T = w Gợi ý : có thể suy ra thời gian rơi từ công thức quãng đường đi được của sự rơi tự do Gợi ý : có thể suy ra thời gian rơi từ công thức quãng đường đi được của sự rơi tự do 2 1 h =
Trang 1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT!
Trang 2o
2
o o
1
2 B.s v t
KiÓm tra bµi cò
Câu 1 : Phương trình đường đi của
chuyển động thẳng biến đổi đều là:
Câu 2 : Thời gian rơi tự do của một vật từ độ cao h là :
0
2 h
A t =
g
2 h
B t = v
g
2 p
C T =
w
Gợi ý : có thể suy ra thời gian rơi từ công thức quãng đường đi được của
sự rơi tự do
Gợi ý : có thể suy ra thời gian rơi từ công thức quãng đường đi được của
sự rơi tự do
2
1
h =
2 gt
Câu 3 : Một vật được ném theo phương ngang trong không khí (bỏ qua sức cản không khí) Khi rời khỏi tay ném, lực tác dụng vào vật là :
A Lực ném B Trọng lực và lực cản của không khí
C Lực ném và trọng lực D Trọng lực
Trang 32 Quỹ đạo của vật
được ném ngang có
GIỐNG với quỹ đạo
của các chuyển động
nào đã được học?
2 Quỹ đạo của vật
được ném ngang có
GIỐNG với quỹ đạo
của các chuyển động
nào đã được học?
Chuyển động của các vật bị ném ngang có tuân theo quy luật nào không?
Làm thế nào để xác định được dạng quỹ đạo của vật bị ném từ các kiến thức về chuyển động đã được
học?
1 Quan sát hình ảnh
máy bay ném hàng,
súng đại bác bắn đạn,
người ném lao
1 Quan sát hình ảnh
máy bay ném hàng,
súng đại bác bắn đạn,
người ném lao
Trang 4BÀI 15
Bước 1: Chọn hệ tọa độ phù hợp
Bước 2: Phân tích chuyển động của vật trên các phương và xác định tính chất của mỗi chuyển động thành phần Mx, My
Bước 3: Xác định chuyển động thực của vật M từ các chuyển động thành phần và viết phương trình chuyển động
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
Phương pháp tọa độ được dùng để khảo sát các chuyển động phức tạp, thường có quỹ đạo là những đường cong bằng cách phân tích chuyển động của một vật thành các chuyển động thẳng của hình chiếu của vật lên các trục tọa độ Chuyển động của hình các hình chiếu gọi là chuyển động thành phần.
Trang 5h
///////////////////////////////////////////////////////////
M
0
v
p
0
v
I KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG:
0
v
Đối với chuyển động
ném ngang thì chọn
hệ tọa độ như thế nào
là thích hợp nhất?
Đối với chuyển động
ném ngang thì chọn
hệ tọa độ như thế nào
là thích hợp nhất?
BÀI 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
theo phương ngang Sau khi ném vật
chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực (bỏ
qua sức cản của không khí).
Xét một vật bị ném từ một điểm 0 có độ
cao h so với mặt đất có vận tốc đầu
Trang 60
v
Dựa vào định luật II Newton, viết các công thức gia tốc, vận tốc, pt tọa độ của Mx trên Ox,
My trên Oy?
Dựa vào định luật II Newton, viết các công thức gia tốc, vận tốc, pt tọa độ của Mx trên Ox,
My trên Oy?
a x = 0
v x = v 0
x = v 0 t
Trên phương Ox hình chiếu
Mx chuyển động thẳng đều
a y = g
v y = gt
y = ½ gt 2
Trên phương Oy hình chiếu My vật rơi tự do
h
xmax
//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
M
X
Y
Mx
My
v
g
0
v
g
p
0
v
g
- Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu ném t = 0
1 Chọn hệ tọa độ
2 Phân tích chuyển động ném ngang
P
- Chọn hệ trục Oxy:
Gốc O trùng với vị trí ném vật
Trục Ox hướng theo vectơ
Trục Oy hướng thẳng đứng xuống theo
BÀI 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Chuyển động của M được phân tích thành:
Chuyển động của Mx
trên Ox :
Chuyển động của
My trên Oy:
Trang 7Tổng hợp hai chuyển động thành phần ta được chuyển động thực của vật.
Từ x = v0t , y = ½ gt2
Rút ra phương trình quỹ đạo của vật y (x):
2 2
0
2
g
v
=> Quỹ đạo của vật là một nửa parabol
Từ phương trình quỹ đạo y(x), hãy kết luận hình dạng quỹ đạo của vật bị ném ngang ?
Từ phương trình quỹ đạo y(x), hãy kết luận hình dạng quỹ đạo của vật bị ném ngang ?
II XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT
1.Dạng của quỹ đạo
2.Thời gian chuyển động
3 Tầm xa
xmax
/////////////////////////////////////////////////////////////
M
X
Y
Mx
My v
P
0
v
g
O
p
0
v
g
Thời gian chuyển động của vật bị ném ngang
t
g
L x v t v
g
BÀI 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
So sánh thời gian rơi của vật ném ngang với thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao?
So sánh thời gian rơi của vật ném ngang với thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao?
bằng thời gian rơi tự do của một vật từ cùng độ cao
Trang 8Nhận xét:
• Hai vật chạm đất cùng lúc
• Tại những thời điểm khác nhau chúng
luôn có cùng độ cao.
• Hình chiếu của vật bị ném ngang lên
phương thẳng đứng rơi tự do.
III THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG
BÀI 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Quan sát thêm thí nghiệm và nhận xét thời gian vật rơi tự
do và vật bị ném ngang ở cùng một độ cao?
Quan sát thêm thí nghiệm và nhận xét thời gian vật rơi tự
do và vật bị ném ngang ở cùng một độ cao?
Dùng băng quay chậm phân
tích chuyển động của hai vật
ấy ta được hình ảnh sau, hãy
nhận xét độ cao của hai vật ở
cùng một thời điểm?
Dùng băng quay chậm phân
tích chuyển động của hai vật
ấy ta được hình ảnh sau, hãy
nhận xét độ cao của hai vật ở
cùng một thời điểm?
QUAN SÁT THÍ NGHIỆM VỀ VẬT RƠI TỰ DO VÀ VẬT BỊ NÉM NGANG
Trang 9IV VẬN DỤNG
Câu hỏi : Có hai vật cùng độ cao h so với mặt đất được ném ngang cùng lúc
1 Chọn câu ĐÚNG :
A Vật được ném với vận tốc lớn sẽ chạm đất trước
B Vật được ném với vận tốc nhỏ sẽ chạm đất trước
C Thời gian vật chạm đất tỉ lệ với khối lượng của vật
D Thời gian vật chạm đất tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cao
2 Chọn câu SAI :
A Tầm xa của các vật tỉ lệ nghịch với khối lượng khi hai vật được ném đi
cùng vận tốc
B Tầm xa của các vật tỉ lệ với vận tốc được ném
C Tầm xa tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cao
D Tầm xa phụ thuộc độ cao và vận tốc ban đầu
BÀI 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Trang 10IV VẬN DỤNG
Bài 3 Một viên bi lăn dọc theo cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang có độ cao 1,25 m so với nền nhà Bi rời khỏi mép bàn và nó chạm nền nhà tại điểm cách mép bàn
1,50 m theo phương ngang Bỏ qua sức cản của không khí Lấy g = 10 m/s 2 Vận tốc của viên bi khi vừa rời khỏi mép bàn là:
BÀI 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Bài 4 Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 4,5 km so với mặt đất với tốc độ 720 km/h Viên phi công phải thả quả bom từ cách xa mục tiêu (theo phương ngang ) bao nhiêu
để quả bom rơi trúng mục tiêu ? Bỏ qua sức cản không khí lên quả bom và lấy g = 10 m/s 2
2 2
0
g
2 h
g
2 h
t =
g
Trang 11Chuyển động ném ngang được khảo sát bằng cách phân tích thành hai thành phần theo hai trục toạ độ 0x và 0y với :
+ Gốc 0 tại điểm ném
+ Trục 0x hướng theo vectơ vận tốc ban đầu v 0
+ Trục 0y hướng theo vectơ trọng lực P
Chuyển động thành phần theo trục 0x là
chuyển động thẳng đều với các phương trình :
a x = 0
v x = v 0
x = v 0 t.
Chuyển động thành phần theo trục 0y là chuyển động rơi tự do với các phương trình :
a y = g
v y = gt
y = ½ gt 2
Biết hai chuyển động thành phần ta suy ra được chuyển động của vật :
+ Quỹ đạo chuyển động của vật là một nhánh parabol có phương trình :
+ Thời gian chuyển động bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ cao :
2 2 0
2 v x
g
y
g
h
t 2
+ Tầm ném xa :
g
h v
t v
BÀI 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Trang 12BÀI 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG