làm sao giúp giáo dục thoát khỏi thung lũng chết

12 347 0
làm sao giúp giáo dục thoát khỏi thung lũng chết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Transcript Ken Robinson: How to escape educations death valley (có bản dịch tiếng anh trong đó luôn) Thank you very much. I moved to America 12 years ago with my wife Terry and our two kids. Actually, truthfully, we moved to Los Angeles — thinking we were moving to America, but anyway, its a short plane ride from Los Angeles to America. I got here 12 years ago, and when I got here, I was told various things, like, Americans dont get irony. Have you come across this idea? Its not true. Ive traveled the whole length and breadth of this country. I have found no evidence that Americans dont get irony. Its one of those cultural myths, like, The British are reserved. I dont know why people think this. Weve invaded every country weve encountered. But its not true Americans dont get irony, but I just want you to know that thats what people are saying about you behind your back. You know, so when you leave living rooms in Europe, people say, thankfully, nobody was ironic in your presence.

[Diễn văn] Ken Robinson: Làm sao giúp giáo dục thoát khỏi Thung Lũng Chết Cám ơn rất nhiều. Tôi chuyển tới Mỹ 12 năm trước với vợ tôi Terry và hai người con của chúng tôi. Tuy nhiên, thực sự là chúng tôi chuyển tới Los Angeles– mà cứ nghĩ rằng chúng tôi đang tới Mỹ, nhưng dù sao, đó cũng là một chuyến đi ngắn từ Los Angeles tới Mỹ. Tôi tới đây 12 năm trước, và khi tới đây, tôi đã nghe nhiều chuyện, chẳng hạn như, "Người Mỹ không hiểu được sự mỉa mai." Bạn đã bao giờ nghe điều này chưa? Điều này không đúng. Tôi đã đi hết mọi miền đất nước. Tôi không tìm thấy bằng chứng nào cho thấy người Mỹ không hiểu được sự mỉa mai. Đó là một trong những huyền thoại văn hóa, giống như, "Người Anh thì sống khép kín." Tôi không biết tại sao mọi người lại nghĩ như vậy Chúng ta đã xâm chiếm mọi quốc gia mà mình đối đầu. Nhưng nói người Mỹ không hiểu được sự mỉa mai là không đúng, nhưng tôi chỉ muốn bạn biết rằng đó là những gì mọi người đang nói về bạn sau lưng bạn. Dạng như, khi bạn rời khỏi phòng khách nhà nào đấy ở châu Âu, người ta nói, may mắn thay, không ai mỉa mai trước sự hiện diện của bạn. Nhưng tôi biết rằng người Mỹ hiểu được sự mỉa mai Khi tôi tình cờ biết được đạo luật "Không đứa trẻ nào bị bỏ lại phía sau." Bởi vì cái người nghĩ ra cái tiêu đề ấy hiểu được sự mỉa mai, phải không — bởi vì thực tế là chúng ta đang bỏ lại hàng triệu trẻ em phía sau. Tôi thấy rằng đó không phải là một cái tên rất hấp dẫn cho một đạo luật. "Hàng triệu trẻ em bị bỏ lại phía sau". Tôi có thể thấy điều đó. Kế hoạch là gì? Vâng, chúng tôi đề nghị để lại hàng triệu trẻ em phía sau, và đây là cách nó vận hành. Và nó thật sự hiệu quả. Ở một số khu vực trên đất nước, 60 phần trăm trẻ em bỏ học trung học. Trong cộng đồng người Mỹ bản xứ, con số đó là 80 phần trăm trẻ em. Nếu chúng ta giảm đi một nửa số đó, thì ước tính nó sẽ tạo ra một khoảng lợi nhuận cho nền kinh tế Mĩ gần một nghìn tỉ đô la trong hơn 10 năm. Dựa trên quan điểm kinh tế học , đây là một bài toán hay, phải không, rằng chúng ta nên làm điều này? Thực sự thì nó tiêu tốn một lượng tiền lớn để dọn dẹp những thiệt hại từ cuộc khủng hoảng bỏ học. Nhưng cuộc khủng hoảng bỏ học chỉ là phần nổi của tảng băng. Điều mà nó không tính đến là tất cả những đứa trẻ đang đi học nhưng không nhận thấy việc học lôi cuốn , những học sinh không cảm thấy thích thú, những trẻ không nhận được bất kỳ lợi ích thực sự từ trường học. Và lý do không phải là chúng ta không chi đủ tiền. Nước Mỹ chi nhiều cho giáo dục hơn so với hầu hết các quốc gia khác. Quy mô lớp học nhỏ hơn so với nhiều nước. Và có hàng trăm sáng kiến mỗi năm để thử nghiệm và cải tiến giáo dục. Vấn đề là, tất cả đều theo