1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

li 9 tiet5-56

9 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ng ày sọan 3-3 Ti ết 55 : Bài 49 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú 9 B . I/ MỤC TIÊU : 1- kiến thức Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thò là phải đeo kính phân kỳ . - Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ . - Giải thích được cách khắc phục tật cận thò và tật mắt lão . 2- Kỹ năng - Quan sát , nhận biết các loại thấu kính 3- Thái độ - Nghiêm túc trong học tập II/Ph ương pháp - Đàm thoại , nêu vấn đề III- Đồ dùng dạy học : - 1 kính cận và 1 kính lão . : HS cần ôn lại trước : - Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ . IV- Ti ến trình dạy học 1/ Ổn đònh tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : a) Hai bộ phận chính của mắt là gì ? Có những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh ? b) Như thế nào gọi là điểm cực viễn và điểm cực cận ? 3/ Bài mới : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 20’ *Hoạt động 1: Tìm hiểu tật cận thò và cách khắc phục : a) Từng HS trả lời Câu C1 -Khi đọc sách ,phải đặt sách gần mắt hơn bình thường . - Ngồi dưới lớp , nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ . - Ngồi trong lớp ,không nhìn rõ các vật ngoài sân trường + Trả lời câu C2 : Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt . Điểm cực viễn (C v ) của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường + Trả lời câu C3 : Để kiểm tra xem kính cận có phải là thấu kính phân kỳ hay không ta có thể xem kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật . hay không . b) Từng HS trả lời câu C4 - Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi kính cận . Như hình vẽ Khi không đeo kínhmắt không nhìn rõ vật AB . + Yêu cầu HS vận dụng vốn hiểu biết đã có trong cuộc sống hằng ngày để trả lới Câu C1 . Một vài HS nêu câu trả lới và cho cả lớp thảo luận . + Vận dụng kết quả câu C1 và kiến thức đã có về điểm cực viễn để làm câu C2 . Lưu ý HS về điểm cực viễn . + Vận dụng kiến thức về nhận dạng thấu kính phân kỳ để làm câu C3 : Có thể nhận dạng qua hình dạng hình học của Thấu kính phân kỳ hoặc qua cách tạo ảnh của thấu kính phân kỳ + Nêu câu hỏi : Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Vì sao ? + Sau đó GV vẽ thêm kính cận là thấu kính phân kỳ có tiêu điểm F’ trùng với điểm cực viễn C v và được đặt gần sát mắt . Đề nghò HS vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính phân kỳ này . + Nêu câu hỏi : Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’của AB không ? Vì sao ? Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn AB ? + Để kết luận đề nghò HS trả lời câu hỏi - Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt ? I / MẮT CẬN : 1/ Những biểu hiện của tật cận thò : 2/ Cách khắc phục tật cận thò : * Kết luận : Kính cận là thấu kính phân kỳ. Người cận thò phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt . Kính cận thích hợp có tiêu điểm F’ trùng với điểm cực viễn C v của mắt . 15’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục : a) Đọc mục I phần II SGK để tìm hiểu đặc điểm của mắt lão b) Trả lời câu C5 :Muốn thử xem kính lão có phải là TK hội tụ hay không ta có thể xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh thật hay không . c) Trả lời Câu C6 : Vẽ ảnh của vật tạo bởi kính lão.Như hình vẽ + Khi không đeo kính ,mắt lão không nhìn rõ vật AB Vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận của mắt + Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận C c của mắt thì mắtmớinhìn rõ ảnh này . d)Nêu kết luận về biểu hiệncủa mắt lãovà loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão + Nêu câu hỏi để kiểm tra việc đọc hiểu của HS : - Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các vật ở gần ? - So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn ? + Đề nghò HS : - Vận dụng cách nhận dạng thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ để nhận dạng kính lão . - Có thể quan sát ảnh của dòng chữ tạo bởi thấu kính khi đặt thấu kính sát dòng chữ rồi dòch dần ra xa . Nếu ảnh này to dần thì đó là thấu kính hội tụ . Còn nếu ảnh nhỏ dần thì đó là TK phân kỳ . + Yêu cầu HS vẽ mắt , cho vò trí điểm cực cận C c , vẽ vật AB đặt gần mắt hơn so với điểm cực cận . + Sau đó yêu cầu HS vẽ thêm kính lão (là TK hội tụ ) đặt gần sát mắt , vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi kính này.Hình vẽ +Nêu câu hỏi - Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB không ? Vì sao ? Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn AB ? * Gợi ý : - Mắt lão không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt ? - Kính lão là thấu kính gì ? II/ MẮT LÃO : 1/ Những đặc điểm của mắt lão : 2/ Cách khắc phục tật mắt lão : * Kết luận : Kính lão là thấu kính hội tụ . Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường III/ VẬN DỤNG : 5’ * Hoạt động 3 : Củng cố + Nêu biểu hiện của mắt cận , mắt lão và nêu cách khắc phục tật cận thò , tật mắt lão . + Đề nmghò một số HS nêu biểu hiện của mắt cận và của mắt lão . Loại kính phải đeo để khắc phục mỗi tật này của mắt * GHI NHỚ : +Mắt cần nhìn rõ nhữngvật ở gần ,nhưng khôngnhìn rõ những vật ở xa .Kính cận là thấu kính phân kỳ .Mắt cận phải đeo kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa . +Mắt lão nhìn rõ nhữngvật ở xa ,nhưng không nhìn rõ những vật ở gần Kinh lão là thấu kính hội tụ . Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần 4- C ủng cố + Nêu biểu hiện của mắt cận , mắt lão và nêu cách khắc phục tật cận thò , tật mắt lão . 5- Dặn dò - Làm bài tập ở nhà , đọc trước bài mới IV- Rút kinh nghiệm Ngày s ọan 4-3 Tiết 56 :Bài 50 KÍNH LÚP Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú 9 B I / MỤC TIÊU : 1- Kiêến thức - Trả lời được câu hỏi : Kính lúp dùng để làm gì ? - Nêu được hai đặc điểm của kính lúp ( kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn ) . - Nêu được ý nghóa của số bội giác của kính lúp . - . Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ . 2- Kỹ năng -Sử dụng kính lúp 3- thái độ - Nghiêm túc trong học tập II- Phương pháp - Phân tích ,nêu vấn đề . III- Đồ dùng dạy học : * Đối với mỗi nhóm HS : - 3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết . Có thể dùng các thấu kính hội tụ có tiêu cự f 0,20m hay có độ tụ D = 5 điốp ( f tính bằng mét ) . Khi đó phải tính số bội giác của kính rồi ghi lên vành kính . Công thức tính số bội giác theo độ tụ của nó lá G = 0,25D trong đó D đo bằng điốp . - 3 thước nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm để đo áng chừng KHOẢNG cách từ vật đến kính . - 3 vật nhỏ để quan sát như con tem , chiếc lá cây , xác kiến . . . IV- Tiến trình dạy học 1/ Ổn đònh tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : a) Nêu biểu hiện của mắt cận , mắt lão và nêu cách khắc phục tật cận thò , tật mắt lão 3/ Bài mới : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 20’ * Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp : a) Quan sát các kính lúp đã được trang bò trong bộ dụng cụ TN để nhận ra đó là các thấu kính hội tụ . b) Đọc mục I phần I trong SGK để tìm hiểu các thông tin về tiêu cự và số bội giác của kính lúp c) Trả lời Câu C1 : Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng ngắn + Trả lời Câu C2 : Tiêu cự dài nhất của kính lúp là : d) Rút ra kết luận về công thức và ý nghóa của số` bội giác của kính lúp + Đề nghò một vài HS nêu cách nhận ra các kính lúp là các thấu kính hội tụ và trả lời các câu hỏi sau đây - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự như thế nào ? - Dùng kính lúp để làm gì ? + Cho các nhóm HS dùng các kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ . Từ đó đề nghò một vài nhóm xắp xếp các kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn khi quan sát cùng một vật nhỏ và đối chiếu với số bội giác của kính lúp này . + Cho HS thực hiện câu C1,C2 + Đề nghò một vài HS nêu kết luận về công thức và ý nghóa số bội giác của kính lúp . I / Kính lúp là gì ? - Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ . + Mỗi kính lúp đều có một số bội giác ( G ) - Hệ thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự G= f 25 f là tiêu cự của kính lúp ( cm ) Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát càng lớn + C1 : Kính lúp có số bội giác càng lớn có tiêu cự càng ngắn + C2 :Tiêu cự dài nhất của kính lúp f= 5,1 25 ≈ 16,7 cm Kết luận : Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , dùng để quan sát các vật nhỏ 15’ * Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách quan sát một vật qua một kính lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp a) Các nhóm quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự đã biết để : - Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự của kính . - Vẽ ảnh của vật qua kính lúp b) Trả lời câu C3 : Qua kính sẽ có ảnh ảo , to hơn vật . + Trả lời câu C4 : Muốn có ảnh như ở C3 thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp ( cách kính lúp một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự ) c) Rút ra kết luận về vò trí của vật cần quan sát bằng kính lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp khi đó Hs quan sátảnh sợi tóc -Lúc này vật dặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp ? Ảnh thu được có tính chất gì ? + Từ kết quả trên , đề nghò từng HS vẽ ảnh của vật qua kính lúp . Trong đó lưu ý HS vẽ : - Vò trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp . - Sử dụng tia qua quang tâm và tia song song với trục chính để dựng ảnh tạo bởi kính lúp + Yêu cầu một vài HS trả lời C3, C4 + Đề nghò một vài HS nêu kết luận Bt v ận dụng : Số bội giác của 1 kính lúp là 3,5 x a)tính tiêu cự của kính lúp nói trên b)1 kính lúp khác có tiêu cự 12cm . Hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát 1 vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn ? II/ Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp : Câu C3 : Qua kính lúp cho ảnh ảo to hơn vật + Câu C4 : Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp 2/ Kết luận : Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp , ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật . Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó . 5’ * Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức và kỹnăng thu được qua bài học : + Trả lời cáccâuhỏicủa GV đặt ra + Trả lời Câu C5 : Trong thực tế - Đọc những chữ viết nhỏ . - Quan sát những chi tiết nhỏ của 1 số đồ vật như : trong đồng hồ ,trong mạch điện tử của máy thu thanh , trong 1 bức tranh . - Quan sát những chi tiết nhỏ của 1 số con vật hay thực vật như : các bộ phận của con kiến con muỗi , con ong , các vân trên lá cây , các chi tiết của mặt cắt của rễ cây . + Nêu các câu hỏi để củng cố kiến thức và kỹ năng của HS : - Kính lúp là loại thấu kính gì ? Có tiêu cự như thế nào ? Được dùng để làm gì ? - Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật phải ở vò trí như thế nào so với kính ? - Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp ? - Số bội giác của kính lúp có ý nghóa gì ? + Yêu cầu HS thực hiện câu C5 , C6 III/ Vận dụng : + Câu C5 : Một số trường hợp Sd kính lúp trong thực tế : +Đọc những chữ viết nhỏ +Quan sát những chi tiết nhỏ của 1 đồ vật : các chi tiết trong mạch điện tử +Quan sát những chi tiết nhỏ của 1 số con vật + Câu C6 : * GHI NHỚ :Xem SGK 4/củng cố : - Gv nêu câu hỏi củng cố 5-Dặn dò : Làm các bài tập từ 50.1 đến 50.6 SBT . CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI 51 : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC V- Rút kinh nghiệm . Ng ày sọan 3-3 Ti ết 55 : Bài 49 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú 9 B . I/ MỤC TIÊU : 1- kiến thức Nêu được đặc điểm chính của mắt. Rút kinh nghiệm Ngày s ọan 4-3 Tiết 56 :Bài 50 KÍNH LÚP Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú 9 B I / MỤC TIÊU : 1- Kiêến thức - Trả lời được câu hỏi : Kính lúp dùng để làm gì ? - Nêu được. ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ . + Mỗi kính lúp đều có một số bội giác ( G ) - Hệ thức li n hệ giữa số bội giác và tiêu cự G= f 25 f là tiêu cự của kính lúp ( cm ) Số bội giác càng

Ngày đăng: 19/05/2015, 17:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w