1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHONG XA HOT

6 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC CHƯƠNG 7 : VẬT LÝ HẠT NHÂN (LẦN 2) C©u 1 : 210 84 Po đứng yên phóng xạ α cho hạt X, ban đầu có 1g nguyên chất. Khi phân rã hết toả ra bao nhiêu năng lượng. Biết α = = = 2 X 209,9828 ; m 4,001 ; m 205,9744 cho 1u = 931Mev/c Po m u u u . A. 1,98.10 22 Mev B. 68,894Mev C. 23,56.10 22 Mev D. 6,8894Mev C©u 2 : Một hạt nhân phóng xạ α . Ngay sau phân rã động năng của hạt α sẽ A. Luôn lớn hơn động năng của hạt nhân con B. Chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con C. Luôn nhỏ hơn động năng của hạt nhân con D. Luôn bằng động năng của hạt nhân con C©u 3 : Một lượng chất phóng xạ α , số hạt α bay ra sau thời gian t∆ được xác định A. N. t e λ − ∆ B. N 0 . t e λ − ∆ C. 1 t t e e λ λ − ∆ − ∆ − D. N 0 (1 - t e λ − ∆ ) C©u 4 : Hạt nhân mẹ A có khối lượng m A đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng m B và m α . So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng, hãy chọn kết luận đúng. A. B B K m K m α α = B. 2 B B K m K m α α   =  ÷  ÷   C. 2 B B K m K m α α   =  ÷  ÷   D. B B K m K m α α = C©u 5 : Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng ? A. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. D. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. C©u 6 : Phóng xạ không phải là phản ứng phân hạch A. Do phóng xạ tự phân rã B. Không gây ra phản ứng dây truyền C. Không toả năng lượng D. Sản phẩm của phóng xạ không có 1 0 n . C©u 7 : Một chất phóng xạ có hằng số phân rã 1,44.10 -3 .giờ -1 . Sau bao lâu thì 75% số hạt nhân ban đầu bị phân rã A. 39,2 ngày B. 40,1 ngày C. 37,4 ngày D. 36 ngày C©u 8 : Một bức tượng cổ có độ phóng xạ β - bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng loại vừa mới chặt cùng khối lượng. Xác định tuổi của bức tượng đó ?Biết chu kì phân rã của 14 6 C là 5730 năm. A. 2000 năm B. 2161 năm C. 2450 năm D. 3000 năm C©u 9 : 210 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì phân rã T = 138 ngày. Ban đầu có 1g nguyên chất . Sau bao lâu thì tỷ lệ nhân con sinh ra và hạt Po còn lại là 50% A. 80,8 ngày B. 69 ngày C. 80,7 ngày D. 80 ngày C©u 10 : Một bức tượng cổ nặng 3Kg có độ phóng xạ 0,66Bq. Tính tuổi của nó biết 100g gỗ vừa chặt có độ phóng xạ 0,33Bq cho T = 5730 năm. A. 21878,5 năm B. 22386,5 năm C. 24000 năm D. 24500 năm C©u 11 : 210 84 Po phóng xạ hạt α thành 206 82 Pb ban đầu có 1mg pôlôni. Tại thời diểm t 1 tỷ lệ giữa hạt chì và hạt pôlôni còn lại trong mẫu là 7:1; tại thời điểm t 2 sau t 1 414 ngày thì tỷ lệ này là 63:1.chu kỳ T là A. 140 ngày B. 139 ngày C. 141 ngày D. 138 ngày C©u 12 : Hạt nhân 234 92 U phóng xạ α thành hạt X. Ban đầu urani đứng yên, động năng hạt X chiếm bao nhiêu % năng lượng toả ra của phản ứng. Cho rằng khối lượng các hạt bằng A.u, bỏ qua tia gama A. 1,71% B. 98,29% C. 82,9% D. 17,1% C©u 13 : Một đống than tàn tích cổ đại nặng 5Kg người ta tìm thấy ở một hang động trong vịnh Hạ Long có độ phóng xạ H = 1,05Bq. Độ phóng xạ của cây vừa chặt của 1g là H 0 = 0,255Bq. Biết chu kỳ phóng xạ của C 6 14 là T = 5730 năm, hỏi tại hang đó đã có con người sống cách bây giờ bao nhiêu năm ? A. 23456 năm B. 58709 năm C. 30000 năm D. 24568 năm C©u 14 : 210 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì phân rã T = 138 ngày. Ban đầu có 1g nguyên chất . Sau 1 4 chu kỳ thì lượng Po còn lại là bao nhiêu A. 0,25g B. 0,75g C. 0,84g D. 0,5g C©u 15 : 210 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì phân rã T = 138 ngày. Ban đầu có 1g nguyên chất . Sau một năm (365 ngày) người ta thu được thể tích khí Hêli là bao nhiêu ở điều kiện chuẩn A. 170 lít B. 17 lít C. 0,17lít D. 1,7 lít C©u 16 : 226 88 Ra là chất phóng xạ α . Phóng xạ này toả nhiệt lượng 5,96Mev. Giả sử ban đầu hạt rađi đứng yên. Tính động năng của hạt α và hạt nhân con. Cho khối lượng các hạt bằng A.u 1 A. 5,855Mev ; 0,1055Mev B. 4,905Mev ; 1,055Mev C. 1,055Mev ; 4,905Mev D. 0,1055Mev ; 5,855Mev C©u 17 : Đo chu kỳ T của một chất phóng xạ người ta dùng máy đếm xung , bắt đầu từ t = 0 đến t 1 = 2h máy đếm được n 1 xung, đến thời điểm t 2 = 3t 1 máy đếm dược n 2 xung với n 2 = 2,3n 1 . Tính T. A. 345 phút B. 432 phút C. 300 phút D. 282 phút C©u 18 : Trong quá trình phóng xạ, số lượng hạt nhân phân huỷ giảm đi với thời gian t theo quy luật A. - tα +β B. t e −λ C. 1 t D. 1 t C©u 19 : Chất phóng xạ 24 11 Na có chu kì bán rã 15h. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị phân rã trong 5h đầu tiên bằng A. 70,7% B. 29,3% C. 20,65 D. 79,45 C©u 20 : 224 88 Ra phóng xạ α. Ban đầu dùng 1Kg Ra thì sau 7,3 ngày thu được 75cm 3 hêli ở điều kiện tiêu chuẩn . Tính chu kỳ bán rã của Ra. A. 3985 ngày B. 7688 ngày C. 4567 ngày D. 6744 ngày C©u 21 : Người ta dùng máy đếm xung, trong một phút máy đếm được 360 xung. Hai giờ sau phép đo lần một thì chỉ đếm được 90 xung cũng trong một phút. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó. A. 37 phút B. 60 phút C. 3980s D. 3630s C©u 22 : Hạt nhân 210 84 Po phóng xạ hạt α thành hạt nhân chì bền (Pb) có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Tại một thời điểm khảo sát có tỷ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là 0,406Tính tuổi của mẫu pôlôni khi đó ? A. 87 ngày B. 70,3 ngày C. 69 ngày D. 68,9 ngày C©u 23 : 226 88 Ra đứng yên phóng xạ α tạo ra hạt X, Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu % năng lượng toả ra. Cho rằng khối lượng các hạt gần đúng bằng Au. A. 98,23% B. 90,177% C. 9,823% D. 1,77% C©u 24 : 210 84 Po đứng yên phóng xạ α cho hạt X, ban đầu có 1g nguyên chất. Sau 1 4 chu kì phân rã toả ra bao nhiêu năng lượng. Biết α = = = 2 X 209,9828 ; m 4,001 ; m 205,9744 cho 1u = 931Mev/c Po m u u u . A. 5,03.10 5 KJ B. 4,35.10 5 KJ C. 3,16.10 6 KJ D. 2,66.10 6 KJ C©u 25 : 210 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì phân rã T = 138 ngày. Ban đầu có 1g nguyên chất . Sau 1 4 chu kỳ thì tỷ lệ nhân con sinh ra và hạt Po còn lại là A. 50% B. 25% C. 18,9% D. 18,8% C©u 26 : Một lượng chất phóng xạ 222 Rn ban đầu có 1mg. Sau 15,2 ngày số hạt còn lại 6,25% . Độ phóng xạ tại thời điểm này là A. 3,58.10 10 Bq B. 35,8Ci C. 0,97Ci D. 3,58.10 11 Bq C©u 27 : 24 11 Na là chất phóng xạ β - , trong 10 giờ đầu người ta đếm được 10 15 hạt β - bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm dược 2,5.10 14 hạt β - bay ra. Tính chu kỳ bán rã của nátri. A. 5h B. 6,25h C. 6h D. 5,25h C©u 28 : Người ta tiêm vào máu một người một lượng dung dịch 24 11 Na có độ phóng xạ 2.10 3 Bq, sau đó 5h người ta lấy ra 1cm 3 máu thấy có độ phóng xạ 0,265Bq. Tìm thể tích máu của người đó biết chu kì phân rã T = 15h. A. 4 lít B. 5 lít C. 3 lít D. 6 lít C©u 29 : Hạt nhân mẹ A có khối lượng m A đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng m B và m α , có vận tốc là v B và v α . Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng xác địng bởi : A. B B B K v m K v m α α α = = B. B B B K v m K v m α α α = = C. B B B K v m K v m α α α = = D. B B B K v m K v m α α α = = C©u 30 : 210 84 Po ban đầu đứng yên, là chất phóng xạ α để tạo thành hạt X. Cho khối lượng các hạt α = = = 2 X 209,9828 ; m 4,0015 ; m 205,9744 cho 1u = 931Mev/c Po m u u u . Động năng của hạt α là A. 6,302Mev B. 4,022Mev C. 8,254Mev D. 7,511Mev C©u 31 : Tại Lào Cai năm 1979 người ta lấy mẫu thực vật đã chết dưới lòng đất có độ phóng xạ là 0,233Bq . Biết mẫu thực vật cùng loại đang sống có H 0 = 0,245Bq và T = 5730 năm. Thời điểm xẩy ra biến cố đó vào năm A. 1689 B. 1564 C. 1544 D. 1245 C©u 32 : 210 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì phân rã T = 138 ngày. Ban đầu có 1g nguyên chất . Sau bao lâu thì lượng Pônôli đã phân rã 75% A. 57,3 ngày B. 234 ngày C. 276 ngày D. 67,5 ngày 2 C©u 33 : Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ giảm n lần sau thời gian t ∆ . Chu kì bán rã của chất phóng xạ này bằng A. (ln n + ln2) t∆ B. (ln n – ln2) t∆ C. ln 2 ln n t∆ D. ln n ln2 t∆ C©u 34 : 210 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì phân rã T = 138 ngày. Ban đầu có 1g nguyên chất . Hạt nhân con sinh ra có số khối và số thứ tự trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. 207; 83 B. 206; 83 C. 206; 82 D. 207; 82 C©u 35 : Cho 238 235 92 92 vµ U U là các chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T 1 = 4,5.10 9 năm và T 2 = 7,13.10 8 năm. Hiện nay trong quặng urani tự nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ 160 :1. Giả sử ở thời điểm hình thành trái đất tỷ lệ này là 1:1 . Tuổi trái đất hiện nay là A. 6,2.10 9 năm B. 4,91.10 9 năm C. 5,48.10 9 năm D. 7,14.10 9 năm C©u 36 : 210 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì phân rã T = 138 ngày. Ban đầu có 1g nguyên chất . Mỗi phân rã toả ra 6,3Mev, sau khi phân rã hết năng lượng toả ra là A. 1,81.10 20 Mev B. 28,91.10 9 J C. 28,91.10 8 J D. 1,81.10 21 Mev C©u 37 : Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi hạt nhân A. − β B. γ C. + β D. α 3 Môn PHONG XA (Đề số 1) L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 4 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : PHONG XA §Ò sè : 1 §Ò 2 §Ò 3 01 01 01 02 02 02 03 03 03 04 04 04 05 05 05 06 06 06 07 07 07 08 08 08 09 09 09 10 10 10 11 11 11 12 12 12 13 13 13 14 14 14 15 15 15 16 16 16 17 17 17 18 18 18 19 19 19 20 20 20 21 21 21 22 22 22 23 23 23 24 24 24 25 25 25 26 26 26 27 27 27 28 28 28 29 29 29 30 30 30 31 31 31 32 32 32 33 33 33 34 34 34 35 35 35 36 36 36 37 37 37 5 6 . 37 : Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi hạt nhân A. − β B. γ C. + β D. α 3 Môn PHONG XA (Đề số 1) L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi. 37 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 4 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : PHONG XA §Ò sè : 1 §Ò 2 §Ò 3 01 01 01 02 02 02 03 03 03 04 04 04 05 05 05 06 06 06 07 07 07 08 08 08 09

Ngày đăng: 20/05/2015, 11:00

Xem thêm

w