một hướng sai lệch. Có ba nguyên tắc dựa trên đó, cuộc sống con người phát triển, và chúng mâu thuẫn với nền văn hóa giáo dục mà theo đó hầu hết các giáo viên đều phải lao động và hầu hết học sinh phải chịu đựng. Đầu tiên là, con người thì khác nhau và đa dạng một cách tự nhiên Tôi có thể hỏi bạn, bao nhiêu người trong số bạn đã có con hoặc cháu? Thế còn từ hai đứa trở lên. Được rồi. và những người còn lại từng thấy những đứa trẻ đó. Những con người nhỏ bé quanh quẩn đâu đây. Tôi cá với bạn và tôi tự tin rằng tôi sẽ thắng. Nếu bạn đã có từ hai đứa con trở lên Tôi cược với bạn chúng hoàn toàn khác nhau. Phải không? Phải không? Bạn sẽ không bao giờ nhầm lẫn chúng, đúng không? Giống như, "Con là đứa nào? Nhắc bố xem. Mẹ con và bố sẽ áp dụng một kiểu hệ thống mã màu, để bố mẹ không bị nhầm lẫn." Giáo dục theo kiểu "Không có trẻ em nào bị bỏ lại phía sau" không dựa trên sự đa dạng mà là sự tuân thủ. Những gì trường học được khuyến khích làm là tìm ra những gì trẻ em có thể làm được trong một mảng thành tích hạn hẹp Một trong những ảnh hưởng của luật "Không Trẻ Em Nào Bị Bỏ Lại Phía Sau" là thu hẹp trọng tâm vào cái gọi là những nguyên tắc STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học). Chúng rất quan trọng. Tôi không ở đây để tranh luận chống lại khoa học và toán học. Ngược lại, chúng rất cần thiết nhưng không phải là tất cả. Một nền giáo dục thực sự phải cung cấp được khối lượng tương đương cho nghệ thuật, nhân văn, cho giáo dục thể chất. Rất nhiều trẻ em, xin lỗi, cám ơn — Ước tính ở Mỹ gần đây là giống như 10 phần trăm trẻ em, đi theo con đường đó đang được chẩn đoán với nhiều tình trạng khác nhau dưới cái tên " bệnh lý thiếu tập trung" ADHD. Tôi không phủ nhận điều đó. Tôi chỉ không nghĩ rằng nó là một thứ bệnh dịch như vậy. Nếu bạn bắt đứa trẻ ngồi yên, giờ này qua giờ khác, thực hiện công việc thư ký cấp thấp, Đừng ngạc nhiên nếu chúng bắt đầu bồn chồn. Trẻ em, hấu hếti , không phải chịu đựng sự rối loạn tâm lý. Chúng chịu đựng thời thơ ấu. Và tôi biết điều này bởi vì tôi đã dành phần đầu cuộc đời mình làm một đứa trẻ. Tôi đã trải qua toàn bộ điều này. Trẻ em phát triển tốt nhất với một chương trình đa dạng mà đón chào những tài năng khác nhau, chứ không chỉ là một vài loạt trong số chúng. Và nhân tiện đây, nghệ thuật không chỉ quan trọng bởi vì chúng cải thiện điểm số toán học. Chúng quan trọng bởi vì chúng đối thoại với những phần khác của trẻ em mà khôngchưa được chạm tới bời những cách khác. Điều thứ hai, cảm ơn các bạn. Nguyên tắc thứ hai khiến cho cuộc sống con người phát triển là sự tò mò. Nếu bạn có thể thắp lên tia lửa tò mò trong một đứa trẻ, chúng sẽ tự tìm hiểu mà không cần thêm bất kỳ sự trợ giúp nào, thường là vậy. Trẻ em là những học giả bẩm sinh. Đó là một thành tựu thực thụ khi khám phá ra cái khả năng đặc biệt đó, hoặc là vùi lấp nó. Tò mò là cỗ máy của thành tựu. Lí do tôi nói điều này là bởi vì một trong những ảnh hưởng của dòng văn hóa gần đây, nếu tôi có thể nói như vậy, đã khiến những giáo viên trở nên không lành nghề. Không có một hệ thống nào trên thế giới hoặc bất kỳ trường học nào trên cả nước mà tốt hơn giáo viên. Giáo viên là nhân tố quyết định đối với thành công của trường học. Nhưng dạy học là một nghề nghiệp sáng tạo. Giảng dạy, đúng lý ra được hình thành, không phải là một hệ thống phân phối. Bạn ở đó không chỉ để truyền tải thông tin bạn thu nhận. Những giáo viên tuyệt vời làm như vậy, nhưng những giáo viên tuyệt vời cũng thực hiện việc cố vấn, khơi gợi, kích động, thu hút tham gia. Bạn thấy đấy, cuối cùng thì, giáo dục là về việc học hỏi. Nếu việc học không diễn ra, không thể gọi là giáo dục nữa. Và mọi người có thể tốn thời gian vô ích thảo luận về giáo dục mà không đề cập đến việc học. Mục đích của toàn bộ nền giáo dục là khiến mọi người học hỏi. Một người bạn của tôi, một