Gánh nặng thuế một phần đè lên người sản xuất, một phần người tiêu dùng phải chịu. Cả hai phương thức (đánh thuế vào người tiêu dùng, người sản xuất) đều làm cho người tiêu dùng chi một khoản tiền như nhau.
Trang 1CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I.Nguồn gốc và lịch sử hình thành
Dưới chế độ công sản nguyên thủy, con người sống chung, làm chung, ăn chung với nhau, mọi người đều bình đẳng với nhau, không có ai cai trị ai, cho nên mọi thành viên trong xã hội lúc bấy giờ đều không có trách nhiệm đóng góp cho ai một cái gì cả
Cùng với sự phát triển của xã hội, giai cấp hình thành và Nhà nước ra đời Nhà nước ra đời, kèm theo nó là bộ máy quản lý để thực hiện quyền lực của mình Bộ máy quản lý này không tự tạo ra nguồn vật chất để tự nuôi sống mình mà chúng sống dựa vào sự đóng góp của toàn thể dân chúng Bằng quyền lực của mình, Nhà nước bắt buộc dân chúng phải nộp một phần tài sản của mình cho Nhà nước như là một nghĩa vụ, đó chính là thuế
Như vậy đến đây chúng ta có thể khẳng định rằng tiền đề cho sự ra đời của thuế chính là sự
ra đời và tồn tại của Nhà nước, bản chất của Nhà nước quyết định bản chất của thuế
Nhà nước ngày càng can thiệp sâu rộng vào nền kinh tế bằng các chính sách về thuế, đầu tư vốn để hình thành nên các doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư vào cơ sở hạ tầng Với những hoạt động như vậy, nếu Nhà nước chỉ dựa vào các sắc thuế cổ điển như trong giai đoạn trước thì không đủ để chi tiêu và lại kém nhân đạo Vì vậy trong giai đoạn này Nhà nước đã mở rộng nguồn thu bằng cách đặt thêm nhiều sắc thuế nhắm vào các hoạt động kinh tế xã hội khác nhau với một hệ thống thuế suất đa dạng và linh hoạt làm cho thuế trở nên tế nhị và tỉnh xảo hơn, vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nền kinh tế
II Phân loại thuế.
1 Theo đối tượng đánh thuế, hệ thống thuế bao gồm các loại:
- Thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ (Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất, nhập khẩu)
- Thuế đánh vào thu nhập (Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân)
- Thuế đánh vào tài sản, gồm động sản và bất động sản (Thuế nhà, đất)
- Thuế đánh vào các tài sản thuộc sở hữu công cộng (Thuế tài nguyên, thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nước)
2.Theo tính chất, thuế bao gồm hai loại:
- Thuế gián thu:
Thuế gián thu là loại thuế gián tiếp thu vào người tiêu dùng thông qua hoạt động của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác trong thuế gián thu thì người nộp thuế và
Trang 2người chịu thuế là hai đối tượng hồn tồn độc lập với nhau Ưu điểm của loại thuế này là khơng tạo ra cảm giác chịu thuế cho người chịu thuế
Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên
- Thuế trực thu:
Thuế trực thu là loại thuế trực tiếp thu vào thu nhập của người chịu thuế, hay nĩi cách khác người nộp thuế và người chịu thuế trong trường hợp này là một, người nộp thuế khơng thể chuyển thuế cho người khác được
