngười đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài, cùngcác anh chị cán bộ Phòng tín dụng1 sở giao dịch BIDV đã tận tình giúp đỡtrong thời gian thực tập tại đây

Hà Nội, ngày 21 tháng 4 năm 2003

Trang 7

LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CHO VAY DỰ ÁN

ĐẦU TƯ.

1 Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đầu tư theo dự án

Hoạt động đầu tư (gọi tắt là đầu tư) là quá trỡnh sử dụng cỏc nguồn lực

về tài chớnh, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khácnhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các

cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phương, của ngành,của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan quản lý nhà nước và

xó hội núi riờng

Hoạt động đầu tư trực tiếp tái sản xuất cơ sở vật chất kỹ thuật nói trênđược gọi là đầu tư phát triển Đó là một quá trỡnh cú thời gian kộo dài trongnhiều năm với số lượng các nguồn lực được huy động cho từng công cuộc đầu

tư khá lớn và nằm khê đọng trong suốt quá trỡnh thực hiện đầu tư

Cỏc thành quả của loại đầu tư này cần và có thể được sử dụng trongnhiều năm đủ để các lợi ích thu được tương ứng và lớn hơn các nguồn lực đó

bỏ ra Chỉ cú như vậy công cuộc đầu tư mới được coi là có hiệu quả Nhiềuthành quả của đầu tư có giá trị sử dụng rất lâu,hàng trăm năm, hàng nghỡnnăm như các công trỡnh kiến trỳc cổ ở nhiều nước trên thế giới

Khi các thành quả của đầu tư là các công trỡnh xõy dựng hoặc cấu trỳc

hạ tầng như nhà máy, hầm mỏ, các công trỡnh thuỷ điện, các công trỡnh thuỷlợi, đường xá, cầu cống, bến cảng thỡ cỏc thành quả này sẽ tiến hành hoạtđộng của mỡnh ngay tại nơi chúng được tạo ra Do đó, sự phát huy tác dụngcủa chúng chịu nhiều ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế, tự nhiên, xó hộinơi đây

Trang 8

Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư phát triển được tiến hành thuậnlợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao thỡ trướckhi bỏ vốn phải tiến hành và làm tốt công tác chuẩn bị Có nghĩa là phải xemxét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên,môi trường xó hội, phỏp lý cú liờn quan đến quá trỡnh đầu tư, đến sự pháthuy tác dụng và hiệu quả đạt được của công cuộc đầu tư, phải dự đoán các yếu

tố bất định (sẽ xảy ra trong suốt quá trỡnh kể từ khi thực hiện đầu tư cho đếnkhi các thành quả của hoạt động đầu tư kết thúc sự phát huy tác dụng theo dựkiến trong dự án) có ảnh hưởng đến sự thành bại của công cuộc đầu tư Mọi sựxem xét, tính toán và chuẩn bị này được thể hiện trong dự án đầu tư thực chấtcủa sự xem xét, tính toán và chuẩn bị này chính là lập dự án đầu tư Có thểnói, dự án đầu tư được soạn thảo tốt là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, tạotiền đề cho công cuộc đầu tư đạt hiệu quả kinh tế - xó hội mong muốn

2 Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển

Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồnlực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa vàcấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồidưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sựhoạt động của các tài sản này nhằm duy trỡ tiềm lực hoạt động của các cơ sởđang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xó hội, tạo việc làm và nõngcao đời sống mọi thành viên trong xó hội

Hoạt động đầu tư phát triển có các đặc điểm khác biệt với cỏc loại hỡnhđầu tư khác là :

- Hoạt động đầu tư phát triển đũi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọngtrong suốt quá trỡnh thực hiện đầu tư, đây là cái giá phải trả khá lớn củađầu tư phát triển

Trang 9

- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thường đũi hỏi nhiều năm tháng với nhiều khảnăng xảy ra biến động.

- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đó bỏ ra đối với các cơ

sử vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đũi hỏi nhiềunăm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực vàtiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xó hội, chớnh trị,kinh tế

- Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dàinhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnhviễn như các công trỡnh kiến trỳc nổi tiếng thế giới ( Kim tự thỏp cổ AiCập, Nhà thờ La Mó, Vạn Lý Trường Thành, Ăngco vát ) Điều nàynói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu tư phát triển

- Các thành quả của hoạt động đầu tư là cỏc cụng trỡnh xõy dựng sẽ hoạtđộng ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên Do đó các điều kiện địahỡnh tại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trỡnh thực hiện đầu tư và cũngnhư tác dụng sau này của các kết quả đầu tư

- Mọi thành quả và hậu quả của quỏ trỡnh thực hiện đầu tư chịu nhiềuảnh hưởng của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa

lý của khụng gian

3 Dự án đầu tư

3.1 Khỏi niệm

Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư, đặc điểm và sự phức tạp về mặt

kỹ thuật, hậu quả và hiệu quả tài chính, kinh tế - xó hội của hoạt động đầu tưđũi hỏi để tiến hành một công cuộc đầu tư phải có sự chuẩn bị cẩn thận vànghiêm túc Sự chẩn bị này được thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu tư

Trang 10

Có nghĩa là mọi công cuộc đầu tư phải được thực hiện theo dự án thỡ mới đạthiệu quả mong muốn.

Dự án đầu tư có thể được xem xét từ nhiều góc độ Về mặt hỡnh thức,

dự ỏn đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trỡnh bày một cỏch chi tiết và cú hệthống cấc hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả

và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai

Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụngvốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xó hội trong mộtthời gian dài

Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kếhoạch chi tiết của một công cụ đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế

xó hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ Dự án đầu tư là mộthoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tếnúi chung

Xét về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liênquan đến nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đó định bằng việctạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụngcác nguồn lực nhất định

3.2 Phân loại dự án đầu tư.

3.2.1 Theo cơ cấu tái sản xuất.

Dự án đầu tư được phân thành dự án đầu tư theo chiều rộng và dự ánđầu tư theo chiều sâu Trong đó đầu tư chiều rộng có vốn lớn để khê đọng lâu,thời gian thực hiện đầu tư và thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu,tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Cũn đầu tư theo chiều sâu đũihỏi khối lượng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu tư không lâu và độ mạohiểm ít hơn so với đầu tư theo chiều rộng

Trang 11

3.2.2 Theo lĩnh vực hoạt động trong xó hội của dự ỏn đầu tư

Có thể chia thành dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dự ánđầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ( kỹthật và xó hội ) Hoạt động của các dự án đầu tư này có quan hệ tương hỗ lẫnnhau Chẳng hạn các dự án đầu tư phát triển khoa học và cơ sở hạ tầng tạođiều kiện cho các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quảcao, đến lượt mỡnh cỏc dự ỏn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh lại tạotiềm lực cho các dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng vàcác dự án đầu tư khác

3.2.3 Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu tư trong quá trỡnh tỏi sản xuất xó hội

Có thể phân loại các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thành

dự án đầu tư thương mại và dự án đầu tư sản xuất :

- Dự án đầu tư thương mại là loại dự án có thời gian thực hiện đầu tư vàhoạt động của các kết quả đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn, tính chấtbất định không cao lại dễ dự đoán với độ chính xác cao

- Dự án đầu tư sản xuất là loại dự án có thời gian hoạt động dài hạn ( 5,

10, 20 năm hoặc lâu hơn ) vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, độ mạo hiểmcao, tính chất kỹ thật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất địnhtrong tương lai không thể dự đoán hết cũng như dự đoán chính xác ( vềnhu cầu, giá cả đầu vào và đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triểnkhoa học kỹ thuật )

Trên thực tế người có tiền thích đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh thươngmại Tuy nhiên trên giác độ xó hội hoạt động của loại đầu tư này không tạo racủa cải vật chất cụ thể một cách trực tiếp, những giá trị tăng thêm do hoạtđộng của dự án đầu tư thương mại chỉ là sự phân phối lại thu nhập giữa các

Trang 12

ngành, các địa phương, các tầng lớp dân cư trong xó hội Do đó, trên giác độđiều tiết kinh tế vĩ mô, nhà nước cần thông qua các cơ chế chính sách củamỡnh nhằm hướng dẫn, khuyến khích các nhà đầu tư không chỉ đầu tư vàolĩnh vực thương mại mà cũn đầu tư cả vào lĩnh vực sản xuất, theo các địnhhướng và mục tiêu đó dự kiến trong chiến lược phát triển kinh tế - xó hội củađất nước.

