Quản trị nguồn tài trợ tại Công ty cổ phần FPT : Thực trạng và giải pháp

21 7.4K 215
Quản trị nguồn tài trợ tại Công ty cổ phần FPT : Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Quản trị nguồn tài trợ tại Công ty cổ phần FPT : Thực trạng và giải pháp

P a g e | 1 Lời mở đầu Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế Thế giới với nhiều cam go thử thách, một nền kinh tế năng động mang nhiều tính cạnh tranh, để bắt kịp nhịp độ phát triển chung ấy, Việt Nam đang cố gắng nỗ lực xây dụng mọi thứ về nhân lực vật lực để một nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế. Một trong những vấn đề mà Việt Nam cần phải chú trọng quan tâm đó là nguồn tài trợ. Vốn vai trò hết sức quan trọng, nó là yếu tố không thế thiếu đối với từng doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho việc thực hiện các dự án đầu tư, các kế hoạch sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp, tùy theo hình thức pháp lí, điều kiện của doanh nghiệp chế quảntài chính của các quốc gia thể tìm kiếm những nguồn tài trợ nhất định. Tuy nhiên, mỗi nguồn tài trợ đều những đặc điểm, chi phí khác nhau. Vì vậy, để giảm chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, ổn định tình hình tài chính đảm bảo năng lực thanh toán, mỗi doanh nghiệp cần tính toán lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp. Để giúp các bạn hiểu hơn về quản trị nguồn tại trợ tại doanh nghiệp, nhóm 10 đã tập trung nghiên cứu đề tài : “Quản trị nguồn tài trợ tại Công ty cổ phần FPT : Thực trạng giải pháp” P a g e | 2 Nội dung PHẦN 1: SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ 1. Các nguồn tài trợ của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh thể tìm kiếm nhiều nguồn tài trợ. Mỗi nguồn tài trợ những đặc điểm riêng chi phí khác nhau. thể phân loại nguồn tài trợ mà doanh nghiệp sử dụng theo một số tiêu thức thông dụng như sau: 1.1. Căn cứ vào quyền sở hữu Theo cách này, nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu, các khoản nợ các nguồn vốn khác 1.1.1. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối định đoạt. Xét theo quá trình hình thành phát triển của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bao gồm: - Vốn đầu tư ban đầu: Là số vốn do chủ doanh nghiệp đầu tư khi thành lập doanh nghiệp được ghi vào điều lệ của doanh nghiệp (gọi là vốn điều lệ). - Vốn bổ sung trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp: Trong quá trình kinh doanh, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thể tăng lên hoặc giảm đi do chủ doanh nghiệp đề nghị tăng hoặc giảm vốn điều lệ, doanh nghiệp tự bổ sung vốn từ lợi nhuận chưa phân phối hoặc sử dụng các quỹ của doanh nghiệp. Đối với công ty cổ phần, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp còn tăng lên nhờ vào việc phát hành cổ phiếu mới. Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn quan trọng của doanh nghiệp, là một trong các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính khả năng huy động vốn để đảm bảo an toàn trong hoạt động thanh toán cuối cùng của doanh nghiệp. 1.1.2. Các khoản nợ Là các khoản vốn được hình thành từ vốn vay của các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, vốn vay từ người lao động trong doanh nghiệp, các khoản nợ phát sinh từ hoạt động mua bán chịu hành hóa đi thuê tài sản dưới các hình thức thuê hoạt động thuê tài chính. 1.1.3. Các nguồn vốn khác Ngoài các nguồn vốn nêu trên, vốn kinh doanh của doanh nghiệp còn thể P a g e | 3 được tài trợ bằng các nguồn vốn khác như: các khoản nợ tích lũy, nguồn vốn liên doanh, liên kết… 1.2. Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn Theo thời gian sử dụng, nguồn tài trợ vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành 2 loại: tài trợ ngắn hạn tài trợ dài hạn. - Tài trợ ngắn hạn bao gồm các nguồn tài trợ thời hạn hồn trả trong vòng 1 năm. - Tài trợ dài hạn bao gồm các nguồn tài trợ thời gian đáo hạn hơn 1 năm. 2. Các nguồn tài trợ ngắn hạn 2.1. Các khoản nợ tích lũy (nguồn tài trợ ngắn hạn khơng do vay mượn) Nợ tích lũy bao gồm các khoản nợ phải trả cơng nhân nhưng chưa đến hạn, các khoản thuế phải nộp ngân sách, tiền đặt cọc của khách hàng Được coi là nguồn tài trợ “miễn phí” bởi lẽ doanh nghiệp thể sử dụng tiền mà khơng phải trả lãi cho đến ngày thanh tốn. Tuy nhiên phạm vi sử dụng các khoản nợ này là giới hạn. 2.2. Tín dụng thương mại (tín dụng nhà cung cấp) Tín dụng thương mại phát sinh khi doanh nghiệp mua chịu ngun liệu, hàng hóa của nhà cung cấp. Mức độ sử dụng tín dụng thương mại của một doanh nghiệp tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chi phí của khoản tín dụng là yếu tố quan trọng. Trên thực tế do nhiều ngun nhân khác nhau mà nhà quản trị tài chính thể tận dụng tín dụng thương mại bằng cách trì hỗn thanh tốn các khoản tiền mua trả chậm vượt q thời hạn phải trả. Khi việc trì hỗn thanh tốn được áp dụng khơng bị nhà cung cấp phạt thì chi phí của khoản tín dụng thương mại giảm xuống. 2.3. Tín dụng ngân hàng: 2.3.1. Các hình thức vay 2.3.1.1. Vay từng lần: Vay từng lần là hinh thức vay trong đó việc vay trả nợ được xác định theo từng lần vay vốn. Thủ tục vay: mỗi khi nhu cầu vay doanh nghiệp cần làm ơn xin vay gửi đến ngân hàng các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện vay. Cho vay từng lần thường được ngân hàng áp dụng đối với các khách hàng tiềm lực tài chính hạn chế, quan hệ vay trả khơng thường xun, khơng uy tín với ngân hàng P a g e | 4 2.3.1.2. Vay theo hạn mức tín dụng: Cho vay theo hạn mức tín dụng là phương pháp cho vay trong đó việc cho vay thu nợ được thực hiên phù hợp với quá trình luân chuyển vật tư hàng hóa của người vay, với điều kiện mức dư nợ tại bất kỳ mọi thời điểm trong thời hạn đã ký kết không được phép vượt quá hạn mức tín dụng đã thỏa thuận trong hợp đồng. 2.3.1.3. Tín dụng thấu chi: Đây là một hình thức cho vay trong đó ngân hàng cho phép khách hàng chi tiêu vượt số dư tài khoản tiền gửi trong một giới hạn (hạn mức tín dụng) thời gian nhất định trên tài khoản vãng lai. 2.3.1.4. Chiết khấu chứng từ giá: Chiết khấu chứng từ giá là hình thức tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng dướ hình thức mua lại bộ chứng từ chưa đến hạn thanh toán. 2 hình thức chiết khấu: - Chiết khấu miễn truy đòi - Chiết khấu truy đòi 2.3.1.5. Bao thanh toán: Là hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng bên mua hàng thảo thuận trong hợp đồng mua, bán hàng - Các phương thức bao thanh toán: + Bao thanh toán từng lần + Bao thanh toán theo hạn mức Bao thanh toán cũng hai hình thức: bao thanh toán quyền truy đòi bao thanh toán không quyền truy đòi. 2.3.2. Chi phí của các khoản vay ngắn hạn: 2.3.2.1. Chính sách lãi đơn: Theo chính sách này, người vay nhận được toàn bộ khoản tiền vay trả vốn gốc lãi ở thời điểm đáo hạn. 2.3.2.2. Chính sách lãi chiết khấu Theo chính sách này, ngân hàng cho người vay khoản tiền vay bằng khoản tiền vay danh nghĩa trừ phần tiền lãi tính theo lãi suất danh nghĩa. Khi đáo hạn, người vay sẽ hoàn trả cho ngân hàng theo giá trj danh nghĩa của khoản tiền vay. 2.3.2.3. Chính sách lãi tính thêm Thực chất của chính sách này là cho vay trả góp, tiền lãi được cộng vào vốn gốc tổng số tiền (gốc lãi) phải trả được chia đều cho mỗi kỳ trả góp. P a g e | 5 2.3.2.4. Chính sách ký quỹ để duy trì khả năng thanh toán: Khi vay vốn ngân hàng thể yên cầu người vay pảh duy trì một khoản ký quỹ để đảm bảo khả năng thanh toán. Khoản ký quỹ này thể coi là một loại chi phí thay thế cho các loại chi phí trực tiếp khi vay mượn. 2.4. Thuê vận hành: 2.4.1. Khái niệm Thuê vận hành (còn gọi là thuê hoạt động hay thuê dịch vụ) là hình thức thuê ngắn hạn, bên đi thuê thể hủy hợp đồng bên cho thuê trách nhiệm bảo trì, đóng bảo hiểm, thuế tài sản. 2.4.2. Đặc điểm - Thời hạn thuê ngắn so với toàn bộ đời sống hữu ích của tài sản - Người cho thuê chịu trách nhiệm về tài sản - Chi phí thuê chiếm tỉ trọng không cao trên giá trị tài sản cho thuê 3. Các nguồn tài trợ dài hạn 3.1. Phát hành cổ phiếu thường Cổ phiếu thường là phương tiện để hình thành vốn chủ sở hữu ban đầu của công ty cũng là một phương tiện để huy động thêm vốn chủ sở hữu trong quá trình kinh doanh 3.1.1. Các hình thức huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu thường • Ưu tiên mua cho cổ đông hiện hành • Ưu tiên mua cho các đối tượng quan hệ mật thiết với công ty • Chào bán rộng rãi trong công chúng 3.1.2. Ưu, nhược điểm a) Ưu điểm • Quy mô vốn huy động lớn, tính thanh khoản cao P a g e | 6 • Làm giảm hệ số nợ, tăng dộ vững chắc về tài chính cho công ty, tăng khả năng huy dộng vốn dộ tín nhiệm b) Nhược điểm: • Làm tăng cổ đông mới • Chi phí phát hành cao • Lợi tức không được tính vào chi phí kinh doanh để giảm trừ thu nhập chịu thuế 3.2. Phát hành cổ phiếu ưu đãi Cố phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hưu trong công ty cổ phần cho phép cổ đông ưu đãi một số quyền lợi ưu đãi hơn cổ đông thường. 3.2.1. Ưu điểm: • Lợi tức thể hoàn trả nếu công ty gặp khó khăn về tài chính • Tránh việc phân chia phần kiểm soát công ty cho cổ đông mới • Không thời gian đáo hạn nên việc sử dụng vốn tính linh động, mềm dẻo hơn. 3.2.2. Nhược điểm: • Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao hơn trái phiếu • Lợi tức không được tính vào chi phí kinh doanh để giảm thu nhập chịu thuế 3.3. Phát hành trái phiếu Trái phiếu là chứng chỉ cam kết trả nợ của công ty, bản chất gống đi vay dài hạn nhưng khác là mọi điều khoản đều do doanh nghiệp đưa ra. 3.3.1. Ưu điêm: • Lợi tức trái phiếu được giới hạn ở mức độ nhất định • Chi phí phát hành thấp hơn cổ phiếu • Chủ sở hữu doanh nghiệp không bị chia phần kiếm soát doanh nghiệp cho trái chủ • Lợi tức trái phiếu được tính vào chi phí kinh doanh từ đó làm giảm thu nhập chịu thuế 3.3.2. Nhược điểm: • Doanh nghiệp phải trả lợi tức gốc cho trái chủ đúng hạn. Điều này làm tăng nguy phá sản nếu công ty gặp khó khăn về tài chính. • Phát hành trái phiếu làm tăng hệ số nợ, giảm đi độ an toàn tài chính, giảm khả năng huy động vốn của công ty. P a g e | 7 3.4. Thuê tài chính Thuê tài chính là hình thức tín dụng trung dài hạn, mục đích người cho thuê là thu lãi trên vốn đầu tư, mục đích người thuê là sử dụng vốn. Vốn ở đây là hiện vật chứ không bằng tiền. Sơ đồ phương thức thuê tài chính: 3.5. Vay ngân hàng các tổ chức tài chính trung gian 3.5.1. Vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn để thực hiện các dự án phát triển sản xuất kinh doanh. Tổ chức tín dụng dải ngân theo tiến độ dự án đầu tư. 3.5.2. Vay trả góp Lãi tiền vay nợ gốc được chia ra để trả nợ theo kì hạn PV= A: số nợ gốc + lãi phải trả trong mỗi kì hạn A= PV: tổng số tiền vay. i: lãi suất tính cho mỗi kì hạn trả nợ t: thứ tự các kì hạn trả nợ n: số kì hạn trả nợ 3.5.3. Vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án. Áp dụng với những dự án lớn cần vốn đầu tư nhiều. Ưu điểm: huy động vốn nhanh các thủ tục chứng từ ít. Người Cho thuê Hợp đồng thuê tài sản Người thuê Quyền sử dụng tài sản Trả tiền thuê tài sản Hợp đồg mua tài sản Quy ền sở hữu tài sản Trả tiền mua tài sản Nhà cung cấp Giao tài sản Bảo trì phụ tùng thay thế Trả tiền phụ tùng bảo trì P a g e | 8 Nhược điểm: phải thế chấp tài sản. 4. Lựa chọn mô hình nguốn tài trợ 4.1. cấu tài sản của doanh nghiệp nguồn hình thành Tài sản gồm tài sản cố định tài sản lưu động. cấu phụ thuộc vào tính chất đặc điểm quy mô từng doanh nghiệp. Các tài sản này được hình thành từ hai nguồn chính là vốn chủ sở hữu nợ. Tài sản lưu động gồm hai bộ phận: tài sản lưu động tạm thời tài sản lưu động thường xuyên. Tổng giá trị tài sản thường xuyên bằng tổng giá trị tài sản lưu động thường xuyên tài sản cố định. 4.2. Lựa chọn mô hính nguồn tài trợ 3 phương án tài trợ: • Sử dụng toàn bộ nguồn dài hạn để tài trợ cho tổng tài sản. Phương án này rủi ro thấp nhưng chi phí sử dụng vốn cao • Sử dụng nguồn dài hạn tài trợ cho tài sản thường xuyên nguồn ngắn hạn cho tài sản lưu động tạm thời. Phương án này rủi ro cao hơn nhưng chi phí sử dụng vốn thấp hơn • Toàn bộ tài sản thường xuyên một phần tài sản tạm thời được tài trợ bằng nguồn dài hạn, phần tài sản tạm thời còn lại được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Phương án này độ rủi ro chi phí sử dụng vốn ở mức hợp lý. P a g e | 9 PHẦN 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FPT 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần FPT Tên pháp định: CÔNG TY CỔ PHẦN FPT Tên quốc tế: FPT Corporation Tên viết tắt: FPT Corp Vốn điều lệ: 1,930.981 tỷ đồng Trụ sở chính: 89 Láng Hạ, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Điện thoại: (84-4) 7300 7300 Fax: (84-4) 3768 7410 Website http://fpt.com.vn Công ty cổ phần FPT là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông bao gồm việc tích hợp hệ thống, giải pháp phần mềm, dịch vụ nội dung số, dịch vụ dữ liệu trực tuyến, dịch vụ Internet băng thông rộng, dịch vụ kênh thuê riêng, điện thoại cố định, phân phối sản phẩm công nghệ thông tin viễn thông, sản xuất lắp ráp máy tính, dịch vụ tin học, lĩnh vực giáo dục-đào tạo, đào tạo công nghệ. Bên cạnh đó, FPT còn đầu tư vào các lĩnh vực giải