người bạn già – thực sự rất già, ông ấy chết rồi. Ai cũng chỉ già được đến thế thôi, tôi e là như thế. Nhưng ông ấy là một người tuyệt vời, một triết gia tuyệt vời Ông đã từng nói về sự khác biệt giữa nhiệm vụ và cảm giác đạt được thành tựu. Bạn biết đấy, bạn có thể tham gia vào hoạt động nào đó, nhưng không thực sự đạt được nó, giống như ăn kiêng. Đó là một ví dụ tốt, bạn biết đấy. Anh ta kìa. Anh ta đang ăn kiêng. Anh ta đã giảm được ký nào chưa? Chưa được. Giảng dạy là một từ như thế. Bạn có thể nói, " Đó là Deborah, cô ấy ở phòng 34, cô ấy đang giảng dạy." Nhưng nếu không ai học được điều gì thì sao, cô có thể đang tham gia vào nhiệm vụ giảng dạy nhưng không thực sự hoàn thành nó. Vai trò của một giáo viên là tạo điều kiện học tập. Thế thôi. Và một phần của vấn đề là, tôi nghĩ rằng, văn hóa thống trị giáo dục đã tập trung vào không phải là giảng dạy và học tập, mà là việc kiểm tra. Kiểm tra là quan trọng. Những bài kiểm tra được tiêu chuẩn hóa có một vai trò nhất định. Nhưng chúng không nên là thứ văn hóa thống trị giáo dục. Chúng chỉ nên là sự đánh giá. Chúng chỉ nên hỗ trợ. Nếu tôi đi khám sức khỏe, Tôi muốn có một vài xét nghiệm được tiêu chuẩn hóa. Thật vậy. Như bạn đã biết, tôi muốn biết mức cholesterol của mình là bao nhiêu so sánh với những người khác trên cùng một quy mô tiêu chuẩn. Tôi không muốn được thông báo về kết quả dựa trên một mức đo mà bác sĩ của tôi phát minh trên xe. "Cholesterol của bạn là những gì tôi gọi là Mức Độ Cam." "Thật sao? Như vậy thì có tốt không?""Chúng tôi không biết nữa." Nhưng tất cả là để hỗ trợ việc học. Chứ không phải là cản trở nó, mà hiển nhiên thì thường xuyên là vậy. Vì vậy thay cho sự tò mò, những gì chúng ta có là một nền văn hóa của việc tuân thủ. Trẻ em và giáo viên của chúng ta được khuyến khích để thực hiện theo định kỳ các thuật toán thay vì để kích thích sức mạnh của trí tưởng tượng và sự tò mò. Và nguyên tắc thứ ba là: cuộc sống con người vốn đã sáng tạo. Đó là lý do tại sao tất cả chúng ta có bản lí lịch khác nhau Chúng ta tự tạo ra cuộc sống cho chính mình, và chúng ta có thể tái tạo lại chúng khi chúng ta trải qua chúng. Nó là một loại tiền tệ phổ biến của đời sống con người. Đó là lý do tại sao văn hóa con người là rất thú vị và đa dạng và sống động. Ý tôi là, các động vật khác cũng có thể có trí tưởng tượng và sự sáng tạo, nhưng không có nhiều bằng chứng cho điều đó, phải không, bằng chúng ta? Ý tôi là, bạn có thể có một con chó. Và con chó của bạn có thể bị trầm cảm. Bạn biết đấy, nhưng nó không nghe nhạc của ban Radiohead, đúng không? Và ngồi nhìn bâng quơ ra cửa sổ với một chai Jack Daniels. Và bạn nói với nó, "Mày có muốn đi dạo không?" Nó trả lời, "không, tôi ổn Đi đi. Tôi sẽ chờ. Nhưng nhớ chụp ảnh lại." Tất cả chúng ta tạo ra cuộc sống riêng của mình thông qua quá trình không ngừng nghỉ của việc tưởng tượng ra sự thay đổi và những khả năng, và một trong những vai trò của giáo dục là đánh thức và phát triển những sức mạnh này của sự sáng tạo. Thay vào đó, thứ chúng ta có là một nền văn hóa tiêu chuẩn. Thưa các bạn, nó không cần phải vậy. Thực sự không cần. Phần Lan thường xuyên đứng đầu trong lĩnh vực toán học, khoa học và đọc hiểu. Chúng ta chỉ biết đó là những gì họ làm tốt bởi vì đó là tất cả những gì đang được kiểm tra gần đây Đó là một trong những vấn đề của bài kiểm tra. Chúng không tìm kiếm những điều khác có cùng tầm quan trọng Điều xảy ra ở Phần Lan là: họ không bị ám ảnh bởi những kỷ luật. Họ có một cách tiếp cận rất rộng đến giáo dục bao gồm nhân văn, giáo dục thể chất, các loại hình nghệ thuật. Hai là, không có kiểm tra mang tính chất tiêu chuẩn hóa tại Phần Lan. Ý tôi là, có một chút, nhưng nó không phải thứ đánh thức người ta dậy vào buổi sáng. Nó là không phải là thứ giữ họ lại bàn học. Và điều thứ ba, tôi đã dự cuộc họp gần đây với một số người từ Phần Lan, người Phần Lan thực thụ, và một vài người tới từ hệ thống giáo dục Mỹ đã nói với những người ở Phần Lan, " Các anh làm gì với tỉ lệ bỏ học ở Phần Lan?" Và tất cả họ trông có chút bối rối, rồi nói: "À. chúng tôi không có ai bỏ học cả. Tại saolại bỏ học? Nếu ai đó đang gặp rắc rối, chúng tôi sẽ nhanh chóng nhận ra giúp họ và hỗ trợ họ." Mọi người luôn luôn nói, "Vâng, bạn biết đấy, bạn không thể so sánh Phần Lan với Mỹ." Không. Tôi nghĩ rằng Phần Lan có khoảng 5 triệu dân. Nhưng bạn có thể so sánh nó với một tiểu bang ở Mỹ. Nhiều tiểu bang ở Mỹ có ít người hơn vậy. Ý tôi là, tôi đã đến một số tiểu bang ở Mỹ và tôi là người duy nhất ở đó. Thực sự. Thực sự. Tôi đã được yêu cầu tự khóa cửa khi rời khỏi. Nhưng những gì tất cả các hệ thống có hiệu suất cao trên thế giới đang làm hiện nay là những gì không hiển nhiên, thật đáng buồn thay, trên khắp các hệ thống tại Mỹ — ý tôi là, nói chung. Một là: họ cá nhân hóa việc giảng dạy và học tập. Họ nhận ra rằng học sinh là những người đang học và hệ thống phải gắn bó với chúng, sự tò mò, cá tính, và sáng tạo của chúng. Đó là cách bạn khiến chúng học. Thứ hai là các hệ thống này trao cho nghề dạy học một vị thế rất cao. Họ nhận ra rằng bạn không thể cải thiện giáo dục nếu bạn không chọn được người tuyệt vời để giảng dạy và nếu bạn không liên tục cho họ sự hỗ trợ và phát triển chuyên môn. Đầu tư vào phát triển chuyên môn không phải là một khoản tốn kém. Nó là một món đầu tư, và mỗi quốc gia thành công đều hiểu rõ điều này cho dù đó là Úc, Canada, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông hay Thượng Hải. Họ biết rằng đó là vấn đề. Và thứ ba là, họ chuyển giao trách nhiệm tới cấp độ trường học để hoàn thành công việc. Bạn thấy đấy, có một sự khác biệt lớn ở đây giữa việc đi sâu vào một chế độ chỉ huy và điều khiển trong giáo dục– Đó là những gì đang xảy ra trong một số hệ thống. Bạn biết đấy, Chính phủ Trung ương quyết định hoặc chính quyền tiểu bang quyết định họ biết điều tốt nhất và họ sẽ cho bạn biết phải làm gì. Vấn đề là rằng giáo dục không tiếp diễn trong các phòng ban của tòa nhà lập pháp của chúng ta. Nó xảy ra trong lớp học và trường học, và những người làm điều đó là các giáo viên và học sinh, và nếu bạn loại bỏ quyết định của họ, nó sẽ không hoạt động nữa. Bạn phải trả nó lại cho người dân. Có những điều tuyệt vời xảy ra trên đất nước này. Nhưng tôi phải nói rằng nó xảy ra bất chấp nền văn hóa thống trị của giáo dục, chứ không phải nhờ vào nó. Cũng giống như người ta cứ chèo thuyền ngược gió mãi. Và tôi nghĩ lí do là: phần lớn các chính sách hiện tại dựa trên khái niệm cơ giới của giáo dục. Giống như giáo dục là một quá trình công nghiệp mà có thể được cải thiện chỉ bằng cách có dữ liệu tốt hơn, và một nơi nào đó, tôi nghĩ rằng, ở mặt sau của tâm trí trong một số nhà tạo lập chính sách này là ý tưởng cho việc nếu chúng ta tinh chỉnh nó, nếu chúng ta thực hiện nó một cách đúng đắn chẳng bao lâu mọi thứ sẽ đâu vào đấy. Nó sẽ không, và nó đã không bao giờ như vậy. Vấn đề là giáo dục không phải là một hệ thống cơ khí. Nó là một hệ thống con người. Nó là về con người, những người muốn học hỏi hoặc không muốn học hỏi. Mỗi học sinh bỏ học đều có lí do riêng nó bắt nguồn từ chính sinh lý của chúng. Chúng có thể thấy nhàm chán. Chúng có thể thấy nó không thích hợp. Chúng có thể thấy rằng đi việc học là kỳ quặc với cuộc sống mà chúng đang sống bên ngoài trường học. Có những xu hướng, nhưng những câu chuyện luôn luôn độc nhất. Tôi đã dự một cuộc họp gần đây ở Los Angeles của– cái mà đang được gọi là chương trình giáo dục kiểu khác. Đây là những chương trình được thiết kế để trẻ em trở lại với giáo dục. Chúng có một số tính năng phổ biến. Chúng mang tính cá nhân. Chúng hỗ trợ mạnh mẽ cho các giáo viên, tạo mối liên kết với cộng đồng là một chương trình mở rộng và đa dạng, và những chương trình thường xuyên mà ở đó thu hút học sinh trong và ngoài trường học. Và chúng hiệu quả. Điều thú vị với tôi là, chúng được gọi là "giáo dục thay thế." Bạn biết không? Và tất cả các bằng chứng từ trên khắp thế giới là, Nếu tất cả chúng ta làm điều đó, sẽ không cần thiết phải có những biện pháp thay thế nữa. Vì vậy, tôi nghĩ rằng chúng ta phải bám lấy một ẩn dụ khác. Chúng ta phải nhận ra rằng nó là một hệ thống con người, và có những điều kiện theo đó người ta phát triển mạnh mẽ, và các điều kiện mà theo đó họ không như vậy. Chúng ta cuối cùng cũng là các sinh vật hữu cơ, và nền văn hóa trường học là hoàn toàn cần thiết. Văn hóa là một thuật ngữ hữu cơ, phải không? Không xa nơi tôi sống có một nơi được gọi là Thung lũng chết. Thung lũng chết là nơi nóng nhất, khô nhất tại Mỹ, và không có gì phát triển ở đó. Không có gì phát triển có bởi vì ở đó không mưa. Do đó, Thung Lũng Chết. Vào mùa đông năm 2004, trời mưa tại Thung Lũng Chết. Bảy inches nước mưa đo được trong một thời gian rất ngắn. Và trong mùa xuân năm 2005, đã có một hiện tượng. Toàn bộ Thung Lũng Chết được nở đầy hoa trong một thời gian. Điều đó đã chứng minh rằng: Thung Lũng Chết không phải là chết. Nó chỉ là im ngủ mà thôi. Ngay bên dưới bề mặt là những hạt giống của các khả năng chờ đợi các điều kiện để hồi sinh, và với hệ thống hữu cơ, nếu các điều kiện là đúng, cuộc sống là một điều không tránh khỏi. Bất cứ khi nào cũng có thể xảy ra. Bạn có một khu vực, một trường học, một quận, bạn thay đổi các điều kiện, cung cấp cho mọi người một ý thức khác về những khả năng. một hình thức khác của sự mong đợi, một phạm vi rộng hơn của cơ hội, bạn yêu mến và trân trọng các mối quan hệ giữa giáo viên và học viên, bạn đáp ứng cho người dân quyền quyết định để được sáng tạo và để đổi mới những gì họ làm, và trường học mà đã từng bị tước mất nay trỗi dậy. Những nhà lãnh đạo tuyệt vời biết điều đó. Vai trò thực sự của lãnh đạo trong giáo dục– và tôi nghĩ rằng đó là sự thật ở cấp quốc gia, cấp nhà nước, ở cấp độ trường học– là không và không nên là chỉ huy và điều khiển. Vai trò thực sự của lãnh đạo là kiểm soát môi trường, tạo ra một môi trường của khả năng. Và nếu bạn làm điều đó, mọi người sẽ vươn lên và đạt được những điều mà bạn hoàn toàn không hề nghĩ tới và không thể đoán trước được. Có một câu nói tuyệt với từ Benjamin Franklin. "Có ba loại người trên thế giới: Những người ngồi yên một chỗ, những người không lấy, họ cũng không muốn lấy nó, họ sẽ không làm gì cho điều đó. Có những người có thể hành động, những người nhìn thấy sự thay đổi là cần thiết và sẵn sàng để lắng nghe điều đó. Và có những người hành động, những người làm cho mọi việc xảy ra." Và nếu chúng tôi có thể khuyến khích nhiều người hơn, đó sẽ là một phong trào. Và nếu phong trào là đủ mạnh, đó là, theo ý nghĩa tốt nhất của từ này, một cuộc cách mạng. Và đó là những gì chúng ta cần. Cảm ơn các bạn rất nhiều. Cảm ơn rất nhiều. —————————————————————– [Transcript] Ken Robinson: How to escape education's death valley Thank you very much. I moved to America 12 years ago with my wife Terry and our two kids. Actually, truthfully, we moved to Los Angeles — thinking we were moving to America, but anyway, it's a short plane ride from Los Angeles to America. I got here 12 years ago, and when I got here, I was told various things, like, "Americans don't get irony." Have you come across this idea? It's not true. I've traveled the whole length and breadth of this country. I have found no evidence that Americans don't get irony. It's one of those cultural myths, like, "The British are reserved." I don't know why people think this. We've invaded every country we've encountered. But it's not true Americans don't get irony, but I just want you to know that that's what people are saying