Tuần 31 - Ngày soạn 20/3/2011 Tiết 27: ôn tập chơng II I. Mục tiêu 1) Kiến thức:Củng cố - Hệ thống hóa kiến thức trong chơng II (góc, đờng tròn, tam giác), chủ yếu là về góc. 2) Kĩ năng : HS nắm chắc các kiến thức và sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ: Góc, đờng tròn và tam giác . Bớc đầu tập suy luận đơn giản trong giải bài tập hình học. 3) Thái độ : -Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . II. Chuẩn bị: - GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, phấn màu, bảng phụ - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa. III. Tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong phần ôn tập) 3. Bài mới * Bài1. GV cho HS Đọc hình để củng cố kiến thức - Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì? a Hinh4 Hinh 3 Hinh2 Hinh1 M hinh9 hinh8 hinh7 hinh6 Hinh 5 x' x O y z O x y y O y z P N M O - HS lần lợt lên bảng chỉ hình vẽ và nêu kiến thức liên quan - GV khắc sâu các kiến thức cho HS nắm chắc nội dung bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Đa ra bài tập 2 yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn điền vào chỗ trống để hoàn thành câu Bài 2 : Điền vào chỗ trống để đợc câu đúng a) Bất kì đờng thẳng trên mặt phẳng cũng là . của hai nửa mặt phẳng b) Số đo của góc bẹt là . c) Nếu tia Oy nằm giữa . thì xÔy + yÔz = xÔz d) Tia phân giác của 1 góc là tia . 2 cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc HS: Làm bài theo y/c của GV - GV gọi 4 HS lần lợt nêu KQ và cho các bạn khác nhận xét (bổ sung nếu cần) GV: Khắc sâu từng câu cho HS nắm chắc các khái niệm, tính chất vừa học để áp dụng vào làm bài tập Bài 2 : Điền vào chỗ trống để đợc câu đúng a) Bất kì đờng thẳng trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau b) Số đo của góc bẹt là 180 0 c) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .thì xÔy + yÔz = xÔz d) Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau GV: Đa ra bài tập 3 yêu cầu HS suy nghĩ cách giải Bài 3: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia ox, vẽ hai tia oy và ox sao cho xÔy = 30 0 , xÔz = 110 0 a. Trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? vì sao ? b. Tính yÔz c. Vẽ tia ot là tia phân giác của yÔz, tính zÔt ? * Oy nằm giữa 2tia Ox và Oz ta có đẳng thức nào ? * Ot là tia phân giác của yÔz khi nào? tính zÔt ? HS: Nghiên cứu đề bài tìm cách giải GV: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình- Cả lớp vẽ hình vào vở GV cho HS làm bài 4 theo HD của GV Bài 4: Cho điểm O đờng thẳng xy, trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ 2 tia Om, On sao cho yÔn = 100 0 ; xÔm = 40 0 a. Vẽ hình, nêu tên các góc có trong hình vẽ b. Chỉ ra: + Các góc kề với xÔm + Các gó kề bù với xÔm c. Tính yÔm và mÔn d. Tia On có là tia phân giác của mÔy không? GV: Hãy chỉ ra các góc kề với xÔm, các góc kề bù với xÔm? HS: Lần lợt đứng tại chỗ trả lời - HS khác nhận xét(bổ sung) GV: Hai góc kề bù có tính chất gì? Bài 3: z t y 30 0 0 x Giải a) xÔy < xÔz nên Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. b) Oy nằm giữa 2tia Ox và Oz ta có xÔy + yÔz = xÔz yÔz = xÔz - xÔy = 110 0 - 30 0 = 80 0 d)Tia ot là tia phân giác của yÔz ta có zÔt = yÔt = 2 1 yÔz = 80 0 : 2 = 40 0 Bài 4: Cho điểm O đờng thẳng xy, trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ 2 tia Om, On sao cho yÔn = 70 0 ; xÔm = 40 0 a. Vẽ hình, nêu tên các góc có trong hình vẽ b. Chỉ ra: + Các góc kề với xÔm + Các gó kề bù với xÔm c. Tính yÔm và mÔn d. Tia On có là tia phân giác của mÔy không? 70 40 x y m n O Giải a. Các góc có trong hình vẽ: Có 6 góc xÔm; xÔn; xÔy; mÔn; mÔy; nÔy b. Các góc kề với xÔm là: mÔy; mÔn Các góc kề bù với xÔm là: mÔy A C B H: Tổng số đo bằng 180 0 GV: Tính yÔm nh thế nào? HS: 180 0 xÔm - 1 HS lên bảng tính - GV cho HS khác nhận xét GV: Tính mÔn nh thế nào? HS: On nằm giữa Om và Ox - GV cho 1 HS nhận xét GV: Om cần có điều kiện gì để là phân giác của góc yOm? HS: 2 điều kiện . GV: Chốt lại nội dung bài toán cho HS nắm đợc đặc biệt là tính chất của hai góc kề bù và điều kiện để một tia là tia phân giác của 1 góc HS: Làm bài tập vào vở ( nếu còn thời gian) c. Vì xÔm và yÔm là hai góc kề bù xÔm + yÔm = 180 0 yÔm = 180 0 - xÔm yÔm = 180 0 40 0 = 140 0 Vì yÔm = 140 0 yÔn = 70 0 yÔn< yÔm mà chúng cùng thuộc một nửa mp bờ Oy => On nằm giữa Om và Oy => yÔn + mÔn = yÔm 70 0 + mÔn = 140 0 => mÔn = 140 0 - 70 0 =70 0 d. Theo (c) + On nằm giữa Om và Oy + mÔn = yÔn = 70 0 => On là tia phân giác của yÔm 4. Hớng dẫn học và làm bài tập về nhà -Hoàn thiện các bài tập đã chữa và đã đợc hớng dẫn . -Tự ôn tập và củng cố lại kiến thức trong chơng . -Làm các bài tập ôn tập chơng trong sách bài tập . - Rèn kỹ năng vẽ hình, đo góc - Ôn tập các dạng bài tập tính góc, vẽ góc, vẽ tam giác -Tiết sau : Kiểm tra cuối chơng (thời gian 45 phút ) . HD : Bài 8-SGK: Vẽ tam giác ABC biết BC = 3,5cm; AB = 3cm; AC = 2,5cm - Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2,5cm - Nối giao điểm A của 2 cung tròn với B và C ta đợc ABC Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… . vẽ 2 tia Om, On sao cho yÔn = 100 0 ; xÔm = 40 0 a. Vẽ hình, nêu tên các góc có trong hình vẽ b. Chỉ ra: + Các góc kề với xÔm + Các gó kề bù với xÔm c. Tính yÔm và mÔn d. Tia On có là tia. vẽ 2 tia Om, On sao cho yÔn = 70 0 ; xÔm = 40 0 a. Vẽ hình, nêu tên các góc có trong hình vẽ b. Chỉ ra: + Các góc kề với xÔm + Các gó kề bù với xÔm c. Tính yÔm và mÔn d. Tia On có là tia. nửa mp bờ Oy => On nằm giữa Om và Oy => yÔn + mÔn = yÔm 70 0 + mÔn = 140 0 => mÔn = 140 0 - 70 0 =70 0 d. Theo (c) + On nằm giữa Om và Oy + mÔn = yÔn = 70 0 => On là tia phân giác