trí truyền hình, dịch vụ tài chính-ngân hàng, đầu tư phát triển hạ tầng bất động sản, nghiên cứu phát triển. Được thành lập từ 13/09/1988 qua quá trình phát triển 22 năm, đến nay FPT đang thành công trên tất cả những phương diện hoạt động của mình. FPT liên tục được bạn đọc tạp chí PC World Việt Nam bình chọn là Tập đoàn tin học uy tín nhất Việt Nam. Nhiều năm nhận giải thưởng “Đối tác doanh nghiệp xuất sắc nhất năm” của Cisco, IBM, HP… đạt được các giải thưởng: Giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu FPT; Giải thưởng Sao Khuê; Các giải thưởng, cúp, huy chương tại các triển lãm, cuộc thi như Vietnam Computer World Expo, IT Week, Vietgames. Sản phẩm dịch vụ của FPT luôn giành được những giải thưởng cao nhất của Hội Tin học Việt Nam, Hội Tin học thành phố Hồ Chí Minh Hiệp hội Doanh nghiệp Phần mềm Việt Nam. Với những đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngành tin học viễn thông nói riêng sự phát triển của nền kinh tế nói chung, FPT đã được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2003. P a g e | 10 2.2. Thực trạng quản trị nguồn tài trợ của Công Ty cổ phần FPT thể hình dung cấu nguồn vốn trong công ty FPT qua bảng sau: Tổng nguồn vốn 10.395.415 6.124.834 5.356.052 3.409.220 Nợ ngắn hạn 4.679.752 3.160.423 3.027.492 1.713.289 Nợ dài hạn 1.911.660 4.929 66.546 6.919 Vốn chủ sở hữu 3.088.332 2.433.247 1.979.409 1.565.842 Lợi ích cổ đông thiểu số 715.672 526.235 282.606 123.170 Tuy nhiên, để hiểu rõ ràng hơn cấu các nguồn tài trợ thực trạng quản lý nó tại FPT, chúng ta sẽ phân loại nguồn vốn của công ty theo căn cứ quyền sở hữu. tập trung tìm hiểu chi tiết cấu của từng loại vốn thành phần trong tổng nguồn vốn của công ty. Theo đó, nguồn vốn của công ty FPT bao gồm: vốn chủ sở hữu, các khoản nợ các nguồn vốn khác. 2.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu.  Vốn điều lệ: Tháng 03/2002, Công ty cổ phần hóa, tên Công ty được thay đổi thành Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT. Số vốn điều lệ của công ty là 1,930.981 tỷ đồng.  Vốn bổ sung: sau khi cổ phần hóa, công ty đã tiến hành bổ sung nguồn vốn điều lệ theo các năm. Thể hiện qua bảng sau: Bảng: Quá trình tăng vốn điều lệ của công ty FPT Thời gian Số vốn tăng thêm (tỷ đồng) Vốn điều lệ (tỷ đồng) 04/2002 2.00 04/2003 1.00 3.00 10/2003 12.00 15.00 [...]... nhóm trở nên hoàn thiện hơn PHẦN 1: SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ 2 2 Các nguồn tài trợ ngắn hạn 3 PHẦN 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FPT 9 2.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu 10 2.2 3 Nợ tích lũy .13 2.3 Đánh giá hiệu quả của hoạt động quản trị nguồn tài trợ của công ty cổ phần FPT 15 2.3.1 Tích cực 15 ... bị nguồn tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán Tránh để mất uy tín do không trả nợ đúng hạn PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY FPT 3.1 .Giải pháp tìm kiếm thu hút nguồn tài trợ cho công ty P a g e | 17 Về nguyên tắc, 3 cách giải quyết vấn đề tìm kiếm nguồn vốn cho công ty khác nhau Đó là tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, vay kỳ hạn hoặc thuê tài. .. doanh cụ thể Nhà tài trợ vốn sẽ luôn nhìn vào giá trị thực của công ty và các hệ số chuẩn mực về tài chính Công ty nên chuẩn bị các bản báo cáo tài chính về hiệu quả kinh doanh, năng lực quản lý (chứng nhận tiêu chuẩn ISO, TQM )… Đây sẽ là những biểu hiện rõ ràng nhất khả năng tài chính của công ty trong con mắt các nhà tài trợ 3.2 .Giải pháp làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho công ty Vốn là điều... hiện tại FPT đang là một công ty cho thuê tài chính Do đó, để thu hút thêm nguồn tài trợ cho các hoạt động công ty thể sử dụng hai biện pháp còn lại • Thứ nhất, tăng nguồn vốn chủ sở hữu Với đặc điểm là một công ty cổ phần FPT thể tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới Hoặc thể sử dụng một biện pháp đặc biệt mà các công ty Việt Nam thường dùng để huy động vốn từ bên ngoài Đó là lập ra một công. .. là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tận dụng trước mà không phải trả chi phí P a g e | 15 2.3 Đánh giá hiệu quả của hoạt động quản trị nguồn tài trợ của công ty cổ phần FPT 2.3.1 Tích cực cấu tài sản của công ty đang những chuyển biến tích cực Năm 2007 2008, các khoản nợ được thu hồi, tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn giảm mạnh so với 2006 làm tăng vốn lưu động cho công ty Tỷ trọng tiền và. .. thấy FPT đã năng động hơn trong lĩnh vực đầu tư Đối với thuê tài chính: Hiện nay FPTcông ty đa quốc gia là 1 trong 3 công ty CNTT lớn ở Việt Nam hiện nay là PSV, TMA, FPT là , FPT hiện đang hoạt động trên bốn lĩnh vực: Công nghệ thông tin viễn thông; Tài chính ngân hàng; Bất động sản; Giáo dục đào tạo Trong đó sự phát triển của lĩnh vực tài chính ngân hàng cho thấy rõ FPT là 1 công ty cho... doanh của công ty ngày càng mở rộng số lượng công nhân viên mỗi năm đều tăng một lượng lớn để đáp ứng yêu cầu nhân sự của công ty Hiện nay Công ty trả lương công nhân viên vào thời điểm cố định trong tháng, trong khoảng thời gian 30 ngày khi chưa đến hạn phải trả công nhân viên thì đây là một nguồn tài trợ giá trị đối với công ty trong ngắn hạn Thuế các khoản phải nộp hàng năm của công ty cũng... cho cổ đông hiện hữu (3 cổ phiếu cũ được chia thêm 01 cổ phiếu mới) Ngoài ra, trong năm 2010, cổ đông FPT sẽ được tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt tối thiểu 15% chia cổ phiếu thưởng 25% (tỷ lệ 4:1 - 04 cổ phần hiện hữu sau khi chia cổ tức bằng cổ phiếu được thêm 01 cổ phần mới) Cổ đông Cổ đông nhà nước Cổ đông khác Cổ đông nước ngoài Tổng (số liệu tháng 4 năm 2010) Số lượng cổ phiếu (CP) 10.270.742... vốn lưu động là biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở doanh nghiệp 3.2.1.Xác định chính xác mục đích sử dụng nguồn tài trợ Công ty cần phải phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong nguồn tài trợ , mức chênh lệch giữa kế hoạch thực hiện về nhu cầu nguồn tài trợ ở các kỳ trước Từ đó , dựa trên nhu cầu về nguồn tài trợ đã xác định, huy... lý, FPT sẽ nhiều hội đầu tư khi kinh tế hồi phục Đầu tư tài chính tăng mạnh trong năm 2007 2008 do FPT thực hiện mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đầu tư mạnh sang lĩnh vực tài chính thông qua việc góp vốn thành lập Công ty Chứng khoán FPT Ngân hàng Tiên Phong Khoản mục đầu tư dài hạn khác chủ yếu là đầu tư vào trái phiếu (495,17 tỷ VND) đầu tự các công ty liên lết trong đó FPTS FPT

Ngày đăng: 08/04/2013, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan