1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề 50 câu hỏi trắc nhiệm chương sơ lược về thuyết t.đ hẹp

5 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT BẾN TRE NHÓM LÝ MỎ CÀY BẮC BỘ ĐỀ 50 CÂU ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP (NC) TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ (CB) I. CƠ BẢN: Câu 1: Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp? A. Hạt β - B. Hạt β + C. Hạt γ D. Hạt α. Câu 2: Hađrôn là tên gọi của hạt sơ cấp nào? A. Leptôn và mêzôn B. Leptôn và phôtôn C. Barion và mêzôn D. Nuclôn và mêzôn. Câu 3: Chọn phát biểu sai: A. Các Phôton có khối lượng nghỉ bằng 0. B. Các Leptôn gồm các hạt nhẹ có khối lượng nghỉ nhỏ hơn 200m e (m e là khối lượng của Êlectron). C. Barion gồm các hạt nặng có khối lượng lớn hơn hoặc bằng Nuclôn. D. Mêzôn gồm các hạt có khối lượng nghỉ nhỏ hơn các hạt Leptôn. Câu 4: Tương tác giữa các Nuclôn trong hạt nhân thuộc loại tương tác nào? A. tương tác mạnh B. tương tác yếu C. tương tác điện từ D. tương tác hấp dẫn. Câu 5: Cho ba loại hạt sau: Phôtôn; Leptôn; Hađrôn. Hạt Pôzitron thuộc loại nào? A. Phôtôn B. Leptôn C. Hađrôn D. Tổ hợp của Phôtôn và Hađrôn. Câu 6: Chọn phát biểu sai: A. Thiên hà là một hệ thống gồm nhiều sao và tinh vân. B. Tinh vân là những đám bụi khổng lồ phát sáng giống như các ngôi sao. C. Sao là một khối khi nóng sáng như Mặt Trời. D. Đa số thiên hà có dạng hình xoắn ốc. Câu 7: Chọn phát biểu sai: A. Trái Đất có dạng phỏng cầu (hơi dẹt ở hai cực), gồm một lõi được cấu tạo chủ yếu bởi Sắt và Niken và một lớp vỏ được cấu tạo chủ yếu bởi đá Granit. B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn với chu kì 356,25 ngày (1 năm). Trái Đất quay quanh trục của nó với chu kì chuyển động của nó quanh Trái Đất. C. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái đất, chuyển động quanh Trái Đất với chu kì 27,32 ngày. Mặt Trăng quay quanh trục của nó với chu kì gấp đôi chu kì chuyển động của nó quanh Trái Đất. D. Mặt Trăng là có nhiều ảnh hưởng đến Trái Đất, rõ rệt nhất là gây ra hiện tượng thủy triều. Câu 8: Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về các sao? A. Sao là một khối khí nóng sáng, giống như mặt trời. B. Nhiệt độ ở trong lòng các sao lên đến hàng chục triệu độ, trong đó xảy ra các phản ứng nhiệt hạch. C. Sao biến quang là sao có độ sáng thay đổi. D. Punxa là sao bức xạ năng lượng dưới dạng những xung sóng điện từ rất mạnh. Punxa được cấu tạo toàn bằng Nơtrinô. Câu 9: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn có bán kính khoảng A. 15.10 8 km B. 15.10 6 km C. 15.10 7 km D. 15.10 9 km. Câu 10: Trong các hành tinh sau đây thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh nào ở xa Mặt Trời nhất? A. Hỏa Tinh B. Thiên Vương Tinh C. Kim Tinh D. Hải Vương Tinh. 1 Câu 11: Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời. Nó có khối lượng lớn hơn khối lượng của Trái Đất vào khoảng A. 33000 lần B. 333000 lần C. 300000 lần D. 3,3 triệu lần. Câu 12: Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vị thiên văn (kí hiệu đvtv). 1 đvtv xấp xỉ bằng: A. 15 triệu kilômét B. 150 triệu kilômét C. 1,5 triệu kilômét D. 300 triệu kilômét Câu 13: Đường kính của Thiên Hà của chúng ta vào khoảng: A. 200 nghìn năm ánh sáng B. 100 nghìn năm ánh sáng C. 10000 năm ánh sáng D. 1 triệu năm ánh sáng. Câu 14: Trong các hạt sơ cấp sau đây: Nơtron, Pôzitron, Nơtrinô, Phôtôn, hạt sơ cấp nào có thời gian sống trung bình ngắn hơn các hạt còn lại? A. Nơtron B. Phôtôn. C. Nơtrino. D. Pôzitron. Câu 15: Hạt sơ cấp nào sau đây không bền, bị phân rã thành các hạt khác? A. Phôtôn B. Nơtrino C. Piôn D. Pôzitron. Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về các Hađron? A. Một số Hađron có khối lượng bằng hoặc lớn hơn khối lượng của Prôtôn. B. Một số Hađron có khối lượng nhỏ hơn khối lượng Nuclon. C. Hađron gồm các Mêzôn và Barion. D. Tương tác giữa các Hađron thuộc loại tương tác yếu. Câu 17: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc Tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là A. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh. B. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh. C. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh. D. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh. Câu 18: Trong số các hành tinh sau đây của hệ Mặt Trời: Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh, Thổ tinh, Thủy tinh, hành tinh gần Mặt Trời nhất là A. Hải Vương tinh. B. Thổ tinh. C. Thiên Vương tinh. D. Thủy tinh. Câu 19: Trong các hạt sơ cấp: Pôzitron, Prôtôn, Nơtron; hạt có khối lượng nghỉ bằng 0 là A. Prôzitron. B. Prôtôn C. Phôtôn. D. Nơtron. Câu 20: Phát biểu nào sau đây về hệ Mặt Trời là không đúng? A. Mặt Trời là một vì sao. B . Năng lượng của Mặt Trời có nguồn gốc từ sự phân hạch. C. Hệ Mặt Trời nằm trong dãy Ngân Hà. D. Trong hệ Mặt Trời có sao chổi. Câu 21: Hành tinh nào sau đây trong hệ Mặt Trời có khối lượng lớn nhất? A. Hỏa tinh. B . Mộc tinh. C. Thổ tinh. D. Thiên vương tinh. Câu 22: Phát biểu nào sau đây về các hành tinh trong hệ Mặt Trời là đúng? A. Hỏa tinh là hành tinh nóng nhất trong hệ. B . Tính từ tâm Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh thứ 3. C. Thiên vương tinh là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời. D. Kim tinh là hành tinh gần Mặt Trời nhất. Câu 23: Tương tác nào sau đây là tượng tác hấp dẫn? A . tương tác giữa Trái Đất với Mặt Trăng. B. tương tác giữa hai điện tích. C. tương tác giữa hai dòng điện. D. tương tác giữa các nuclôn. 2 Câu 24: Loại thiên thể nào sau đây, nằm ngoài thiên hà, phát xạ rất mạnh các sóng vô tuyến và tia X? A . Punxa. B. Sao siêu mới. C. Quaza. D. Lỗ đen. Câu 25: Thông tin nào sau đây là sai khi nói về hạt sơ cấp? A. Điện tích của các hạt sơ cấp có thể nhận các giá trị là -1, 0 hoặc +1 điện tích nguyên tố. B . Các hạt sơ cấp đều mang điện tích. C. Phôtôn có khối lượng nghĩ bằng 0. D. Phôtôn, nơtron và electron là các hạt sơ cấp khá bền vững. Câu 26: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng A. 15.10 5 km. B. 15.10 6 km. C . 15.10 7 km. D. 15.10 8 km. Câu 27: Đường kính của một thiên hà vào cở A. 10.000 năm ánh sáng. B . 100.000 năm ánh sáng. C. 1.000.000 năm ánh sáng. D. 10.000.000 năm ánh sáng. Câu 28: Thông tin nào sau đây là sai khi nói về thiên hà? A . Thiên hà thực chất là hệ Mặt Trời cùng với nhiều sao trong đó. B. Các thiên hà phần lớn có dạng hình xoắn ốc. C. Thiên hà chứa hệ Mặt Trời của chúng ta được gọi là Ngân Hà. D. Trong mỗi thiên Hà có rất nhiều ngôi sao nóng sáng. Câu 29: Phát biểu nào sau đây về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời là không đúng? A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo hình elip. B. Mặt Trời là một trong hai tiêu điểm của quỹ đạo. C . Càng tới gần Mặt Trời, Trái Đất chuyển động càng chậm. D. Mặt phẵng quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời nghiêng góc với trục quay của nó. Câu 30: Khi đến gần Mặt Trời đuôi sao chổi A. ngắn lại và hướng ra xa Mặt Trời. B . dài ra và hướng ra xa Mặt Trời. C. ngắn lại và hướng về phía Mặt Trời. D. dài ra và hướng về phía Mặt Trời. II. NÂNG CAO: Câu 31: Hành tinh nào sau đây trong hệ Mặt Trời không có vệ tinh? A . Kim tinh. B. Trái Đất. C. Hỏa tinh. D. Mộc tinh. Câu 32: Khi nhiên liệu trong Mặt Trời cạn kiệt thì A . Mặt Trời chuyển thành sao lùn. B. Mặt Trời biến mất. C. Mặt Trời chuyển thành sao punxa. D. Mặt Trời sao lỗ đen. Câu 33: Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây ? A. Sao chắt trắng. B. Sao kềnh đỏ. C. Sao nơtron. D . Sao trung bình giữa chắt trắng và kềnh đỏ. Câu 34: Năng lượng phát ra từ các ngôi sao là do A. Các phản ứng hóa học giữa các phân tử phát ra. B. Phản ứng phân hạch. C . Phản ứng nhiệt hạch. D. Do sự va chạm giữa các nguyên tử. Câu 35: Trong thiên văn học, để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vị thiên văn (đvtv). Một đvtv bằng khoảng cách A . từ Trái Đất đến Mặt Trời. B. từ Trái Đất đến Mặt Trăng. C. từ Kim tinh đến Mặt Trời. D. từ Trái Đất đến Hỏa tinh. Câu 36: Khối lượng Trái Đất vào cở A. 6.10 23 kg. B . 6.10 24 kg. C. 6.10 25 kg. D. 6.10 26 kg. Câu 37: Khối lượng Mặt Trời vào cở A. 2.10 28 kg. B. 2.10 29 kg. C . 2.10 30 kg. D. 2.10 31 kg. 3 Câu 38: Một đồng hồ chuyển động thẳng đều với tốc độ v = 0,8c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Sau 12phút (tính theo đồng hồ đó), đồng hồ này chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên là A. 7,2 phút. B. 4,8 phút. C. 8 phút. D. 20 phút. Câu 39: Một hành khách đang ngồi trong con tàu đang chuyể động vượt qua sân ga với vận tốc v gần bằng tốc độ c của ánh sáng, nhìn thấy độ dài của sân ga A. bị dãn ra B. bị co lại C. giữ nguyên, không đổi D. tăng tỉ lệ với tốc độ v Câu 40: Một vật chuyển động với tốc độ v bằng bao nhiêu (so với tốc độ ánh sáng c) để độ dài của nó giảm đi ¼ A. v ≈ 0,437c B. v ≈ 1,75c C. v ≈ 0.66c D. v ≈ 0,55c Câu 41: So với khi đứng yên, khối lượng của electron chuyển động với tốc độ v ≈ 0,98c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) sẽ tăng lên A. 7 lần B. 5 lần C. 4,5 lần D. 6 lần Câu 42: Một tên lửa chuyển đông phải có tốc độ v bằng bao nhiêu (so với tốc độ ánh sáng c) để độ dài của nó bằng 80% độ dài riêng A. v = 0,36c B. 0,8c C. 0,5c D. 0,6c Câu 43: Điều nào sau đây là đúng, khi nói về các tiên đề của Anhxtanh? A. Các hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ quy chiếu phi quán tính. B. Phương trình diễn tả các hiện tượng vật lí có cùng một dạng trong mọi hệ quy chiếu quán tính. C. Tốc độ ánh sáng trong chân không đối với mọi hệ quy chiếu quán tính có cùng giá trị c, không phụ thuộc vào tốc độ ánh sáng hay máy thu. D. Các hiện tượng vật lí xảy ra không như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. Câu 44: Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không có giá trị A. nhỏ hơn c B. lớn hơn c C. lớn hơn hoặc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn sáng D. luôn bằng c, không phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn sáng. Câu 45: Khi một cái thước chuyển động theo phương chiều dài của nó với tốc độ v, độ dài thước A. dãn theo tỉ lệ 2 2 1 v c − B. co lại tỉ lệ với tốc độ của thước C. dãn ra phụ thuộc vào tốc độ của thước D. co lại theo tỉ lệ 2 2 1 v c − Câu 46: Một chiếc thước có độ dài riêng 30cm, chuyển động với tốc độ 0,8v c= dọc theo chiều dài của thước thì độ dài của thước là A. 10cm B. 12cm C. 15cm D. 18cm Câu 47: Sau 30 phút, đồng hồ chuyển động với vận tốc 0,8v c= chạy chậm hơn đối với đồng hồ gắn với người quan sát đứng yên là A. 20 phút B. 25 phút C. 30 phút D. 35 phút Câu 48: Theo thuyết tương đối, công thức xác định khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với vận tốc v A. 1 2 0 2 1 v m m c −   = −  ÷   B. 1 2 2 0 2 1 v m m c −   = −  ÷   C. 1 2 2 0 2 1 v m m c   = −  ÷   D. 2 0 2 1 v m m c   = −  ÷   Câu 49: Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng là 4 A. 2 m E c = B. E mc = C. m E c = D. 2 E mc= Câu 50: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt đó là A. 2.10 8 m/s B. 2,5.10 8 m/s C. 2,6.10 8 m/s D. 2,8.10 8 m/s HẾT. 5 . đvtv bằng khoảng cách A . t Trái Đ t đ n M t Trời. B. t Trái Đ t đ n M t Trăng. C. t Kim tinh đ n M t Trời. D. t Trái Đ t đ n Hỏa tinh. Câu 36: Khối lượng Trái Đ t vào cở A. 6.10 23 kg. B. hệ M t Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc Tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; t nh t M t Trời, thứ t t trong ra là A. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh. B. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh,. & T BẾN TRE NHÓM LÝ MỎ CÀY BẮC BỘ Đ 50 CÂU ÔN T P TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG: SƠ LƯỢC VỀ THUY T TƯƠNG Đ I HẸP (NC) T VI MÔ Đ N VĨ MÔ (CB) I. CƠ BẢN: Câu 1: H t nào sau đ y không phải là h t sơ cấp? A.

Ngày đăng: 21/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w