3.2.4 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn

Ta có thể chia các dự án đầu tư thành dự án đầu tư ngắn hạn (các dự ánđầu tư thương mại) và dự án đầu tư dài hạn (các dự án đầu tư sản xuất, đầu tưphát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng )

3.2.6.Theo nguồn vốn

Dựa vào nguồn vốn, dự án đầu tư được phân chia thành :

- Dự án đầu tư có vốn huy động trong nước (vốn tích luỹ của ngân sách,của doanh nghiệp, từ tiền tiết kiệm của dân cư )

- Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngoài (vốn đầu tư trực tiếp, việntrợ, đầu tư gián tiếp )

Việc phõn loại này cho thấy tỡnh hỡnh huy động vốn từ mỗi nguồn vàvai trũ của mỗi nguồn đối với sự phát triển kinh tế - xó hội của từng ngành,từng địa phương và toàn bộ nền kinh tế

Trang 13

3.2.7 Theo vựng lónh thổ (theo tỉnh, theo vựng kinh tế)

Cỏch phõn loại này cho thấy tỡnh hỡnh đầu tư của từng vùng kinh tế,từng tỉnh và ảnh hưởng của đầu tư đối với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội

ở từng địa phương

Ngoài ra, trong thực tế để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiờn cứu kinh

tế, người ta cũn phõn chia dự ỏn đầu tư theo quan hệ sở hữu, theo quy mụ vànhiều tiờu thức khỏc

4 Cho vay dự án đầu tư

Cho vay dự án đầu tư là một dạng cho vay trung và dài hạn chủ yếunhất của các ngân hàng thương mại Đó là việc các ngân hàng thương mại hỗtrợ các khách hàng có đủ nguồn lực tài chính thực hiện các dự định đầu tư màthời gian thu hôi vốn đầu tư vượt quá 12 tháng

4.1 Dự án đầu tư xin vay

Dự án đầu tư của khách hàng là một bộ phận quan trọng trong tổng thểcác dự án đầu tư của nền kinh tế quốc dân Quy mô của chúng có thể lớn haynhỏ tuỳ thuộc vào mục tiêu đầu tư của chúng Tuy nhiên, mỗi dự án đầu tư củakhách hàng phải là một công trỡnh nghiờn cứu khoa học cú mục tiờu cụ thể và

cú tớnh khả thi cao, đưa ra được những luận chứng kinh tế - kỹ thuật xácđáng, nêu lên một cách cụ thể lượng vốn đầu tư cần có, các nguồn tài chính bùđắp thích hợp, đề xuất được những giải pháp thực hiện dự án tối ưu

Dự án đầu tư xin vay của các ngân hàng thương mại ngoài những tốchất chung trên đây cũn cần thờm đặc trưng sinh lời phù hợp với chính sáchphát triển kinh tế - xó hội và phỏp luật của Nhà nước

4.2.Quy trình cho vay dự án đầu tư

Giống như cho vay ngắn hạn, chu kỳ cho vay dự án đầu tư đối với cáckhách hàng được bắt đầu bằng việc xem xét và quyết định cho vay, sau đó là

Trang 14

giả ngân vốn, theo dõi nợ vay và kết thúc bằng việc thu nợ gốc và lãi Chu kỳcho vay dự án đầu tư cũng có thể diễn đạt bằng sơ đồ:( T-T’).

Dựa trên đề xuất vay dự án đầu tư của khách hàng vay, ngân hàngthương mại phải xem xét trong một thời gian nhất định và đưa ra quyết định từchối hay chấp nhận cho vay

Đề xuất vay vốn dự án đầu tư của khách hàng được hợp thức hoá bằngcác tài liệu như: đơn xin vay; hồ sơ pháp lý chứng minh tư cách pháp nhân vàvốn điều lệ ban đầu; hồ sơ tình hình tài chính 2 năm trước khi đề xuất vay vàcủa 2 quý trong năm đề xuất vay; các tài liệu liên quan đến dự án đầu tư xinvay (luận chứng kinh tế – kỹ thuật; bản phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuậtcủa cấp có thẩm quyền; các văn bản có liên quan đến cung ứng vật tư thiết bị,nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm; các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấphoặc cầm cố )

Việc chấp nhận hay từ chối cho vay một dự án đầu tư của khách hàngphải dựa vào thẩm tra các mặt như tư cách pháp nhân; mức vốn tham gia củađơn vị vay vốn; tình hình sản xuất kinh doanh; tình hình công nợ, đồng thờiphải xem xét mụch đích kinh tế xã hội, khả năng thực thi, nguồn cung cấpnguyên liệu, nguồn nhân lực, hướng tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả kinh tế, khảnăng hoàn trả vốn vay của dự án

Khi xem xét, thẩm định và đi đến quyết định chấp nhận hay từ chối chovay một dự án đầu tư của khách hàng phải quán triệt các nguyên tắc: Phù hợpvới nguồn vốn của ngân hàng cho vay, nghĩa là không vượt quá khả năngnguồn vốn hiện có và sẽ huy động được khả dĩ dùng vào cho vay trung và dàihạn của bản thân ngân hàng cho vay; phù hợp với quyền phán quyết cho vaytrung, dài hạn mà ngân hàng cấp trên dành cho giám đốc ngân hàng đó tronglĩnh vực cho vay trung và dài hạn, phù hợp với chính sách ưu tiên trong đầu tư

và cơ cấu đầu tư đã được quy định Trường hợp chấp nhận cho vay do kết quả

Trang 15

thẩm định dự án đầu tư xin vay, ngân hàng phải thông báo bằng văn bản trongthời hạn quy định để khách hàng vay kịp thời đến ngân hàng lập hồ sơ nhận

nợ Trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để kháchhàng biết

Hồ sơ thụ lý cho vay dự án đầu tư của khách hàng chính là hợp đồng tíndụng được ký kết giữa ngân hàng cho vay và khách hàng Trong hợp đồng nàyphải xác định rõ đối tượng vay, mức vay, thời hạn vay, lãi xuất, kế hoách trả

nợ, bảo đảm tiền vay, quyền và nghĩa vụ của bên cho vay

Dựa vào mức cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng ngân hàng cho vay tổchức việc giải ngân, tức là phát tiền vay để khách hàng vay sử dụng tiền vayvào việc thực thi dự án đầu tư xin vay

Tiền cho vay được ngân hàng cho vay phát ra theo tiến độ thực hiện dự

án đầu tư xin vay, được phản ánh kịp thời và chính xác vào tài khoản cho vay,khế ước vay nợ và các chứng từ hợp lệ khác

Ngân hàng cho vay theo dõi chặt chẽ tiến độ thực hiện dự án đầu tư xinvay cho đến khi dự án đầu tư kết thúc và các công trình của dự án được đưavào thực hiện có hiệu quả, khách hàng vay trả xong nợ cho ngân hàng cho vay

kể cả nợ gốc và lãi

4.3.Sự cần thiết của việc cho vay các dự án đầu tư

Xét về mặt bản chất, việc cho vay dự án đầu tư đã làm nảy sinh một mốiquan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng, mối quan hệ này chỉ đượchình thành trên cơ sở sự thoả thuận giữa các bên dựa trên nguyên tắc cùng cólợi Như vậy có thể nói việc tham gia vào quan hệ tín dụng này là hoàn toàn tựnguyện và nó đem lại lợi ích cho cả đôi bên Mặt khác, ngân hàng và cácdoanh nghiệp (những khách hàng thường xuyên và chủ yếu) là hai chủ thểquan trọng hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân, việc nâng cao chất lượng,

Trang 16

hiệu quả hoạt động của hai chủ thể này chắc chắn sẽ có những tác động tíchcực đối với sự phát triển chung của toang bộ nền kinh tế Như vậy có thểkhẳng định rằng việc mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả cho vay dự ánđầu tư là cần thiết và khách quan, nó đem lại những lợi ích nhất định cho cả bachủ thể : Ngân hàng (người cho vay); doanh nghiệp (người đi vay) và nền kinh

tế quốc dân

Đối với ngân hàng, trong các tài sản của các ngân hàng thương mại thìkhoản mục cho vay bao giờ cũng chiếm tỷ trọng cao nhất và là khoản mụcmang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Thu nhập từ tiền cho vay thể hiệndưới dạng lãi tiền vay và phụ thuộc chủ yếu vào thời hạn của khoản vay Thờihạn cho vay càng dài thì lãi suất càng cao và do đó thu nhập của ngân hàngcàng lớn Chính vì vậy nếu các ngân hàng có thể mở rộng cho vay nhất là chovay trung và dài hạn đối với các dự án đầu tư thì sẽ có điều kiện kiếm lờinhiều hơn Tuy nhiên cũng phải nói thêm rằng các khoản cho vay có thời hạncàng dài thì càng tiềm ẩn một tỷ lệ rủi ro cao và đó là lý do vì sao khi mở rộngquy mô các ngân hàng thường chú trọng đến việc nâng cao chất lượng tíndụng cũng như hiệu quả dự án

Không chỉ có vậy, việc đáp ứng tốt nhu cầu của các khách hàng cũng làmột thứ vũ khí cãnh tranh lợi hại của các ngân hàng Khả năng mở rộng cáckhoản vay dài hạn còn thể hiện tiềm lực vốn của ngân hàng, chất lượng tíndụng cao phần nào thể hiện năng lực quản lý, năng lực chuyên môn của cán bộ

và nhân viên ngân hàng đồng thời việc mở rộng tín dụng trung và dài hạn đặcbiệt là với các dự án đầu tư xin vay của các doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện đẩymạnh tín dụng ngắn hạn cũng như các dịch vụ ngân hàng khác bởi khi đượcvay vốn các doanh nghiệp sẽ có điều kiện đầu tư đổi mới công nghệ, máy mócthiết bị, tăng năng lực sản xuất điều đó khiến cho nhu cầu vốn lưu động lạităng cao và các dịch vụ ngân hàng như dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, tư vấn

Trang 17

cũng sẽ tăng lên chắc chắn địa chỉ đầu tiên mà khách hàng tìm đến chính làngân hàng và ngân hàng đã cho họ vay vẵn là sự lựa chọn được ưu tiên nhất.

