1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng về bài tập ném ngang - Trần Thị Thanh Tâm

2 471 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 80 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DỰ THI Trường THPT Buôn Ma Thuột Người soạn: Trần Thị Thanh Tâm Tiết: 24 – Lớp 10 Ban Cơ Bản Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Hiểu được khái niệm chuyển động ném ngang và nêu được đặc điểm chính của chuyển động đó. Viết được các phương trình của 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu được tính chất của mỗi chuyển động thành phần đó. Viết được phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa. b. Về kĩ năng: Biết dùng phương pháp tọa độ để khảo sát chuyển động phức tạp, cụ thể trong bài là chuyển động ném ngang. Biết cách chọn hệ tọa độ thích hợp và biết phân tích chuyển động ném ngang trong hệ tọa độ đó thành các chuyển động thành phần, biết tổng hợp hai chuyển động thành phần thành chuyển động tổng hợp. Biết vận dụng định luật II để lập công thức cho các chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. c. Thái độ: II. Chuẩn bị. GV: Hình 15.1 SGK, phiếu học tập, bình phung nước có vòi phun nằm ngang, bố trí TN kiểm chứng (nếu có) HS: Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều & sự rơi tự do, định luật II Niu tơn, hệ tọa độ. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2’ 15’ - Búng viên phấn nhỏ đặt trên đầu thước nằm ngang (búng vài lần) - Cho hs quan sát tia nước phung ra từ vòi phung nằm ngang. Thay đổi độ cao bình chứa để thay đổi v 0 . - Quỹ đạo chuyển động là đường gì? - Tầm bay xa của nước phụ thuộc vào gì? - chuyển động ném là chuyển động rất thường gặp. Trong bài này chúng ta chỉ khảo sát chuyển động ném ngang. Bỏ qua ảnh hưởng của không khí. - ĐVĐ: Một vật M bị ném ngang với vận tốc đầu v 0 từ độ cao h so với mặt đất. Ta hãy khảo sát chuyển động của vật. (bỏ qua ảnh hưởng của không khí) - Để tiện, chúng ta dùng một hệ trục tọa độ. Các em hãy suy nghĩ xem chúng ta nên chọn hệ trục tọa độ như thế nào? - Đúng chúng ta nên chọn một hệ trục như thế thuận lợi trogn việc khảo sát chuyển động ném ngang. - PP khảo sát chuyển động: nghiên cứu chuyển động của hình chiếu của M trên Ox, Oy (phân tích chuyển động), sau đó tổng hợp hai chuyển động thành phần lại để có được các thông tin về chuyển động của vật. - Các em gấp SGK lại, phát phiếu học tập cho từng học sinh. - Nhận xét ý kiến trả lời của hs rồi Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. - Hs quan sát gv làm TN - Suy nghĩ trả lời: (dự đoán…) Hoạt động 2: Khảo sát chuyển động ném ngang - Suy nghĩ rồi trả lời: (chúng ta sử dụng hệ trục tọa độ Oxy, với trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng đứng hướng xuống mặt đất.) - Vẽ hình 15.1 - Gấp SGK lại, nhận phiếu học tập I. Khảo sát chuyển động ném ngang. Một vật M bị ném ngang với vận tốc đầu v 0 từ độ cao h so với mặt đất. Ta hãy khảo sát chuyển động của vật. (bỏ qua ảnh hưởng của không khí) 1. Chọn hệ tọa độ. O 0 v M x x(m) g r P r M y M P r 2. Phân tích chuyển động ném ngang. Chuyển động ném ngang có thể phân tích thành 2 chuyển động thành phần theo 2 trục tọa độ (gốc O tại vị trí ném, trục Ox theo hướng vận tốc đầu 0 v r , trục Oy theo hướng của trọng lực P r ) 3. Xác định chuyển động thành phần. a. Các pt của chuyển động thành phần theo trục Ox của M x 15’ 8’ ghi tóm tắt kết luận. - ĐVĐ: Nếu biết được chính xác hình dạng của quỹ đạo, ta phải lập được phương trình liên hệ giữa x và y gọi là phương trình quỹ đạo. - Làm thế nào để lập được phương trình đó? - Các em lập pt quỹ đạo. - Pt đó cho ta quỹ đạo là đường gì? - Hãy vẽ quỹ đạo vào hình vẽ có sẵn trong phiếu học tập? - Gọi hs lên bảng vẽ. - Dùng vòi phung để thấy dạng quỹ đạo. Thay đổi v 0 để thấy quỹ đạo thay đổi phù hợp với công thức 15.7 - Qua tính toán, ta thấy thời gian chuyển động của vật bị ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao h hãy tính thời gian đó? - Làm thế nào để tính được tầm ném xa? - Từ đó L phụ thuộc vào những yếu tố nào? Có phù hợp với hiện tượng mà em quan sát không? - Giải thích về mục đích và cách bố trí TN ở hình 15.3 SGK - Gõ búa - Các em đọc &trả lời C3 (Thí nghiệm đã xác định điều gì?) - Các em quan sát hình 15.4. và hoàn thành vào phiếu. - Một số học sinh trả lời trước lớp về từng nội dung trong phiếu. Hoạt động 3: Xác định chuyển động của vật. - Nhận thức vấn đề - Rút t từ pt 15.3 thay vào 15.6 SGK - Lập pt quỹ đạo: 2 2 0 2 g y x v = - Đường parapol - Hoàn thành vào phiếu học tập - Một hs lên bảng vẽ. - Thay y = h vào pt 15.6 SGK để rút ra: 2h t g = - Thay giá trị t và pt 15.3 để tính L max 0 0 2h L x v t v g = = = - Phụ thuộc vào 0 v và h. Phù hợp với hiện tượng quan sát được. Hoạt động 4: Làm thí nghiệm kiểm chứng. - Chú ý lắng nghe tiếng 2 hòn bi chạm sàn nhà. - Trả lời C3 (Thời gian rơi chỉ phụ thuộc vào độ cao, không phụ thuộc vào vận tốc đầu) ( ) 0 0 0; ; 15.3 x x a v v x v t= = = M x chuyển động đều (chuyển động theo phương ngang là chuyển động thẳng đều) b. Các pt của chuyển động thành phần theo trục Oy của M y 2 1 ; ; (15.6) 2 y y a g v gt x gt = = = M y chuyển động nhanh dần đều (chuyển động theo phương thẳng đứng là chuyển động rơi tự do) II. Xác định chuyển động của vật 1. Dạng quỹ đạo Từ 15.3: 0 0 x x v t t v = → = thay vào 15.6 suy ra: 2 2 2 0 1 2 2 g x gt x v = = (15.7) Quỹ đạo của vật là đường Parabol 2. Thời gian chuyển động Thay y = h ta được: 2h t g = 3. Tầm ném xa max 0 0 2h L x v t v g = = = III. Thí nghiệm kiểm chứng. 6’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Viết các phương trình của 2 chuyển động thành phần & cho biết tính chất của mỗi chuyển động thành phần? Lập phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động & tầm ném xa. - Về nhà làm bài tập và ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương, chuẩn bị tiết thực hành. Bài tập Câu hỏi: Có hai vật cùng độ cao h so với mặt đất được ném ngang cùng lúc Câu1. Chọn câu ĐÚNG Câu1. Chọn câu ĐÚNG : : A. Vật được ném với vận tốc lớn sẽ chạm đất trước B. Vật được ném với vận tốc nhỏ sẽ chạm đất trước C. Thời gian vật chạm đất tỉ lệ với khối lượng của vật D. Thời gian vật chạm đất tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cao Câu 2. Chọn câu SAI : A. Tầm xa của các vật tỉ lệ nghịch với khối lượng khi hai vật được ném đi cùng vận tốc B. Tầm xa của các vật tỉ lệ với vận tốc được ném C. Tầm xa tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cao D. Tầm xa phụ thuộc độ cao và vận tốc ban đầu Bài 3. Một viên bi lăn dọc theo cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang có độ cao 1,25 m so với nền nhà. Bi rời khỏi mép bàn và nó chạm nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,50 m theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s 2 .Vận tốc của viên bi khi vừa rời khỏi mép bàn là: Bài 4. Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 4,5 km so với mặt đất với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ cách xa mục tiêu (theo phương ngang ) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu ? Bỏ qua sức cản không khí lên quả bom và lấy g = 10 m/s 2 . IV. Rút kinh nghiệm. . BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DỰ THI Trường THPT Buôn Ma Thuột Người soạn: Trần Thị Thanh Tâm Tiết: 24 – Lớp 10 Ban Cơ Bản Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I. Mục tiêu. a vật. - Nhận thức vấn đề - Rút t từ pt 15.3 thay vào 15.6 SGK - Lập pt quỹ đạo: 2 2 0 2 g y x v = - Đường parapol - Hoàn thành vào phiếu học tập - Một hs lên bảng vẽ. - Thay. trình đó? - Các em lập pt quỹ đạo. - Pt đó cho ta quỹ đạo là đường gì? - Hãy vẽ quỹ đạo vào hình vẽ có sẵn trong phiếu học tập? - Gọi hs lên bảng vẽ. - Dùng vòi

Ngày đăng: 20/05/2015, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w