about you behind your back. You know, so when you leave living rooms in Europe, people say, thankfully, nobody was ironic in your presence. But I knew that Americans get irony when I came across that legislation No Child Left Behind. Because whoever thought of that title gets irony, don't they — because it's leaving millions of children behind. Now I can see that's not a very attractive name for legislation: Millions of Children Left Behind. I can see that. What's the plan? Well, we propose to leave millions of children behind, and here's how it's going to work. And it's working beautifully. In some parts of the country, 60 percent of kids drop out of high school. In the Native American communities, it's 80 percent of kids. If we halved that number, one estimate is it would create a net gain to the U.S. economy over 10 years of nearly a trillion dollars. From an economic point of view, this is good math, isn't it, that we should do this? It actually costs an enormous amount to mop up the damage from the dropout crisis. But the dropout crisis is just the tip of an iceberg. What it doesn't count are all the kids who are in school but being disengaged from it, who don't enjoy it, who don't get any real benefit from it. And the reason is not that we're not spending enough money. America spends more money on education than most other countries. Class sizes are smaller than in many countries. And there are hundreds of initiatives every year to try and improve education. The trouble is, it's all going in the wrong direction. There are three principles on which human life flourishes, and they are contradicted by the culture of education under which most teachers have to labor and most students have to endure. The first is this, that human beings are naturally different and diverse. Can I ask you, how many of you have got children of your own? Okay. Or grandchildren. How about two children or more? Right. And the rest of you have seen such children. Small people wandering about. I will make you a bet, and I am confident that I will win the bet. If you've got two children or more, I bet you they are completely different from each other. Aren't they? Aren't they? You would never confuse them, would you? Like, "Which one are you? Remind me. Your mother and I are going to introduce some color- coding system, so we don't get confused." Education under No Child Left Behind is based on not diversity but conformity. What schools are encouraged to do is to find out what kids can do across a very narrow spectrum of achievement. One of the effects of No Child Left Behind has been to narrow the focus onto the so-called STEM disciplines. They're very important. I'm not here to argue against science and math. On the contrary, they're necessary but they're not sufficient. A real education has to give equal weight to the arts, the humanities, to physical education. An awful lot of kids, sorry, thank you — One estimate in America currently is that something like 10 percent of kids, getting on that way, are being diagnosed with various conditions under the broad title of attention deficit disorder. ADHD. I'm not saying there's no such thing. I just don't believe it's an epidemic like this. If you sit kids down, hour after hour, doing low-grade clerical work, don't be surprised if they start to fidget, you know? Children are not, for the most part, suffering from a psychological condition. They're suffering from childhood. And I know this because I spent my early life as a child. I went through the whole thing. Kids prosper best with a broad curriculum that celebrates their various talents, not just a small range of them. And by the way, the arts aren't just important because they improve math scores. They're important because they speak to parts of children's being which are otherwise untouched. The second, thank you. The second principle that drives human life flourishing is curiosity. If you can light the spark of curiosity in a child, they will learn without any further assistance, very often. Children are natural learners. It's a real achievement to put that particular ability out, or to stifle it. Curiosity is the engine of achievement. Now the reason I say this is because one of the effects of the current culture here, if I can say so, has been to de-professionalize teachers. There is no system in the world or any school in the country that is better than its teachers. Teachers are the lifeblood of the success of schools. But teaching is a creative profession. Teaching, properly conceived, is not a delivery system. You know, you're not there just to pass on received information. Great teachers do that, but what great teachers also do is mentor, stimulate, provoke, engage. You see, in the end, education is about learning. If there's no learning going on, there's no education going on. And people can spend an awful lot of time discussing education without ever discussing learning. The whole point of education is to get people to learn. A friend of mine, an old friend — actually very old, he's dead. That's as old as it gets, I'm afraid. But a wonderful guy he was, wonderful philosopher. He used to talk about the difference between the task and achievement senses of verbs. You know, you can be engaged in the activity of something, but not really be achieving it, like dieting. It's a very good example, you know. There he is. He's dieting. Is he losing any weight? Not really. Teaching is a word like that. You can say, "There's Deborah, she's in room 34, she's teaching." But if nobody's learning anything, she may be engaged in the task of teaching but not actually fulfilling it. The role of a teacher is to facilitate learning. That's it. And part of the problem is, I think, that the dominant culture of education has come to focus on not teaching and learning, but testing. Now, testing is important. Standardized tests have a place. But they should not be the dominant culture of education. They should be diagnostic. They should help. If I go for a medical examination, I want some standardized tests. I do. You know, I want to know what my cholesterol level is compared to everybody else's on a standard scale. I don't want to be told on some scale my doctor invented in the car. "Your cholesterol is what I call Level Orange." "Really? Is that good?""We don't know." But all that should support learning. It shouldn't obstruct it, which of course it often does. So in place of curiosity, what we have is a culture of compliance. Our children and teachers are encouraged to follow routine algorithms rather than to excite that power of imagination and curiosity. And the third principle is this: that human life is inherently creative. It's why we all have different résumés. We create our lives, and we can recreate them as we go through them. It's the common currency of being a human being. It's why human culture is so interesting and diverse and dynamic. I mean, other animals may well have imaginations and creativity, but it's not so much in evidence, is it, as ours? I mean, you may have a dog. And your dog may get depressed. You know, but it doesn't listen to Radiohead, does it? And sit staring out the window with a bottle of Jack Daniels. And you say, "Would you like to come for a walk?" He says, "No, I'm fine. You go. I'll wait. But take pictures." We all create our own lives through this restless process of imagining alternatives and possibilities, and what one of the roles of education is to awaken and develop these powers of creativity. Instead, what we have is a culture of standardization. Now, it doesn't have to be that way. It really doesn't. Finland regularly comes out on top in math, science and reading. Now, we only know that's what they do well at because that's all that's being tested currently. That's one of the problems of the test. They don't look for other things that matter just as much. The thing about work in Finland is this: they don't obsess about those disciplines. They have a very broad approach to education which includes humanities, physical education, the arts. Second, there is no standardized testing in Finland. I mean, there's a bit, but it's not what gets people up in the morning. It's not what keeps them at their desks. And the third thing, and I was at a meeting recently with some people from Finland, actual Finnish people, and somebody from the American system was saying to the people in Finland, "What do you do about the dropout rate in Finland?" And they all looked a bit bemused, and said, "Well, we don't have one. Why would you drop out? If people are in trouble, we get to them quite quickly and help them and we support them." Now people always say, "Well, you know, you can't compare Finland to America." No. I think there's a population of around five million in Finland. But you can compare it to a state in America. Many states in America have fewer people in them than that. I mean, I've been to some states in America and I was the only person there. Really. Really. I was asked to lock up when I left. But what all the high-performing systems in the world do is currently what is not evident, sadly, across the systems in America — I mean, as a whole. One is this: They individualize teaching and learning. They recognize that it's students who are learning and the system has to engage them, their curiosity, their individuality, and their creativity. That's how you get them to learn. The second is that they attribute a very high status to the teaching profession. They recognize that you can't improve education if you don't pick great people to teach and if you don't keep giving them constant support and professional development. Investing in professional development is not a cost. It's an investment, and every other country that's succeeding well knows that, whether it's Australia, Canada, South Korea, Singapore, Hong Kong or Shanghai. They know that to be the case. And the third is, they devolve responsibility to the school level for getting the job done. You see, there's a big difference here between going into a mode of command and control in education — That's what happens in some systems. You know, central governments decide or state governments decide they know best and they're going to tell you what to do. The trouble is that education doesn't go on in the committee rooms of our legislative buildings. It happens in classrooms and schools, and the people who do it are the teachers and the students, and if you remove their discretion, it stops working. You have to put it back to the people. There is wonderful work happening in this country. But I have to say it's happening in spite of the dominant culture of education, not because of it. It's like people are sailing . [Diễn văn] Ken Robinson: Làm sao giúp giáo dục thoát khỏi Thung Lũng Chết Cám ơn rất nhiều. Tôi chuyển tới Mỹ 12 năm trước với vợ tôi Terry và. được gọi là Thung lũng chết. Thung lũng chết là nơi nóng nhất, khô nhất tại Mỹ, và không có gì phát triển ở đó. Không có gì phát triển có bởi vì ở đó không mưa. Do đó, Thung Lũng Chết. Vào mùa. diễn ra, không thể gọi là giáo dục nữa. Và mọi người có thể tốn thời gian vô ích thảo luận về giáo dục mà không đề cập đến việc học. Mục đích của toàn bộ nền giáo dục là khiến mọi người học

Ngày đăng: 21/05/2015, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan