1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI THUC HANH TIM HIEU NGUYEN LI LAM VIEC CUA DONG CO DOT TRONG

31 3,8K 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 6,76 MB

Nội dung

Quan sát, nhận dạng động cơ đốt trong nguyên chiếc Máy Phát Điện KuBota, DG 7500 Nước sản xuất: Nhật Công suất:14.0/2400 v/p Loại nhiên liệu:Dầu diesel nhẹ Phương pháp làm mát: = nước K

Trang 1

THỰC HÀNH

Trang 2

1 Quan sát, nhận dạng động

cơ đốt trong nguyên chiếc

Máy Phát Điện KuBota, DG 7500

Nước sản xuất: Nhật

Công suất:14.0/2400 v/p Loại nhiên

liệu:Dầu diesel nhẹ

Phương pháp làm mát: = nước

Kiểu bố trí xupap: treo

Trang 3

Nước sản xuất:Việt nam Công

suất:5/2400(Mã lực/vòng/phút) Loại nhiên liệu:Dầu diesel Phương pháp làm mát:két nước

Kiểu bố trí xupap:treo

Trang 4

Nước sản xuất:Việt nam Công

suất:10/2200 (Mã

lực/vòng/phút )

Loại nhiên liệu:Dầu diesel Phương pháp làm mát:két nước

Kiểu bố trí xupap:treo

Trang 5

Nước sản xuất:Việt nam Công

suất:12.5/2400 (ML/vòng/phút )

Loại nhiên liệu:Dầu Diesel Phương pháp làm mát:két nước

Kiểu bố trí xupap:treo

Trang 6

Nước sản xuất:Việt nam Công

suất:12.5/2400(M

ã lực/vòng/ph)) Loại nhiên liệu:dầu diesel Phương pháp làm mát:nước Kiểu bố trí xupap:treo

Trang 7

2 Quan sát, nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ đốt trong

Trang 8

Giới thiệu chủ đề

Trong sự phát triển của xã hội nhu cầu đi lại ngày

càng tăng, vì vậy xe máy luôn là sự lựa chọn tối ưu, vừa nhỏ gọn vừa tiện lợi Xe gắn máy ngày nay

được hiện đại hóa rất nhiều với nhiều kiểu dáng

tính năng, nhưng chủ yếu vẫn sử dụng động cơ đốt trong để làm việc

Chủ đề tìm hiểu của nhóm chúng em là xe gắn máy và cụ thể là động cơ đốt trong dùng trong xe gắn

máy.

Trang 9

Mục lục

*GIỚI THIỆU ĐCĐT DÙNG CHO XE MÁY

A CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC ĐCĐT

Trang 10

Động Cơ Đốt Trong Dùng Cho Xe Máy

• A ặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong dùng cho xe Đ máy

• I.Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng trên xe máy

• Động cơ xe máy có những đặc điểm sau:

• Là động cơ xăng hai kì và bốn kì cao tốc

• Có công suất nhỏ

• Li hợp, hộp số boos trí trong moat vỏ chung

• Thường làm mát bằng không khí

• Số lượng xilanh ít(thường có moat hoăc hai xilanh)

Động cơ 4 kì 1 xi lanh

Trang 11

*.Bố trí động cơ trên xe máy

Động cơ thường được bố trí giữa xe theo hai cách sau

-Đặt ở giữa xe

-Đặt lệch về đuôi xe

a) Động cơ đặt ở giữa xe

Cách bố trí này có ưu điểm: phân bố đều khối lượng trên

xe, động cơ được làm mát tốt khi xe hoạt động Tuy

nhiên, phương án bố trí này có những nhược điểm sau: Truyền momen quay từ động cơ đến bánh sau xa nên hệ thống truyền lực phức tạp (phải thêm cụm truyền lực

bằng xích), nhiệt thải từ động cơ có ảnh hưởng đến người lái xe.

Trang 12

b) Động cơ dặt lệch về phía đuôi xe

Bố trí động cơ lệch về phía đuôi xe có ưu điểm sau: Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải từ động

cơ không ảnh hưởngđến người lái Tuy nhiên,

phương án bố trí này có những nhược điểm:

Phân bố khối lượng trên xe không đều, làm mát động cơ không tốt như phương án bố trí động cơ

ở giữa xe.

Trang 13

I-THÂN MÁY:

Cấu tạo thân máy phụ thuộc vào sự bố trí các xillanh, cơ cấu

và hệ thống của động

cơ Nhìn chung cấu tạo của cácte tương đối giống nhau, sự khác biệt chủ yếu là ở phần thân xilanh.