Đối với doanh nghiệp: Trong mỗi nền kinh tế nhu cầu vay vốn của các

doanh nghiệp luôn là một đòi hỏi cấp bách Các doanh nghiệp mới được thànhlập thì cần vốn để xây dựng cơ sở vật chất; nhà xưởng; kho bãi , mua sắm tàisản cố định và đáp ứng một phần vốn lưu động Các doanh nghiệp đang hoạtđộng thì luôn có nhu cầu đổi mới trang thiết bị; nâng cao trình độ khoa học,công nghệ; tăng năng lực cạnh tranh; mở rộng sản xuất khi gặp cơ hội thuậnlợi Đặc biệt khi các cơ hội đầu tư có khả năng mang lại hiệu quả kể cả trongthời điểm trước mắt cũng như lâu dài thì một nguồn vốn lớn và ổn định sẽ trởnên hết sức cần thiết Tín dụng ngân hàng luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cấpthiết ấy bởi nó có những uy điểm mà các nguồn vốn khác như phát hành cổphiếu, trái phiếu không có được

- Trước hết việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho phếp mởrộng quy mô sản xuất trong khi vẫn đảm bảo quyền kiểm soát đối vớidoanh nghiệp của mình Điều này sẽ không thể có được nếu nhà kinhdoanh thực hiện biện pháp phát hành cổ phiếu để huy động vốn, khi đóquyền lực sẽ được san sẻ cho các cổ đông mới Việc huy động bằngphát hành trái phiếu có thể khắc phục được nhược điểm này song lạivấp phải một vấn đề quan trọng khác đó là sự kém linh hoạt, khi cơ hộikinh doanh xuất hiện đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng chớp lấysong việc phát hành trái phiếu đòi hỏi nhiều thủ tục và điều kiện khắtkhe nên mất nhiều thời gian và có thể để lỡ mất cơ hội tốt Tất cả cácvấn đề trên có thể được khắc phục nếu doanh nghiệp sử dụng nguồnvốn tín dụng ngân hàng

- Một ưu điểm nữa của nguồn vốn tín dụng ngân hàng so với việc pháthành cổ phiếu và trái phiếu là khi sử dụng nguồn vốn này doanh nghiệp

Trang 18

sẽ tránh được các chi phí phát sinh như : chi phí phát hành; chi phí bảolãnh; đăng ký chứng khoán Hơn nữa, có những doanh nghiệp, nhất làcác doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ có thể sẽ không đủ điều kiệnhuy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu

Đối với nền kinh tế: Nền kinh tế của mỗi quốc gia trong thời kỳ nào

cũng cần có nguồn vốn phục vụ đầu tư phát triển Sự tham gia của vốn tíndụng ngân hàng sẽ góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nước,hơn thế nữa hiệu quả đạt được của các dự án đầu tư cũng sẽ cao hơn bởi lẽ khicho vay một trong những yêu cầu đầu tiên mà ngân hàng đặt ra là an toàn.Chính vì vậy mà đối với mỗi dự án xin vay, ngân hàng phải xem xét rất kỹtính khả thi của dự án để tránh những rủi ro có thể xảy ra và đề ra những biệnpháp điều chỉnh kịp thời Mặt khác không giống như nguồn vốn cấp phát từngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng ngân hàng được giải ngân dựa trênnguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi, do đó người đi vay sẽ phải tính toán làmsao để có thể sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất Đây chính là điểm ưuviệt của nguồn vốn tín dụng ngân hàng so với nguồn vốn cấp phát từ ngânsách nhà nước

Trong điều kiện Việt Nam hiên nay, nhiệm vụ Công nghiệp hoá, Hiệnđại hoá đất nước nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật XHCN được Đảng vàNhà nước đặt lên hàng đầu Nội dung chính của công cuộc này là tập trungvốn xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới nâng cao trình độ khoa họccông nghệ; máy móc, trang thiết bị tùng bước chuyển nền kinh tế từ nôngnghiệp lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại với cơ cấu công – nông nghiệp vàdịch vụ hợp lý, phát triển sản xuất trong nước theo cả chiều rộng và chiều sâu.Nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư đó bao gồm: Nguồn do ngân sách Nhànước cấp, nguồn tự tích luỹ của các doanh nghiệp, nguồn huy động từ dân cư,tín dụng ngân hàng, huy động trên thị trường chứng khoán và nguồn vốn viện

Trang 19

trợ từ nước ngoài Trong đó tín dụng ngân hàng đang là nguồn cung cấp vốnchủ yếu cho các dự án phục vụ đầu tư phát triển bởi lẽ nguồn vốn tự tích luỹcủa hầu hết các doanh nghiệp nước ta hiện nay đều quá nhỏ bé, không thể đápứng nhu cầu đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh; Trong khi đó nguồn vốn cấp phát từ ngân sách lại khá hạn hẹp vàphải đầu tư dàn trải trên nhiều lĩnh vực; Các hình thức huy động vốn đầu tưtrực tiếp vào các doanh nghiệp lại vẫn còn mới lạ đối với đại bộ phận côngchúng

4.4.Thẩm định dự án đầu tư xin vay

Thẩm định dự án đầu tư là một mắt xích quan trọng trong quy trình chovay dự án đầu tư Thực chất của nó là dùng một số kỹ thuật phân tích, đánhgiá toàn bộ các vấn đề, các phương tiện trình bày trong dự án theo một số tiêuchuẩn kinh tế kỹ thuật và theo một trình tự hợp lý chặt chẽ nhằm rút ra nhữngkết luận chính xác về giá trị của dự án, từ đó quyết định cho vay đúng mức,chắc chắn mang lại hiệu quả kinh tế dự định

Đối với các ngân hàng thương mại việc thẩm định các dự án đầu tư xinvay có thể dựa vào kết quả thẩm định của các tổ chức thẩm định chuyênnghiệp nhà nước hay dân lập Trong trường hợp này, trách nhiệm của ngânhàng là phải có khả năng đánh giá chất lượng thẩm định dự án được thực hiệnbởi một tổ chức thẩm định nào đó

Trong trường hợp dự án đầu tư xin vay cỡ vừa và nhỏ, thời hạn thu hồivốn không quá 5 năm, ngân hàng phải tự thực hiện thẩm định dự án đầu tư xinvay Dù tái thẩm định hay tự thẩm định thì ngân hàng cũng đều cần đến độingũ cán bộ tín dụng đủ năng lực đánh giá dự án đầu tư xin vay và từ đó đưa rakết luận chấp nhận hay từ chối tài trợ đối với dự án đầu tư xin vay

Muốn thẩm định hay tái thẩm định một dự án đầu tư xin vay có kết quảmong muốn phải tuân thủ quy trình thẩm định, nghĩa là phải đi từ khâu thu

Trang 20

thập thông tin cần thiết cho việc đánh giá dự án đầu tư, xử lý thông tin bằngnhững phương pháp thẩm định nhất định và đi đến những kết quả cụ thể vàxác đáng được ghi trong tờ trình thẩm định dự án đầu tư.

