1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mon dao duc tuan

6 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ho¹t ®éng d¹y

  • Ho¹t ®éng d¹y

  • Ho¹t ®éng d¹y

  • Ho¹t ®éng d¹y

Nội dung

Thø t ngµy 06 th¸ng 10 n¨m 2010 To¸n Lun tËp I : Mơc tiªu - Häc sinh biết : - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích đã học. Vận dụng để đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. ( BT cần làm: B1 (a,b) ; B2 ; B3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II : §å dïng d¹y häc - Phấn màu - Bảng phụ . SGK, bảng con III : C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bài cũ: - Học sinh lần lượt ghi kết quả bài 3/32. - Học sinh nêu miệng bài 4 - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Luyện tập - Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo diện tích liên quan nhau. - Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng đổi bài a, b - Học sinh làm bài - Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài - Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng bài (so sánh). - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài giải thích tại sao điền dấu (<, >, =) (Sửa bài chéo). - Bài 3: - Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải. - 2 học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên theo dõi cách làm để kòp thời sửa chữa. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại 1 3. Củng cố - Dặn dò: - Hoạt động cá nhân - Củng cố lại cách đổi đơn vò - Tổ chức thi đua 4 ha 7 dam 2 = dam 2 8 ha 7 dam 2 8 m 2 = m 2 - Về nhà làm bài 4 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Luyện tập chung” KĨ chun KĨ chun ®ỵc chøng kiÕn hc tham gia I : Mơc tiªu - Kể được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. - Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể. II : §å dïng d¹y häc - Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác đònh được nội dung cần kể. - Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình. III : C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1: Bài cũ: - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ điểm hòa bình. - 2 học sinh kể - Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Nhận xét 2 : Bài mới: -HS lắng nghe * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Hoạt động lớp - Ghi đề lên bảng - 1 học sinh đọc đề Gạch dưới những từ quan trọng trong đề - Học sinh phân tích đề “Kể lại câu chuyện mà em biết đã chứng kiến hoặc tham gia nói lên tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”. - Đọc gợi ý 1/ SGK 65, 66 - Tìm câu chuyện của mình. → nói tên câu chuyện sẽ kể. - Lập dàn ý ra nháp → trình bày dàn ý (2 HS) * Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trong nhóm - Hoạt động nhóm (nhóm 4) 2 - Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập → kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn * Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước lớp - Hoạt động lớp - Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm tranh (nếu có) - 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của mình trước lớp. - Các nhóm cử đại diện kể (bắt thăm chọn nhóm) - Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét - Giáo dục thông qua ý nghóa - Nêu ý nghóa 3. Củng cố - Dặn dò - Hoạt động lớp - Tuyên dương HS kĨ chun hay - Lớp giơ tay bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Em thích câu chuyện nào? Vì sao? - Học sinh nêu - Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt động tốt, học sinh kể hay - Tập kể câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bò: Cây cỏ nước Nam TËp ®äc T¸c phÈm cđa Si- le vµ tªn ph¸t xÝt I : Mơc tiªu - Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghóa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên só quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của Si-le (nếu có) III : C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bài cũ: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” - Gäi 2 HS nªu l¹i néi dung bµi tríc - Giáo viên nhận xét - HS nªu - Học sinh lắng nghe 2: Bài mới 3 “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp - Mời 1 bạn đọc toàn bài - 1 học sinh đọc toàn bài - Thầy có câu văn dài sau, thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi tìm ra cách ngắt nghỉ hơi trong 1 phút (GV dán câu văn vào cột luyện đọc) - Học sinh thảo luận - Mời 1 bạn đọc câu văn có thể hiện cách ngắt nghỉ hơi. - Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài // - 1 học sinh ngắt nghỉ câu trên bảng. - Bài văn này được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài Đoạn 2: Tiếp theo điềm đạm trả lời Đoạn 3: Còn lại - 3 học sinh đọc nối tiếp + mời 3 bạn khác đọc. -Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc - Học sinh đọc giải nghóa ở phần chú giải. - Giải thích từ khó (nếu HS nêu thêm). - Học sinh nêu các từ khó khác - Đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã nói gì khi gặp những người trên tàu? - Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa- ri, thủ đô nước Pháp. Tên só quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: “Hít-le muôn năm” - Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên. Các em sẽ đếm từ 1 đến 4, bắt đầu là bạn - Học sinh đếm số, nhớ số của mình. - Thầy mời các bạn có cùng số trở về vò trí nhóm của mình. - Học sinh trở về nhóm, ổn đònh, cử nhóm trưởng, thư kí. - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận trả lời các CH trong SGK - Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Luyện đọc - Hoạt động nhóm, cá nhân 4 - Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, nắm nội dung, chúng ta còn cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Mời bạn nêu giọng đọc? - Học sinh nêu, các bạn khác bổ sung: Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào của viên só quan. Đoạn 2: đọc những từ ngữ tả thái độ hống hách của só quan. Sự điềm tónh, lạnh lùng của ông già. Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt của tên só quan và lời nói sâu cay của cụ. - Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc lại - Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng). - Học sinh đọc + mời bạn nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò - Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm 1 đoạn mà mình thích nhất. - Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Những người bạn tốt” §¹o ®øc Cã chÝ th× nªn I : Mơc tiªu - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - Xác đònh được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.  !" # $%&'()* !+"# ,-. $ II : §å dïng d¹y häc - Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường. III : C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bài cũ: - Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghóa của câu ấy. - 1 học sinh trả lời 2 : Bài mới 5 - Có chí thì nên (tiết 2) - Học sinh nghe Hoạt động 1: T. luận nhóm làm BT 3 * Nêu được 1 tấm gương tiêu biểu về người có ý chí. - Tìm hiểu những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (đòa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó. - Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng thực hiện kế hoạch đã lập. - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4) * Biết cách liên hệ bản thân - Làm việc cá nhân - Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau) ST T Các mặt của đời sống Khó khăn 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. - Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp. 3. Củng cố - Dặn dò - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghóa giống như “Có chí thì nên” - Thi đua theo dãy - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Nhớ ơn tổ tiên 6 . Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp. 3. Củng cố - Dặn dò - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghóa giống như “Có chí thì nên” - Thi đua theo dãy - Thực hiện kế hoạch “Giúp

Ngày đăng: 21/05/2015, 11:00

Xem thêm

w