Trang 14

Nắp máy:

- Cấu tạo của nắp máy

tuỳ thuộc vào việc lắp

Trang 16

II- CÔ CAÁU TRUÏC KHUYÛU THANH TRUYEÀN

pittoâng

truïc khuyûu

thanh truyeàn

Trang 17

1: Pittong

Pittong được chia làm 3 phần :

đỉnh, đầu & thân

Đỉnh

Đầu

Đầu pittông có

rãnh để lắp

Trang 19

Đầu nhỏ hình trụ rỗng, được lắp với chốt pit-tông.

Thân nối đầu nhỏ với đầu to, có tiết diện cắt

ngang hình chữ I Đầu to làm liền khối hoặc cắt làm 2 nửa

ghép với

nhau bằng bu lông.

Đầu to được lắp với chốt khuỷu.

Thân

Đầu to

Trang 20

Trục khuỷu gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi.

Đầu trục khuỷu có dạng hình trụ

Thân gồm có:

Cổ khuỷu: là trục quay của trục khuỷu.

Chốt khuỷu: để lắp đầu to thanh truyền.

Má khuỷu:nối cổ khuỷu với chốt khuỷu.

Đối trọng: giữ cân bằng cho trục khuỷu. 2-Chốt khuỷu

3-Cổ khuỷu 4-Má

khuỷu

3 Trục khuỷu

Trang 21

III.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

DÙNG XUPAP

Mỗi xupap được dẫn động bởi một

cam, con đội, riêng.Trục cam đặt

trong thân máy, được dẫn động từ

trục khuỷu thông qua cặp bánh

răng phân phối Nếutrục cam đặt

trên thân máy thong sử dụng xích

cam làm chi tiết dẫn động trung

gian Số vòng quay của trục cam

bằng ½ số vòng của trục khuỷu.

Trang 22

IV HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Hệ thồng bôi trơn cưỡng bức gồm các bộ phận chính là : cacte chứa dầu, bơm dầu, bầu lọc dầu và các đường dẫn dầu Ngoài ra, trong hệ thống còn có : các van an tòa, van khống chế, két làm mát dầu, đồng hồ báo áp suất dầu…

Trang 23

Cánh tản nhiệt

Tấm hướn

g giĩ

vỏ bọc

Cửa thóat gió

Trang 24

VI HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG

KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG A- HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DÙNG BỘ CHẾ HOÀ

-B u l c khí â ọ đê ọ ạ l c s ch b i b n l n trong không u â â

Trang 25

C u t o c a h th ng ánh l a i n t không ti p Ấ ạ u ệ ố đ ử đ ệ ử ê

i m r t ph c t p

Cu n ngu n WN là cu n dây stato c a ma-nhê-tô Cu n ô ồ ô u ô

VII – HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG

Trang 26

VIII– HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG DỘNG CƠ

ĐIỆN

Trang 27

B HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

TRONG XE MÁY

• Về nguyên tắc, hệ thống truyền lực của xe máy có những điểm

giống như ô tô

• Động cơ Li hợp Hợp số Xích hoặc các đăng Bánh xe

• Động cơ, li hợp, hợp số thường bố trí trong moat vỏ chung.

• Li hợp trên xe máy thường là li hợp ma sát được điều khiển bằng

tay hoặc tự động dựa vào lực li tâm theo tốc độ quay của động cơ.

• Hợp số thường có ba, bốn cấp tốc độ và không có số lùi.

• Khi động cơ đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh xe sau thường

bằng xích.

• Khi động cơ bố trí lệch về phía đuôi xe thì momen quay từ hợp số

được truyền cho bánh xe bằng trục các đăng.

Trang 28

II-Đặc điểm của hệ thống truyền

lực trên xe máy

• Về nguyên tắc, hệ thống truyền lực của xe

máy có những điểm giống như ô tô

• Động cơ Li hợp Hợp số Xích hoặc các đăng

Bánh xe

• Động cơ, li hợp, hợp số thường bố trí trong

moat vỏ chung.

• Li hợp trên xe máy thường là li hợp ma sát

được điều khiển bằng tay hoặc tự động dựa vào lực li tâm theo tốc độ quay của động cơ.

Trang 29

Hợp số thường có ba, bốn cấp tốc độ và không có số lùi.

Khi động cơ đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh xe sau thường bằng xích.

Khi động cơ bố trí lệch về phía đuôi xe thì momen

quay từ hợp số được truyền cho bánh xe bằng trục các đăng.

Nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực trên xe máy như sau : Khi động cơ làm việc, nếu li hợp đóng thì momen sẽ truyền sang hợp số, qua xích để truyền cho bánh xe chủ động

Trang 30

Cơ cấu truyền lực

Đây là động cơ xăng năm 1878

Ngày đăng: 21/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w