CHƯƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA GDTC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂI- VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT II- TÁC DỤNG ĐỐI VỚI HỆ THẦN KINH III- TÁC DỤNG ĐỐI VỚI HỆ TUẦN
Trang 1CHƯƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA GDTC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ
I- VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
II- TÁC DỤNG ĐỐI VỚI HỆ THẦN KINH
III- TÁC DỤNG ĐỐI VỚI HỆ TUẦN HOÀN
IV- TÁC DỤNG ĐỐI VỚI HỆ HÔ HẤP
V- TÁC DỤNG ĐỐI VỚI HỆ VẬN ĐỘNG
Trang 2CHƯƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA GDTC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ
II- TÁC DỤNG ĐỐI VỚI HỆ TUẦN HOÀN
1 Sơ lược cấu tạo và chức năng :
- Hệ tuần hoàn gồm có quả tim, mạch máu và chất máu
- Chức năng : vận chuyển các chất cần thiết cho cơ thể hoạt động và
đào thải các chất cặn bã ra ngoài thông qua con đường bài tiết của cơ thể
1.1 Tim :
- Tim nằm trong lồng ngực, tim có 4 ngăn, hai tâm thất và hai tâm nhĩ
- Tim có chức năng hút máu từ tĩnh mạch và bơm máu vào động mạch.
1.2 Mạch máu :
- Mạch máu gồm có động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
+ Động mạch là những mạch máu dẫn máu từ tim đến các bộ phận tế bào + Tĩnh mạch là những mạch máu dẫn máu từ các cơ quan trở về tim
+ Mao mạch là những mao mạch nhỏ nối giữa động mạch và tĩnh mạch
=> Tim cùng với các mạch máu họp thành một vòng kín gồm hai vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
1.3 Máu:
Máu được vận chuyển trong mạch máu ở thể lỏng và được lưu thông
trong vòng mạch kín
- Thành phần của máu gồm: huyết tương, các tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
- Chức năng: hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, điều hòa hoạt động, bảo vệ
thông qua tế bào bạch cầu và kháng thể, chức năng điều hòa thân nhiệt.
Trang 3CHƯƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA GDTC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ
Trang 5Tế bào máu
Trang 6CHƯƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA GDTC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ
Trang 7Vận chuyển của máu trong hệ thống mạch
Trang 8CHƯƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA GDTC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ
Mối liên kết giữa động mạch và tĩnh mạch
Trang 9CHƯƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA GDTC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ
2 Tác dụng của tập luyện TDTT đối với hệ tuần hoàn
2.1- Đối với Tim
- Làm cho thành cơ tim dầy lên, thể tích buồng tim giãn rộng, cơ tim dày lên, tim to hơn, chắc và khỏe “ tim thể thao”.
Dưới ảnh hưởng cảu tập luyện TDTT cơ tim dầy lên từ 0,5 – 1cm Tim to hơn, chắc và khỏe
- Trọng lượng tim người bình thường khoảng 270 gam nhưng vận động viên có thể đạt 400 đến 500 gam.
SO SÁNH THỂ TÍCH TIM
Trang 10CHƯƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA GDTC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ
- Theo tài liệu về sức khỏe của Liên Xô trước đây, sau hai năm tập luyện nhịp tim vận động viên có thể giảm xuống 10 – 15 lần/phút.
- Nhịp tim của sinh viên đại học TDTT Việt Nam giảm 4,34 lần/ phút sau 04 năm tập luyện
ít tập TDTT
Người thường xuyên
tập TDTT
Lượng máu tim đẩy được
Lượng máu tim đẩy được
Trang 11CHƯƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA GDTC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ
2.2- Đối với mạch máu
- Luyện tập TDTT làm cho lớp màng trong của thành mạch, sợi đàn hồi
và cơ trơn thành mạch dày lên
- Tính đàn hồi của thành động mạch được tăng cường tạo thuận lợi cho máu lưu thông trong hệ thống
- Xây dựng được phản xạ co giãn mạch máu tốt
- Làm tăng số lượng mao mạch phân bố trong các cơ quan, mao mạch trong cơ vân tăng, cung cấp máu tới các cơ quan được cải thiện từ đó
nâng cao chức năng của các cơ quan
- Hệ thống động mạch tăng sự đàn hồi và độ cứng
- Độ dài tĩnh mạch ngắn lại, chức năng làm cho tốc độ hồi máu về tim
diễn ra nhanh hơn
- Lưới mao mạch dày lên làm tăng quá trình trao chất giữa máu và tế bào
Trang 12CHƯƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA GDTC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ
2.3 – Phòng, tránh và chữa trị bệnh cao huyết áp
- Huyết áp (HA) là áp lực của dòng máu tác động lên thành mạch máu
+ Huyết áp tối đa: do lực bóp của tim tạo nên, HA này được ghi lại trong thời kỳ tâm thất thu, chỉ số khi yên tĩnh của người bình
thường là (110 – 130 mmHg).
+ Huyết áp tối thiểu: HA được ghi trong thời kỳ tâm thất trương, chỉ số khi yên tĩnh của người bình thường là (70 – 90 mmHg)
=> Luyện tập TDTT làm cho lớp màng trong của thành mạch, sợi đàn hồi và cơ trơn thành mạch dày lên Tức là tính đàn hồi của
thành động mạch được tăng cường tạo thuận lợi cho máu lưu
thông trong hệ thống Xây dựng được phản xạ co giãn mạch máu tốt, đây là biện pháp tốt để phòng, tránh và chữa trị bệnh cao huyết áp.
Trang 13CHƯƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA GDTC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ
2.4 Đối với máu
- Đối với người tập luyện thì hồng cầu và bạch cầu đều tăng để đáp ứng với nhu cầu vận động
+ Số lượng hồng cầu tăng lên làm nhiệm vụ vận chuyển oxy cho
tổ chức và tế bào hoạt động
+ Số lượng bạch cầu tăng trong vận động để tăng sức đề kháng, giúp bảo vệ cơ thể chống đỡ lại các hiện tượng căng thẳng, stress
- Tỷ lệ huyết sắc tố cũng được tăng cường do vậy da dẻ của
người tập luyện thường hồng hào
- Máu của người tập TDTT: hàm lượng đạm, dự trữ kiềm tăng lên, giúp cho cơ thể hoạt động bền bỉ hơn
=>Giúp cơ thể chống lại các kích thích quá mức từ bên ngoài,
tăng sức đề kháng, giúp cơ thể không bị suy sụp bởi khối lượng vận động.