Xét về nội dung thẩm định dự án, người ta thường thực hiện thẩm định

ba mặt cơ bản là các phương diện kỹ thuật, phương diện kinh tế và phươngdiện tài chính

Thẩm định dự án đầu tư về phương diện kỹ thuật là đi sâu nghiên cứu

và phân tích các yếu tố kỹ thuật và công nghệ, thiết bị chủ yếu của dự án đầu

tư để đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tư khi thi công xây duẹng cũng nhưkhi vận hành công trình đã hoàn thành ở đây người ta chú ý đến sự phù hợpcủa quy mô dự án đầu tư với khả năng tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấpnguyên vật liệu, năng lực, năng lực quản lý của doanh nghiệp Sự lựa chọnthiết bị và công nghệ của dự án đầu tư, sự cung ứng nguyên vật liệu và cácyếu tố đầu vào, sự lựa chọn địa điểm xây dựng công trình, việc quản lý dự án

từ khi thai nghén đến khi kết thúc đưa vào sử dụng

Thẩm định về mặt kinh tế xã hội của dự án đầu tư là xét đến hiệu íchcủa dự án trên quan điểm vĩ mô Nó thường được xem xét dựa trên một số chỉ

số sinh lời xã hội như mức đóng góp của dự án đầu tư cho nền kinh tế do tiếtkiệm chi phí nhập khẩu của các sản phẩm nhập khẩu tuơng tự, chỉ số hoànvốn, mức gia tăng việc làm, mức đóng góp vào ngân sách nhà nước, mức tíchluỹ Đồng thời ở đây người ta còn xem xét ảnh hưởng của dự án đến môitrường, đến sinh hoạt văn hoá và đến sự phát triển kinh tế của địa phương

Thẩm định phương diện tài chính của dự án đầu tư là phân tích, đánhgiá, kết luận việc sử dụng các nguồn lực tài chính trong tài trợ, khả năng sinhlời, khả năng hoàn trả nợ, khả năng ứng phó trước thử thách trong quá trìnhđưa dự án đầu tư vào thực hiện

Trang 21

Xét về phương pháp thẩm định dự án đầu tư người ta có thể áp dụng baphương pháp cơ bản:

- Phương pháp phân tích so sánh: Đây là phương pháp được sử dụngnhiều nhất Người ta so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ghi trong dự

án đầu tư với các tài liệu; các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành; cáctiêu chuẩn của nganh, của cả nước; các chỉ tiêu trước khi mở rộng, cảitao; các chỉ tiêu tương tự của các công trình cùng loại của nước ngoài;các văn bản pháp lý có liên quan

- Phương pháp phân tích độ nhậy của dự án đầu tư: Dựa vào một số tìnhhuống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai và những tác động củachúng đến các chỉ tiêu hiệu quả, như sự vượt quá chi phí đầu tư banđầu, sản lượng đạt thấp so với dự kiến, giá đầu vào tăng, giá tiêu thụ sảnphẩm giẩm mà xác định độ sai lệch an toàn cho phép dự án đầu tư vẫn

có hiệu quả, nếu không thì phải áp dụng những giải pháp khắc phục hayhạn chế

- Phương pháp hạn chế rủi ro: Lượng định một số rủi ro có thể xảy ra vànhững giải pháp hạn chế thích hợp thuộc giai đoạn thi công thực hiện vàvận hành dự án đầu tư

Trước hết, trong hợp đồng phải thoả thuận một cách cụ thể đối tượngcho vay Đó là các chi cấu thành tổng mức đầu tư của dự án như giá trị vật tư,

Trang 22

máy móc thiết bị, giá trị công nghệ chuyển giao, giá trị sáng chế và phát minh,chi phí nhân công giá thuê chuyển nhượng đất đai, giá thuê mua các tài sảnkhác, chi phí mua bảo hiểm các tài sản thuộc dự án đầu tư xin vay và các chiphí khác Những chi phí trên đây có thể quy lại thành 3 nhóm là nhóm chi phíxây lắp, nhốm chi phí thiết bị và nhóm những chi phí khác.

Thứ hai: Trong hợp đồng tín dụng phải ghi rõ mức cho vay dự án đầu tư

xin vay Nó được xác định một cách tổng quát là mức cho vay một dự án đầu

tư thì bằng hiệu số giữa tổng mức đầu tư của dự án và phần vốn của bên vaytham gia thực hiện dự án đầu tư không được nhỏ hơn 30% của tổng mức đầutư

Tổng mức đầu tư của dự án là tổng chi phí xây lắp, chi phí máy mócthiết bị và chi phí khác ghi trong tổng dự toán của dự án

Phần vốn tham gia thực hiện dự án của bên vay được tính bằng tổng củavốn tự có thể hiện bằng tài sản hiện có của bên vay và vốn huy động do bênvay thực hiện

Nếu dự án đầu tư là dự án liên doanh thì phần tham gia của bên vayphải tính cho các bên liên doanh

Trường hợp dự án đầu tư xin vay có điều kiện thế chấp tài sản thì mứccho vay không thể lớn hơn 70% mức tài sản thế chấp

Mức cho vay dự án đầu tư không thể sử dụng một lần mà được sử dụngdần dần trong quá trình thực hiện thi công của dự án Từ đó tất yếu nảy sinhphạm trù mức cho vay còn lại Mức cho vay còn lại bằng mức cho vay trừ đi

số dư nợ hiện có Mỗi lần giải ngân ngân hàng phải chú ý đến mức cho vaycòn lại này

Trang 23

Thứ ba: Trong hợp đồng tín dụng phải ghi rõ thời hạn nợ hay còn gọi là

thời hạn cho vay Nó bao gồm thời hạn rút vốn, thời hạn trả nợ và thời hạn ânhạn nếu có

Cuối cùng: Trong hợp đồng tín dụng phải xác định rõ quyền và nghĩa

vụ của ngân hàng cho vay và người vay Quyền và nghĩa vụ này nếu không cóthoả thuận gì khác giữa ngân hàng cho vay và khách hàng vay thì phải tuânthủ những quy định về quyền và nghĩa vụ đó của quy chế cho vay hiện hànhcủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

5 Nguồn vốn cho vay dự án đầu tư của các ngân hàng thương mại.

Một trong những vấn đề sống còn đối với mỗi ngân hàng thương mại làphải bảo đẩm khả năng thanh toán của mình Để đảm bảo yêu cầu này thì hoạtđộng cho vay của ngân hàng phải gắn bó chặt chẽ, dựa trên nền tảng nguồnvốn mà ngân hàng có được Nghĩa là cơ cấu cho vay phải phù hợp với cơ cấunguồn vốn, các khoản cho vay dự án đầu tư cần phải được hình thành nên từnhững nguồn vốn ổn định và có thời gian dài tương ứng Theo nguyên tắc đóthì nguồn vốn cho vay dự án đầu tư bao gồm: Vốn tự có của ngân hàng thươngmại; vốn huy động dưới hình thức tiền gửi trung dài hạn kể cả một phần vốnhuy động ngắn hạn; vốn uỷ thác của Chính phủ và các tổ chức trong và ngoàinước; vay nước ngoài; vay từ ngân hàng trung ương Mỗi nguồn vốn trên lại

có những ưu nhược điểm và tuỳ từng điều kiện cụ thể mà các ngân hàngthương mại sẽ quyết định sử dụng nguồn vốn nào thích hợp nhất đối với mình

Nguồn vốn tự có của ngân hàng là nguồn ổn định nhất tuy nhiên khốilượng của nó lại không lớn; nguồn tiền gửi trung và dài hạn cũng không đáng

kể do không nhiều khách hàng sử dụng loại hình tiền gửi này của các ngânhàng thương mại; phát hành trái phiếu lại có chi phí cao hơn so với tiền gửicùng số lượng; vốn vay từ ngân hàng trung ương cũng bị hạn chế và phụ thuộcvào chính sách tiền tệ quốc gia (thông thường NHTW chỉ cho các NHTM vay

Trang 24

ngắn hạn, thậm chí trong trường hợp NHTW đang có chủ trương thắt chặt tiền

tệ thì các NHTM còn không được vay); việc sử dụng một phần vốn huy độngngắn hạn để cho vay đối với các dự án đầu tư là một trong những phương ánkhả thi song để tránh những rủi ro có thể xảy ra những người làm công tácquản trị ngân hàng cũng cần phải tính toán tỷ lệ trích chuyển Trong điều kiệnhiện nay, hình thức vay nợ nước ngoài để cho vay dự án được khá nhiều ngânhàng trên thế giới dặc biệt là ở các nước đang phát triển sử dụng (ưu điểm củanguồn vốn này là khối lượng lớn, lãi suất lại thường được ưu đãi, hơn nữađiều kiện cho vay lại không quá khó khăn) tuy nhiên nếu việc quản lý, sửdụng nguồn vốn này không được thực hiện tốt dẫn đén không hoàn trả đượcvốn vay thì sẽ làm mất uy tín đồng thời tăng sự phụ thuộc của các ngân hàngtrong nước vào ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài

6 Chất lượng cho vay dự án đầu tư.

6.1.Khái niệm:

Chất lượng của một khoản vay có thể được hiểu là hiệu quả kinh tế

mà khoản vốn vay đó mang lại cho cả người đi vay (khách hàng) và người cho vay Một khoản vay được coi là có chất lượng tốt nếu nó mang lại hiệu

quả kinh tế cao cho cả ngân hàng và khách hàng, tức là vốn vay được ngườivay đưa vào quá trình đầu tư tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả nợ gốc

và lãi vay, vừa trang trải các chi phí khác mà vẫn bảo đảm có lợi nhuận qua đóđóng góp vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế Xét một cách tổng thểkhoản vay đó vừa tạo ra hiệu quả kinh tế vừa tạo ra hiệu quả xã hội

Với tư cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, hoạt động chủyếu và thường xuyên nhất là nhận tiền gửi và cho vay, để có thể bảo đảm sựtồn tại và phát triển thì chất lượng của các khoản vay luôn là mối quan tâmhàng đầu của các NHTM Việc đáp ứng nhanh chóng, thuận tiện, an toàn nhucầu vốn của khách hàng sẽ tạo điều kiện để ngân hàng nâng cao uy tín, thu hút

Trang 25

thêm nhiều khách hàng mới, làm tăng thêm khả năng mở rộng hoạt động tíndụng Mặt khác, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốnvay; đó cũng là tiền đề để họ có thể thực hiện đúng cam kết trả nợ đầy đủđúng hạn.

