ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ II, LỚP 7 Đề số 2 A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Các chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng Chương6: Câu 2.2 Câu 2.5 0.5 Câu 2.1 Câu 2.3 0,5 Câu 6 2,0 5 câu 3.0 Chương7: Chương8: Câu 2.4 0,25 Câu 2.6 0.25 Câu 3 1,5 Câu 1 2.5 Câu2.7 Câu2.8 0.5 Câu4 1.0 Câu5 1.0 3 câu 3.75 4 câu 3.25 Tổng 5 câu 3,0 1 câu 2,0 4 câu 1,0 2 câu 3,0 1 câu 1,0 13 câu 10,0 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4,5 điểm) Câu 1. Hãy đánh dấu vào những ô thích hợp trong bảng cấu tạo của hệ tuần hoàn của các lớp động vật có xương sống sau (2,5đ) Tên vòng tuần hoàn Số tâm thất Số tâm nhĩ Đặc điểm vách ngăn tâm thất Đặc điểm máu đi nuôi cơ thể Tên lớp động vật Một vòng Nhỏ Lớn 1 2 1 2 Không có Chưa hoàn chỉnh Hoàn chỉnh Máu đỏ tươi Máu pha Cá Lưỡng cư Bò sát Chim Thú Câu 2 : Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (2đ) 1.Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có dặc điểm: A. Chưa phân hoá C. Hình mạng lưới. B. Hình ống D. Hình chuỗi hạch 2. Mắt thằn lằn có mí cử động được giúp cho: A. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho phát hiện kẻ thù B. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và mắt không bị khô C. bảo vệ mắt không bị khô và đánh lừa sâu bọ D. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho việc bắt mồi dễ dàng 3. Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp bò sát là: A. Chỉ hô hấp bằng phổi. B. Chỉ hô hấp qua da. C. Hô hấp chủ yếu là qua da và một phần bằng phổi. D. Hô hấp chủ yếu bàng phổi và một phần qua da. 4. Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển nhất ở: A. Lớp bò sát và lớp thú. C. Lớp lưỡng cư và lớp chim. B. Lớp lưỡng cư và lớp thú. D. Lớp chim và lớp thú. 5. Hình thức sinh sản của lớp thú có đặc điểm A. Đẻ ra con và phát triển qua biến thái. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. Đẻ ít trứng. D. Đẻ nhiều trứng. 6. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là: A. Màu lông nhạt có bướu mỡ, chân dài B. Màu lông trắng, bướu mỡ, chân ngắn C. Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài D. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài 7. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần A. săn tìm động vật quý hiếm. B. đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình. C. nuôi để khai thác động vật quý hiếm. D. nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia. 8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là: A.Sa mạc C. Bãi cát B. Đồi trống D. Cánh đồng lúa. II. Tự luận (5,5 điểm) Câu 3 : Đa dạng sinh học là gì? Theo em, làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta?(1,5đ) Câu 4: Đấu tranh sinh học thường sử dụng các mối quan hệ nào? Cho ví dụ. (1đ) Câu 5: Trình bày xu hướng tiến hóa của hệ hô hấp ở động vật có xương sống. (1đ) Câu 6: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước. (2đ) . Câu 2. 2 Câu 2. 5 0.5 Câu 2. 1 Câu 2. 3 0,5 Câu 6 2, 0 5 câu 3.0 Chương7: Chương8: Câu 2. 4 0 ,25 Câu 2. 6 0 .25 Câu 3 1,5 Câu 1 2. 5 . ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ II, LỚP 7 Đề số 2 A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Các chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ. 1,5 Câu 1 2. 5 Câu2 .7 Câu2.8 0.5 Câu4 1.0 Câu5 1.0 3 câu 3 .75 4 câu 3 .25 Tổng 5 câu 3,0 1 câu 2, 0 4 câu 1,0 2 câu 3,0 1 câu 1,0 13 câu