6.2.Các chỉ tiêu đánh giá Chất lượng cho vay dự án đầu tư.

6.2.1 Các chỉ tiêu định tính

Chất lượng cho vay của một ngân hàng chắc chắn phụ thuộc trước hếtvào uy tín của ngân hàng đó trên thị trường Một ngân hàng có uy tín cao sẽ cókhả năng thu hút được nhiều khách hàng hơn, ngược lại nếu một ngân hàng cóđội ngũ khách hàng đông đảo, làm ăn có uy tín thì đó là một trong những dấuhiệu chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng đó Chất lượng cho vay củangân hàng được thể hiện ở khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Đốivới khách hàng thì điều này trước hết biểu hiện ở thủ tục đơn giản thuận tiện,cung cấp vốn nhanh chóng, kịp thời, an toàn Nhờ vậy doanh nghiêp; kháchhàng sẽ tiết kiệm được chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian và nhất là không

bỏ lỡ cơ hội đầu tư tốt Tuy nhiên đây mới chỉ là yêu cầu ban đầu, trong nềnkinh tế thị trường đầy biến động và có sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi cácNHTM phải năng động sáng tạo thì mới có thể mong có chất lượng cho vaytốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên cả về chất và lượng của khách hàng

Để đạt được điều đó thì ngoài việc đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu vốnngân hàng phải thực sự trở thành bạn của khách hàng, sẵn sàng giúp đỡ, chia

sẻ khó khăn đối với khách hàng.Chẳng hạn, trong quá trình xét duyệt cho vaynếu thấy dự án vay vốn của doanh nghiệp có những điểm chưa hợp lý, khôngkhả thi thì thay vì từ chối cho vay ngân hàng có thể góp ý, tư vấn cho kháchhàng để họ xem xét lại một cách hợp lý Ngoài ra ngân hàng cũng có thể làngười cung cấp thông tin bổ ích về thị trường, về tiến bộ khoa học công nghệ

Trang 26

cho khách hàng Có làm được như vậy thì nguồn vốn của doanh nghiệp mớithực sự phát huy được vai trò đòn bẩy kinh tế cả đối với ngân hàng và kháchhàng Như vậy rõ ràng chỉ nguyên việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũngkhông phải là một nhiệm vụ dễ dàng đối với các ngân hàng thương mại nhằmnâng cao chất lượng cho vay của mình.

Yêu cầu thứ hai để có thể có hiệu quả và chất lượng của các khoản vay

là phải bảo đảm được sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Nói cách khác,hoạt động cho vay phải mang lại cho ngân hàng thu nhập đủ để trang trải chocác chi phí liên quan và có lãi, hạn chế thấp nhất nhu cơ rủi ro Điều nàykhông chỉ phụ thuộc vào ngân hàng mà còn phụ thuộc vào khách hàng (nhữngngười vay vốn để đầu tư) Một khoản cho vay chỉ có thể coi là có hiệu quả khicác nguyên tắc cho vay được tuân thủ triệt để: sử dụng vốn vay đúng mục đích

và có hiệu quả; hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn Việc tuân thủ chặt chẽ cácnguyên tắc cho vay vừa là điều kiện cần thiết vừa là sự biểu hiện của chấtlượng một khoản vay Mục đích sử dụng vốn vay đã ký kết trong hợp đồng tíndụng được cả ngân hàng và khách hàng phân tích, đánh giá kỹ lưỡng cả vềhiệu quả, tính khả thi cũng như mức độ phù hợp với chính sách phát triển kinh

tế xã hội chung của ngành, của địa phương và của cả nước Do vậy việc sửdụng vốn vay đúng mục đích là một trong những điều kiện đảm bảo đạt đượccác mục tiêu đã đề ra ban đầu Sử dụng vốn vay đúng mục đích, cùng với sựnăng động, nhạy bén trong kinh doanh của khách hàng và sự giúp đỡ có hiệuquả của ngân hàng từ việc cấp phát vốn sẽ tạo điều kiện để khách hàng đạtđược hiệu quả đầu tư cao nhất và đó chính là tiền đề để khách hàng thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ trả nợ, bảo đảm được sự tồn tại và phát triển của ngân hàng

Một yêu cầu đối với hoạt động cho vay của ngân hàng là phải đóng gópvào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng của ngành, địa phương và của cảnước Đây là hệ quả tất yếu đạt được khi cả nhà đầu tư và ngân hàng cùng đạt

Trang 27

được hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình Nó được biểu hiện ở sự

ổn định của nền tài chính tiền tệ quốc gia, giúp nâng cao năng lực sản xuất,năng lực công nghệ của khách hàng, giải quyết công ăn việc làm, tăng thunhập, nâng cao mức sống dân cư Tuy nhiên khi đánh giá tiêu thức này cầncăn cứ vào từng trường hợp cụ thể trong từng thời kỳ chứ không có một tiêuchuẩn đánh giá cụ thể cho từng trường hợp Chẳng hạn các dự án cải tạo nângcấp trang thiết bị, đổi mới công nghệ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh nhưng đồng thời lại thu hẹp công ăn việc làm của người laođộng; hoặc những dự án hiệu quả hiện tại và cả trước mắt không cao nhưng lại

có ý nghĩa về mặt xã hội thì để đánh giá chính xác hiệu quả cho vay của dự áncần phải cân nhắc kỹ lưỡng nhiều mặt liên quan

Tóm lại chất lượng cho vay dự án đầu tư là một chỉ tiêu rất tổng hợpđược đánh giá trên quan điểm của cả ba chủ thể: ngân hàng, khách hàng vànền kinh tế Các chỉ tiêu định tính chỉ là những căn cứ để đánh giá chất lượngcho vay dự án đầu tư một cách khái quát để có những kết luận chính xác hơncần phải dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu định lượng cụ thể bao gồm các chỉtiêu liên quan đến doanh nghiệp Còn về vấn đề liên quan đến nền kinh tế thìrất khó có thể đo lường tác động cụ thể của từng chủ thể riêng biệt đến sự pháttriển chung nên trong thực tế chủ yếu sử dụng các chỉ tiêu định tính như trên

để xem xét

5.2.2 Các chỉ tiêu định lượng

* Đối với ngân hàng:

+ Chỉ tiêu về doanh số và tốc độ tăng doanh số cho vay dự án đầu tư :Doanh số cho vay thể hiện quy mô tuyệt đối của hoạt động cho vay dự

án đầu tư của các ngân hàng thương mại còn tốc độ tăng doanh số thể hiện khảnăng mở rộng quy mô cho vay qua các thời kỳ Doanh số cho vay lớn với tốc

độ tăng nhanh cho thấy khả năng mở rộng hoạt động cho vay dự án đầu tư của

Trang 28

ngân hàng đang ở trong tình trạng tốt Tuy nhiên đó mới chỉ là điều kiện cầnchứ chưa đủ để khẳng định chất lượng hoạt động cho vay dự án, muốn vậy cầnphải kết hợp xem xét các chỉ tiêu khác.

+ Chỉ tiêu về dư nợ :

Chỉ tiêu 1: Dư nợ cho vay dự án

Tổng dư nợ cho vay

Chỉ tiêu 2: Dư nợ cho vay dự án

Tổng tài sảnChỉ tiêu thứ nhất phản ánh tỷ trọng dư nợ cho vay dự án so với tổng dư

nợ cho vay của ngân hàng, tức là phản ánh quy mô của việc cho vay dự án đốivới dư nợ ngắn hạn cũng như dư nợ trung dài hạn khác Tỷ lệ này cao và ngàycàng tăng sẽ cho thấy ngân hàng chú trọng đến việc mở rộng hoạt động chovay dự án, nhìn chung ngân hàng thương mại nào cũng mong muốn tỷ lệ nàycao do hoạt động cho vay dự án mang lại thu nhập lớn hớn so với tín dụngngắn hạn Hơn nữa, mở rộng cho vay dự án sẽ giúp ngân hàng nâng cao uy tín,

mở rộng thị trường tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên, do đặc tính rủi ro cao nêncác ngân hàng sẽ căn cứ vào những đặc điểm riêng về nguồn vốn, về khả năngquản lý, trình độ chuyên môn của mình để xác định tỷ lệ này cho phù hợp Đốivới ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thì trước mắt trong năm 2003 sẽphấn đấu tỷ lệ này ở mức 35 – 40%

Chỉ tiêu thứ hai phản ánh tương quan so sánh về quy mô cho vay dự án

so với tổng tài sản của ngân hàng, đồng thời cho phép đánh giá tính hợp lýtrong cơ cấu sử dụng vốn ngân hàng Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ các khoảncho vay dự án chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngân hàng Điều này là

Trang 29

tích cực nếu như ngân hàng có tiềm lực và khả năng dồi dào về nguồn vốn,đồng thời các khoản vay phải được quản lý tốt và đảm bảo an toàn Ngược lạinếu không có tiềm lực vốn trung dài hạn lớn và khả năng quản lý tốt trong khi

tỷ lệ này cao thì có nghĩa là ngân hàng đang ở vào tình thế nguy hiểm có thểdẫn đến mất khả năng thanh toán Thông thường các ngân hàng thường thíchphân tảnủi ro bằng cách đa dạng hoá các tài sản sinh lời của mình hơn là tậptrung vào một tài sản có khả năng sinh lời cao nhưng lại tiềm ẩn trong nó mộtnguy cơ rủi ro lớn

- Chỉ tiêu về cân đối

vốn:

Dư nợ cho vay dự ánTổng NV trung dài hạn – các khoản đầu tư trung

dài hạn- giá trị TSCĐChỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng về nguồn vốn của ngân hàng

để đáp ứng nhu cầu cho vay dự án Hầu hết các NHTM đều sử dụng nguồnvốn trung dài hạn để tài trợ cho ba loại tài sản: Tài sản cố định, cho vay và đầu

tư Như vậy nếu tỷ lệ trên càng gần 1 thì chứng tỏ hầu hết các khoản cho vay

dự án được tài trợ bởi nguồn vốn trung dài hạn, điều đó bảo đảm cho ngânhàng một cơ cấu vốn tối ưu nếu xét về mặt phòng ngừa rủi ro Tuy nhiên dođặc điểm các nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng có sự gối đầu nhất định nênngân hàng có thể tận dụng nguồn này một cách hợp lý để cho vay dự án Do

đó trong thực tế tỷ lệ cân đối vốn nói trên thường xấp xỉ hoặc bằng 1 còn cụthể như thế nào thì mỗi ngân hàng sẽ có một mức riêng phù hợp với điều kiện

cụ thể của mình(theo quy định hiện nay, các NHTM quốc doanh Việt Namđược sử dụng tối đa 25% nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung vàdài hạn) Ngoài ra, khi xem xét chỉ tiêu này cần kết hợp các chỉ tiêu dư nợ ở trên để có kết luận chính xác hơn về khả năng nguồn vốn của ngân hàng, bởi lẽ tỷ lệ cân đối vốn gần 1 cũng

có thể là hệ quả của đồng thời hai nguyên nhân: cả nguồn vốn trung dài hạn và quy mô cho vay đều nhỏ bé.

Trang 30

- Chỉ tiêu về vòng quay vốn:

Doanh số cho vay dự án đầu tư

Dư nợ trung và dài hạn bình quânChỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ giữa doanh số cho vay dự án đầu tư với dư

nợ trung dài hạn bình quân, qua đó có thể thấy được khả năng mở rộng chovay cũng như hiệu quả công tác thu nợ của ngân hàng Chỉ tiêu này thôngthường nhỏ hơn 1 do thời hạnvay dài nên dư nợ bình quân trong một năm sẽlớm hơn doanh số cho vay trong cùng năm đó Chỉ tiêu này càng gần 1 càngchứng tỏ hoạt động cho vay và công tác thu nợ của ngân hàng đối với cáckhoản cho vay dự án có chất lượng tốt, bởi lẽ điều đó chỉ đạt được khi quy môcho vay được mở rộng và hầu hết các khoản cho vay đến hạn trong năm đóđều được thu hồi đầy đủ Ngược lại nếu tỷ lệ này thấp chứng tỏ hoạt động chovay hay thu nợ hoặc cả hai đều gặp khó khăn

- Chỉ tiêu về thu nợ:

Tốc độ tăng trưởng của doanh số thu nợ; Chỉ tiêu này đo lường tốc độtăng trưởng của doanh số thu nợ qua các thời kỳ Tốc độ tăng doanh số thu nợcao chứng tỏ công tác thu nợ của ngân hàng đang được tiến hành tốt, đồngthời cũng cho thấy hoạt động cho vay của ngân hàng đang gặp thuận lợi, bởi lẽchỉ có mở rộng quy mô cho vay thì mới có thể tăng doanh số thu nợ một cáchđều đặn Ngược lại nếu tốc độ này thấp thì có thể là doanh số cho vay giảm súthoặc công tác thu nợ gặp khó khăn, hoặc cả hai Điều đó cho thấy chất lượngcho vay của ngân hàng là không tốt

- Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ quá hạn :

Nợ quá hạn là những khoản nợ khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc hết thời hạnvay vốn cộng với thời gian được gia hạn thêm ( nếu có) nhưng khách hàng vẫnchưa trả được nợ Trong trường hợp này khách hàng sẽ phải chịu lãi suất nợquá hạn cao hơn nhiều so với lãi suất đã được thoả thuận trong hợp đồng tín

Trang 31

dụng, mặc dù vậy có thể thấy rõ chẳng ngân hàng nào mong muốn nhận đượckhoản lãi cao này Nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhấtđánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng, nó phản ánh những rủi ro mà ngânhàng đang phải đối mặt Ngoài ra, để đánh giá một cách kỹ hơn người tathường chia nợ quá hạn thành các loại: Nợ quá hạn có khả năng thu hồi, nợquá hạn khó đòi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi Căn cứ để phânchia các loại nợ quá hạn chủ yếu dựa vào các tiêu thức như : thời gian nợ quáhạn, nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, uy tín của doanh nghiệp vay vốn Các chỉtiêu thường dùng để đánh giá nợ quá hạn bao gồm :

+ Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: DN cho vay dự án đầu tư quá hạn

DN cho vay dự án đầu tư+ Tỷ lệ quá hạn khó đòi trên tổng dư nợ:

Trang 32

Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi trên

tổng dư nợ:

DN quá hạn khó đòi của tín dụng dài hạn

DN tín dụng trung dài hạn+ Tỷ lệ nợ quá hạn không có khả năng thu hồi trên tổng dư nợ:

Dư nợ quá hạn trung dài hạn không có khả năng thu hồi

Dư nợ tín dụng trung dài hạnChỉ tiêu thứ nhất phản ánh khái quát về tình hình nợ quá hạn của ngânhàng trong cho vay dự án đầu tư Rõ ràng các ngân hàng đều mong muốn hạthấp tỷ lệ này xuống đến mức thấp nhất bởi lẽ nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ khảnăng ngân hàng đang có khả năng gặp nhiều rủi ro Tuy nhiên trong thực tế

do những rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi nên các ngân hàngthường chấp nhận một tỷ lệ nợ quá hạn nhất định trong giới hạn an toàn Theomột số chuyên gia thì nếu duy trì tỷ lệ nợ quá hạn ở mức dưới 3% là có thểchấp nhận được còn nếu dưới 1,3% thì có thể coi là lý tưởng

Chỉ tiêu này tuy chỉ phản ánh khái quát tình hình nợ quá hạn của ngânhàng nhưng không phải là căn cứ đáng tin cậy để đánh giá mức độ rủi ro màngân hàng đang phải đối mặt Chẳng hạn có những dự án vay vốn hoạt độngrất hiệu quả nhưng ro định kỳ trả nợ không hợp lý hay do một số nguyên nhânkhách quan khác dẫn đến việc trả nợ không được thực hiên đúng tiến độ, làmphát sinh nợ quá hạn Rõ ràng những khoản nợ quá hạn này không phản ánhchân thực chất lượng và hiệu quả cho vay của ngân hàng Chính vì vậy mà đểđánh giá chính xác hơn người ta phải dùng thêm hai chỉ tiêu tiếp theo, nợ khóđòi là những khoản nợ ít có khả năng thu hồi nhưng dù sao cũng còn có cơ hộicòn nợ không có khả năng thu hồi cũng đồng nghĩa với mất vốn Nếu cả haichỉ tiêu này đều ở mức thấp thì dù chỉ tiêu thứ nhất có đạt tỷ lệ cao thì điều đó

Trang 33

cũng chưa phải là một cái gì đó quá tồi tệ đối với ngân hàng Ngược lại, nếuhai chỉ tiêu này ở mức cao nhất là chỉ tiêu 3 thì rõ ràng là hoạt động của ngânhàng đang có khả năng gặp nhiều rủi ro, tuy có thể chưa đe doạ trực tiếp đến

sự tồn tại và phát triển của ngân hàng song rõ ràng chất lượng, hiệu quả hoạtđộng cho vay dự án đầu tư trong trường hợp này là rất thấp

- Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận

Hầu hết các khách hàng khi tiến hành hoạt động đầu tư, kinh doanh đềuhướng đến mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận và các NHTM cũng khôngphải là ngoại lệ Cho dù với tư cách là một trung gian tài chính quan trọngtrong nền kinh tế, giữ vai trò là đòn bẩy thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển,các NHTM trong quá trình kinh doanh không những phải chú ý đến hiệu quảkinh tế mà còn phải chú ý đến hiệu quả xã hội Tuy nhiên lợi nhuận vẫn làđiều kiện cần thiết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng do vậykhông thể bỏ qua tiêu chí này khi đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay dự ánđầu tư của ngân hàng Hiệu quả hoạt cho vay của ngân hàng không thể nói làtốt nếu lợi nhuận do hoạt động này mang lại thấp Cụ thể, người ta thườngdùng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay dự án xét về mặtlợi nhuận:

Chỉ tiêu 1: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay dự án

Dư nợ cho vay dự án

Chỉ tiêu 2: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay dự án

Tổng lợi nhuận ngân hàngChỉ tiêu thứ nhất phản ánh khả năng sinh lời của các khoản cho vay dự

án của ngân hàng Nó cho biết một hợp đồng dư nợ cho vay dự án mang lạibao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ lợi nhuận do hoạt động

Trang 34

cho vay dự án mang lại càng lớn, đó là một trong những nhân tố tạo nên chấtlượng, hiệu quả hoạt động cho vay dự án của ngân hàng

Chỉ tiêu thứ hai cho phép đánh giá tầm quan trọng của hoạt động chovay dự án trong mối quan hệ với toàn bộ hoạt động của ngân hàng Tỷ lệ nàycao chứng tỏ hầu hết lợi nhuận của ngân hàng đạt được từ hoạt động cho vay

dự án của ngân hàng Điều đó chỉ có thể có được khi quy vô cho vay dự áncủa ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của ngân hàng đồngthời hiệu quả mang lại từ hoạt động này ngày càng cao Nói cách khác, chấtlượng cho vay dự án đầu tư của ngân hàng có thể được đánh giá là khả quan.Tuy nhiên, điều đó cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng đang phải chấp nhậnđối mặt với những nguy cơ rủi ro tiềm tàng Do đó đòi hỏi hoạt động cho vay

dự án phải được quản lý một cách khoa học và chặt chẽ

* Đối với khách hàng:

Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh gía chất lượng của khoản vaybao gồm doanh thu tăng từ hoạt động của dự án, lợi nhuận tăng từ hiệu quảcủa hoạt động dự án và mức tăng năng suất lao động từ việc thực hiện dự án.Các chỉ tiêu này càng cao càng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn vay của doanhnghiệp Đó là tiền đề để khách hàng thực hiện đúng cam kết trả nợ cho ngânhàng đồng thời bản thân khách hàng có lợi nhuận, đóng góp vào sự phát triểnchung của nền kinh tế

Nói tóm lại, chất lượng cho vay dự án đầu tư là một khái niệm tổng hợpvừa mang tính cụ thể lại vừa trừu tượng Nó được biểu hiện thông qua nhiềuchỉ tiêu liên quan đến nhiều chủ thể( ngân hàng, khách hàng, nền kinh tế) Cácchỉ tiêu đó có thể là chỉ tiêu định lượng cũng có thể là chỉ tiêu định tính, chúng

có thể bổ sung hoặc mâu thuẫn với nhau trong một mối liên hệ phụ thuộc khiđánh giá chất lượng cho vay một dự án

7 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay dự án đầu tư

Trang 35

Chất lượng cho vay dự án đầu tư là một khái niệm tổng hợp có liênquan đến nhiều chủ thể, nhiều lĩnh vực khác nhau và được đánh giá theo quanđIúm của cả ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế Chính vì vậy, chất lượngcho vay dự án tốt hay xấu phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố Để thuận tiện choviệc nghiên cứu người ta chia các nhân tố này thành ba nhóm: Nhóm nhân tốthuộc phía ngân hàng, nhóm nhân tố thuộc phía khách hàng và nhóm nhân tốthuộc môi trường.

7.1.Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng.

7.1.1 Quy mô và cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn của các NHTM

Bất kỳ ngân hàng nào muốn cho vay cũng phải có vốn đây là điều kiệntrước tiên cần có nhưng chưa đủ, do yêu cầu phải bảo đảm khả năng thanhtoán thường xuyên nên các khoản vay dành cho đầu tư dự án của ngân hàngcần phải được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn trung và dài hạn( bao gồm nguồnvốn có thời hạn từ một năm trở lên và các nguồn vốn có thời hạn dưới mộtnăm nhưng có tính ổn định cao trong thời gian dài) Nếu một ngân hàng cónguồn vốn dồi dào nhưng lại chủ yếu là vốn ngắn hạn, thì không thể và cũngkhông nên tìm cách mở rộng cho vay dự án đầu tư Các nguồn vốn mà ngânhàng có thể sử dụng để cho vay dự án đầu tư bao gồm : Vốn tự có của ngânhàng ; vốn vay trung, dài hạn trong và ngoài nước; vốn uỷ thác và một bộphận nhất định vốn vay ngắn hạn Quy mô các nguồn vốn này là khác nhaunhưng chúng là một trong những nhân tố quyết định tới chất lượng cho vay dự

Trang 36

hiệu quả mong muốn, hoặc doanh nghiệp không có thiện chí, cố tình lừa đảongân hàng Để hạn chế nguy cơ đó ngân hàng cần phải thực hiện tốt công tácthẩm định dự án, thẩm định khách hàng Thông thường công tác thẩm địnhkhách hàng được tiến hành trước và chủ yếu tập trung xem xét các mặt : khảnăng quản lý, khả năng điều hành, năng lực sản xuất kinh doanh, mức độ tínnhiệm Những khách hàng đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu do ngân hàng

đề ra thì dự án đầu tư sẽ được xem xết để ra quyết định có cho vay hay không.Vấn đề đặt ra ở đây là thủ tục và các điều kiện, tiêu chuẩn được sử dụng làmcăn cứ để đánh giá khách hàng và dự án đầu tư có hợp lý hay không Nếu thủtục quá rườm rà, các điều kiện tiêu chuẩn đặt ra quá khắt khe, không phù hợpvới thức tế sẽ làm nản lòng khách hàng hoặc có rất ít khách hàng thoả mãnđược yêu cầu của ngân hàng Điều đó gây cản trở cho ngân hàng trong việcthu hút thêm khách hàng, mở rộng tín dụng Ngược lại, nếu quy trình, điềukiện đặt ra không chặt chẽ có thể khiến ngân hàng mắc những sai lầm đángtiếc trong việc ra quyết định cho vay, dẫn đến rủi ro tín dụng Chính vì vậytrong quá trình hoạt động các ngân hàng phải không ngừng cải tiến nâng caotrình độ thẩm định của mình Làm được như vậy sẽ giúp ngân hàng lựa chọnđược chính xác những khách hàng thực sự đáng tin cậy, những dự án thực sựkhả thi và đó là tiền đề để nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng

7.1.3 Năng lực giám sát và xử lý các tình huống cho vay của ngân hàng

Cho dù công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng được thực hiệntốt, giúp cho ngân hàng lựa chọn được những khách hàng đáng tin cậy, những

dự án khả thi có khả năng sinh lời cao thì đó cũng không phải là những điềukiện chắc chắn để có thể nói chất lượng cho vay dự án của ngân hàng đạt mứccao, bởi lẽ hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh trong thời gian dài luôn ẩnchứa trong nó những rủi ro không thể lường trước Bản thân dự án trong quá

Trang 37

trình thực hiện cũng sẽ nảy sinh những tình huống ngoài dự kiến Chính vì vậy

mà công tác giám sát và xử lý các tình hống tín dụng sau khi cho vay trở nênthực sự cần thiết Hoạt động giám sát chủ yếu tập trung vào một số vấn đềnhư: sự tuân thủ việc sử dụng vốn đúng mục đích của khách hàng; tình hìnhhoạt động thực tế của dự án; tiến độ trả nợ; Quá trình sử dụng, bảo quản vàbiến động tài sản của doanh nghiệp; những vấn đề mới nảy sinh trong quátrình thực hiện dự án làm tốt công tác này sẽ giúp ngân hàng phát hiện vàngăn chặn kịp thời những biểu hiện tiêu cực như sử dụng vốn sai mục đích,

âm mưu tẩu tán tài sản, lừa đảo ngân hàng Đồng thời qua việc luôn bám sáthoạt động của khách hàng thì ngân hàng có thể có biện pháp giúp đỡ kháchhàng thông qua việc cung cấp những lời khuyên, những thông tin bổ ích, kịpthời, hoặc trực tiếp giúp đỡ khách hàng khi họ gặp khó khăn bằng cách giahạn nợ, cho vay thêm nhằm giúp cho việc thực hiện dự án của khách hàng đạthiệu quả cao nhất, qua đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn

7.1.4 Chính sách tín dụng ngân hàng

Chính sách tín dụng của NHTM là một hệ thống các biện pháp liênquan đến việc khuếch trương hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt được các mụctiêu của ngân hàng trong từng thời kỳ cụ thể

Với ý nghĩa như vậy, rõ ràng chính sách tín dụng có tác động rất lớnđến chất lượng tín dụng ngân hàng nói chung và chất lượng cho vay dự án đầu

tư nói riêng Trước hết là về mặt quy mô tín dụng, nếu chính sách tín dụng củangân hàng trong một thời kỳ nào đó hạn chế tín dụng trung và dài hạn cũng cónghĩa là quy mô cho vay dự án đầu tư của ngân hàng đó sẽ có nguy cơ bị thuhẹp.Đó có thể cho thấy chất lượng cho vay dự án của ngân hàng đang gặp vấn

đề hay ít ra xét về quy mô cũng không thể nói chất lượng cho vay dự án củangân hàng trong giai đoạn đó là tốt Ngoài ra, chính sách tín dụng của ngânhàng còn bao gồm hàng loạt các vấn đề như: những quy định về điều kiện, tiêu

Trang 38

chuẩn tín dụng đối với khách hàng; lĩnh vực tài trợ; biện pháp bảo đảm tiềnvay; quy trình quản lý tín dụng; lãi suất có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp đếnchất lượng tín dụng cũng như chất lượng cho vay dự án của ngân hàng Nếucác vấn đề đó được xây dựng một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp hài hoàlợi ích của ngân hàng, khách hàng và của toàn xã hội thì chắc chắn chất lượngcho vay dự án được nâng lên và ngược lại.

7.1.5.Thông tin tín dụng

Thông tin luôn là yếu tố cơ bản cần thiết cho công tác quản lý dù ở bất

kỳ lĩnh vực nào, hoạt động ngân hàng cũng không loại trừ điều đó Để thẩmđịnh dự án, thẩm định khách hàng trước hết phải có thông tin về dự án, vềkhách hàng đó; để làm tốt công tác giám sát khách hàng cũng cần phải cóthông tin Thông tin càng chính xác, kịp thời thì càng thuận lợi cho ngân hàngtrong việc đưa ra quyết định cho vay, theo rõi việc sử dụng vốn vay và tiến độtrả nợ.Thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ còn giúp ngân hàng xây dựnghoặc đIều chỉnh kế hoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách linh hoạtcho phù hợp với tình hình thực tế Tất cả những điều trên góp phần nâng caochất lượng cho vay dự án của mỗi ngân hàng

7.1.6 Công nghệ ngân hàng.

Công nghệ ngân hàng và trang thiết bị kỹ thuật cũng là một trong nhữngnhân tố tác động đến chất lượng cho vay dự án của các ngân hàng nhất làtrong thời đại khoa học công nghệ đang phát triển như vũ bão hiện nay Mộtngân hàng sử dụng công nghệ hiện đại, được trang bị các phương tiện kỹ thuậtcao sẽ tạo điều kiện đơn giản hoá các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch,đam lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàng vay vốn Đó là tiền đề để ngân hàngthu hút thêm khách hàng, mở rộng hoạt động tín dụng Sự hỗ trợ của cácphương tiện kỹ thuật hiện đại còn giúp cho việc thu thập thông tin nhanh

Trang 39

chóng, chính xác, công tác lập kế hoạch và xây dựng chính sách tín dụng cũngđạt hiệu quả cao hơn.

7.2 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng.

7.2.1.Nhu cầu đầu tư.

Bất kỳ một loại hàng hoá, dịch vụ nào muốn tiêu thụ được cũng cầnphải có người mua và có nhu cầu sử dụng chúng, tín dụng ngân hàng cũngvậy, ngân hàng không thể cho vay nếu không có người đi vay Xét trong phạm

vi toàn bộ nền kinh tế thì nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển luôn luôn cần thiếtnhưng với tùng NHTM thì không phải lúc nào nhu cầu ấy cũng hiện hữu Do

số lượng khách hàng thường xuyên quan hệ với ngân hàng có hạn và khôngphải lúc nào tình hình sản xuất kinh doanh của họ cũng tiến triển một cách khảquan nên nhu cầu đầu tư của họ không thường xuyên lớn Chính vì vậy việcxác định khách hàng và nhu cầu mục tiêu của họ là rất cần thiết đối với hoạtđộng của từng ngân hàng trong lĩnh vực cho vay đầu tư phát triển

7.2.2 Khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng yêu cầu, điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng của ngân hàng.

Để đảm bảo an toàn, tránh rủi ro khi cho vay các NHTM thường đặt ranhững điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng nhằm phân loại và lựa chọn những đốitượng khách hàng cụ thể Chỉ những khách hàng đáp ứng đầy đủ các điều kiệncủa ngân hàng thì mới được xem xét cho vay Những điều kiện, tiêu chuẩn này

có thể rất khác nhau tuỳ theo đặc thù của từng ngân hàng cụ thể, xong nhìnchung các ngân hàng đều quan tâm đến những vấn đề sau:

* Về mục đích sử dụng vốn: Phải hợp lý, hợp pháp và có hiệu quả.

Nghĩa là vốn vay phải được sử dụng không trái pháp luật, phục vụ tốt nhất cho

kế hoạch thực hiện dự án, đồng thời phải phù hợp với phương hướng pháttriển kinh tế chung của ngành, của địa phương và của cả nước

Trang 40

* Về năng lực tài chính: Điều này thể hiện ở tỷ trọng và quy mô vốn tự

có của doanh nghiệp tham gia vào dự án Quy mô và tỷ trọng này càng caocàng cho thấy tiềm lực tài chính lớn mạnh của doanh nghiệp đó Tỷ trọng vốncủa doanh nghiệp tham gia vào dự án cao còn có tác dụng kích thích doanhnghiệp nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện dự án nhằm tránh những rủi

ro cho chính họ cũng như cho ngân hàng Thông thường, điều kiện tín dụngcủa ngân hàng sẽ quy định tỷ lệ vốn tự có tối thiểu của doanh nghiệp tham giavào dự án tuỳ theo từng trường hợp cụ thể Chẳng hạn BIDV quy định với các

dự án đầu tư xây dựng cơ bản mới khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào

dự án tối thiểu bằng 25% tổng vốn đầu tư của dự án

*Về năng lực sản xuất kinh doanh: Điều này thể hiện ở quy mô, năng

suất, khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng, giá cả và khả năng

mở rộng sản xuất Ngoài ra các ngân hàng cũng yêu cầu các doanh nghiệpphải hoạt độgn ổn định và có lãi trong một khoảng thời gian nhất định, hoặcnếu có lỗ thì phải có phương án khắc phục khả thi

*Về tính khả thi của dự án: Dự án khả thi là dự án mà việc thực hiện nó

là cần thiết, đáp ứng nhu cầu thị trường, nhu cầu phát triển sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế củangành, của vùng, của Nhà nước Đồng thời doanh nghiệp với các nguồn tàilực, vật lực hiện có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu trong việc thực hiện dự

án Yêu cầu có dự án khả thi là yêu cầu mang tính bắt buộc đối với mọi kháchhàng vay vốn phục vụ đầu tư

*Về các biện pháp bảo đảm: Do đặc điểm các khoản vay phục vụ mục

đích đầu tư tiềm ẩn nhiều rủi ro nên thông thường các ngân hàng sẽ yêu cầukhách hàng của mình thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay nhằm bảo đảmcho ngân hàng có thể thu được nợ nếu rủi ro bất ngờ xảy ra Hình thức bảođảm bảo thường là cầm cố, thế chấp, bảo lãnh Tuy nhiên đây không phải là

Ngày đăng: 20/09/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức: - Thực trạng cho vay dự án đầu tư tại SGDI- BIDV.doc
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức: (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w