Ví dụ: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân
Ở đây chúng ta chỉ đi vào làm rõ tác động của thuế hàng hĩa đến nền kinh tế
CHƯƠNG II: THUẾ HÀNG HĨA
1 Thuế đánh vào người sản xuất.
Trước khi có thuế, thị trường tự cân bằng ở điểm Eo , ứng với mức giá P0 và mức sản lượng Q0
Sau khi có khoản thuế t đánh trên từng đơn vị sản phẩm, nhà sản xuất phản ứng bằng cách giảm lượng hàng cung cấp trên thị trường Do đó, đường cung dịch chuyển sang trái và làm cho giá tại mỗi mức sản lượng nhất định tăng thêm t đơn vị Lúc này, điểm cân bằng mới là E1, ứng với mức giá P1 và mức sản lượng Q1
Số mất trong thặng dư của người tiêu dùng
Số mất trong thặng dư của người sản xuất
F
E1
E0Thiệt hại xã hội
Thuế đánh vào người sản xuất
Doanh thu thuế
Q
Q0
D D
F D
B
A
E1
E0
Q1
P
0
P1
SS
SS’
P
C
Q0
Trang 3Ta nhận thấy, mức giá sau thuế P1 cao hơn mức giá P0 ban đầu Sở dĩ điều này xảy ra là
do cung giảm làm nguồn hàng trên thị trường trở nên ấhan hiếm Vì giá cả tăng mà cầu trên thị trường là không đổi nên sức mua của người tiêu dùng giảm so với ban đầu Sản lượng sau thuế Q1 nhỏ hơn so với Q0
Khi chính phủ áp dụng khoản thuế t như trên thì luôn có sự thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, người sản xuất, thu nhập của chính phủ và phúc lợi xã hội
Với người sản xuất, thặng dư của họ trước khi có thuế là hình tam giác P0E0A Sau khi có thuế, thặng dư là phần hình tam giác P1E1B Từ đó ta thấy phần hao hụt trong thặng dư của người sản xuất là phần hình thang P0E0FD
Tương tự, hình thang P0E0 P1E1 là phần hao hụt trong thặng dư của người tiêu dùng Trong khi đó, với mỗi sản phẩm bán ra trên thị trường thì Chính phủ thu được khoản thuế là t đơn vị Do đó, doanh thu của Chính phủ thông qua việc đánh thuế được tính theo công thức: R = t * Q1, chính là hình chữ nhật P1E1FD
Từ đó ta thấy, phúc lợi xã hội bị giảm đi một lượng bằng hình tam giác E1E0F Sở dĩ có sự chênh lệch này vì số được của Chính phủ không thể bù đắp được số mất trong thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng
Như vậy, tác động của khoản thuế trên mỗi đơn vị sản phẩm trong trường hợp này làm tăng giá cân bằng và giảm sản lượng trên thị trường Đồng thời, khoản thuế này cũng gây nên thiệt hại cho cả người sản xuất, người tiêu dùng lẫn toàn xã hội
2 Thuế đánh vào người tiêu dùng.
Đây là số tiền mà người tiêu dùng phải trả cho Chính phủ khi mua một đơn vị sản phẩm Khoản thuế này tác động đến người tiêu dùng làm giảm nhu cầu về mặt hàng đó Từ đó làm cho đường cầu dịch chuyển sang trái Vì cung của thị trường là không đổi nên lượng hàng mua sẽ giảm
Khi đó, để khuyến khích người mua, nhà sản xuất phải chủ động giảm giá bán Từ đó hình thành nên điểm cân bằng mới E1(P1, Q1)
Sau khi hình thành điểm cân bằng mới, cũng với cách giải thích như trên, ta nhận thấy thặng dư của người tiêu dùng bị hao hụt so với trước khi có thuế một khoảng bằng hình thang
P0E0BA
Người sản xuất cũng chịu thiệt hại trong thặng dư của mình một khoảng bằng hình thang P0E0E1P1
Về phía Chính phủ, thuế đánh vào người sản xuất hay người tiêu dùng đều không làm thay đổi doanh thu của Chính phủ từ thuế Khoản thu này vẫn được tính bằng công thức R = t
* Q1
Khoản thuế mà Chính phủ đánh vào người tiêu dùng gây ra cho xã hội một sự thiệt hại nhất định Số thiệt hại này chính là hình tam giác BE0E1 Nó được sinh ra do sự chênh lệch giữa doanh thu của Chính phủ và thiệt hại trong thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng
Trang 4Cũng như khi đánh thuế vào người sản xuất, trong trường hợp này Chính phủ là “người” duy nhất được lợi
Thuế đánh vào người sản xuất
Tóm lại, hình thức đánh thuế của Chính Phủ dù là vào người sản xuất hay người tiêu dùng thì tác động của nĩ đến nền kinh tế là như nhau Mọi khoản thuế đều gây ra một khoản thiệt hại nhất định cho xã hội Nhưng khơng vì thế mà Chính phủ dừng việc đánh thuế lại Vì thuế là nguồn thu chủ yếu của Chính phủ vậy Chính phủ phải làm gì để hạn chế thiệt hại xã hội nhưng vẫn đảm bảo nguồn thu từ thuế Qua phân tích ta thấy, thiệt hại xã hội phụ thuộc vào hai yếu tố: mức thuế và độ co giãn theo giá của cầu và cung Bây giờ chúng ta cùng đi vào phân tích cụ thể ảnh hưởng của hai yếu tố này
II Các yếu tố ảnh hưởng tới tổn thất xã hội
1. Mức thuế.
Để làm rõ ảnh hưởng của mức thuế tới tổn thất xã hội, ta xét các trường hợp mức thuế mà Chính phủ đánh vào người sản xuất khác nhau đối với cùng một loại sản phẩm trên cùng một thị trường
Doanh thu thuế
Số mấ t trong thặng dư của người tiêu dùng
Số mấ t trong thặng dư của người sản xuất
thiệt hại xã hội P
Q
B A
E0
E1
t P
0
P1
Q1 Q0
SS
DD
DDDD’ ’
P1
Trang 5WL1=1/2*t*∆Q1
WL2=1/2*(t+a)*∆Q2
WL3=1/2*(t-b)*∆Q3
Dễ thấy,WL2> WL1>WL3 Do đó thiệt hại xã hội tỉ lệ với mức thuế, mức thuế càng cao thì thiệt hại càng lớn
2 Độ co giãn theo giá của cầu và cung
a Độ co giãn của cung.
WL1=1/2*t*∆Q1 WL2=1/2*t*∆Q2
Mức thuế cao
t+a
P1
P0
P2
Q1 Q0 Mức thuế trung bình
P2
P0
P1
Q1 Q0
t
Mức thuế thấp
P1
P0
P2
t-b
Q1 Q0
cung co giãn nhiều
P1
P0
P2
Q1
t
Q0
Trang 6Ta thấy WL1>WL2 vì vậy có thể kết luận rằng khi cầu và mức thuế không thay đổi, cung co giãn nhiều thì thiệt hại là lớn và ngược lại, cung ít co giãn thì thiệt hai nhỏ
b Độ co giãn của cầu
WL1=1/2*t*∆Q1 WL2=1/2*t*∆Q2
Cầu co giãn thì thiệt hại xã hội là lớn hơn so với khi cầu ít co giãn WL1<WL2
CHƯƠNG III : SỰ PHÂN CHIA GÁNH NẶNG THUẾ.
Gánh nặng thuế một phần đè lên người sản xuất, một phần người tiêu dùng phải chịu Cả hai phương thức (đánh thuế vào người tiêu dùng, người sản xuất) đều làm cho người tiêu dùng chi một khoản tiền như nhau Hay nói cách khác gánh nặng thuế khi đánh vào người sản xuất được phân chia giống với trường hợp đánh vào người tiêu dùng Vì vậy trong các trường hợp ở dưới đây ta chỉ xét khoản thuế mà chính phủ áp đặt lên người sản xuất.
Gánh nặng thuế được tính theo công thức:
+)Gánh nặng thuế người sản xuất=(giá trước thuế - giá sau thuế)+ tiền thuế người sản xuất nộp
+) Gánh nặng thuế người tiêu dùng =( giá sau thuế - giá trước thuế )+ tiền thuế người tiêu dùng nộp
I Cầu co giãn nhiều hơn cung:
Xét ví dụ về cung và cầu của mặt hàng lavie trên thị trường TPHCM
Mặt hàng này rất dễ được thay thế bởi các loại nước uống đóng chai khác như joy, aquafina… do đó, có thể coi mặt hàng này có cầu co giãn nhiều hơn cung
cầu ít co giãn
P0
P2
P1
Q1 Q0
t
P0
P2
P1
Q1 Q0
t
cầu co giãn
Trang 7Khi thị trường tự do họat động, nó sẽ cân bằng tại điểm E0 (ứng với mức giá 4500 đ/chai và mức sản lượng 10.000 chai)
Mặt khác, nhu cầu của người tiêu dùng là không thay đổi Việc giảm cung của người sản xuất đã kéo lượng bán giảm xuống, đồng thời giá cân bằng không còn ở mức 4.500 mà đã được đẩy lên 4.600 (do cầu nhạy cảm với giá)
Hình 1: cầu co giãn hơn cung
So với trước khi có thuế, người tiêu dùng phải trả thêm 100 đ để mua được một chia lavie Trong khi đó, người sản xuất nhận được 4.600 đ/chai từ phía người tiêu dùng, nhưng họ phải bỏ
ra 500 đ/chai lavie bán được để nộp thuế cho Chính phủ Do đó số tiền thực tế người sản xuất nhận được chỉ là 4.100 đ/chai, ít hơn 400 đ so với mức giá 4.500 đ
Như vậy, khoản thuế Chính phủ đánh vào người sản xuất đã được phân chia cho cả hai phía người sản xuất và người tiêu dùng Tuy nhiên, tỉ lệ chịu thuế là không giống nhau người tiêu dùng chịu phần thuế ít hơn người sản xuất
II Cầu co giãn ít hơn cung:
Ở Anh, pho mát là loại thức ăn không thể thiếu trong các bữa ăn và rất khó để có thể thay thế bởi loại thức ăn khác Do vậy mà cầu của mặt hàng này rất ít nhạy cảm với giá, tức độ co giãn của
nó là nhỏ hơn so với cung
14 15
4
Q(ngàn hộp)
P(£)
4.2
E0 3.9
E1 s =0.3 S’
S
D
Q(triệu chai) 13
10
E1
E0
sS
S’
D
s = 500 4600
P
4500 4100
Trang 8Hình 2: Cầu co giãn ít hơn cung
Tương tự như trên, khoản thuế mà Chính phủ đánh vào người sản xuất sẽ được phân chia cho cả hai bên
Nhưng trong trường hợp này, người tiêu dùng phải gánh chịu phần thuế nhiều hơn so với người sản xuất
Cụ thể, việc đánh thuế đã là cho người tiêu dùng phải trả thêm 0,2 £ cho mỗi đơn vị sản phẩm Còn người sản xuất, họ nhận ít đi 0,1£ cho một đơn vị sản phẩm
III Cầu hoàn toàn co giãn.
Hình 3 thể hiện đường cầu gas co giãn hoàn toàn Giá cân bằng mới sau thuế là 1,5$ bằng với giá trước thuế Gánh nặng thuế về phía người tiêu dung bằng 0 người sản xuất chịu hoàn toàn khoản thuế t=0.5$
Hình 3: cầu co giãn hoàn toàn
IV Cầu hoàn toàn không co giãn.
Muối ăn có cầu hoàn toàn không co giãn
Q (tấn)
P(đồng)
1200 1500
20
s= 300
D
S’
S
E0
1,5
1
gallon)
E1
P($)
s=0,5
D S’
S
Trang 9Hình 4: cầu hoàn toàn không co giãn
Hình 4 biểu diễn gánh nặng của khoản thuế T=300đ mà chính phủ áp đặt với người sản xuất muối việc chính phủ đánh thuế tác động mạnh tới người sản xuất, làm đường cung dịch chuyển từ SS sang SS’ Cùng với việc cầu về muối là không đổi đã làm cho giá muối tăng
Giá muối trên thị trường bây giờ là 1.500đ thay vì 1.200đ so với trước thuế Người tiêu dùng lúc này phải trả thêm 300đ/kg( chính bằng khoản thuế T) Như vậy, người tiêu dùng là người chịu thuế hoàn toàn Giá thực tế người sản xuất nhận được trước và sau khi có thuế không thay đổi(P=1.200đ/kg)
V Cung hoàn toàn co giãn:
Bây giờ, chúng ta sẽ phân tích gánh nặng thuế trong trường hợp cung hoàn toàn co giãn với
ví dụ là dịch vụ chuyển đổi giới tính tại Thái Lan
Hình 5: cung hoàn toàn co giãn
Chính phủ Thái muốn hạn chế dịch vụ này nên đã áp đặt một khoản thuế t=10.000bath/ca phẫu thuật.Chính sách này ngay lập tức thu đươc hiệu quả
Thuế đã gây ra tác động tới người cung cấp dịch vụ, họ tự điều chỉnh để nâng mức giá dịch
vụ này từ 300.000 bath lên 310.000 bath
Ta thấy độ chênh lệch về mức giá mà người sử dụng vụ (310-300) chính bằng mức thuế do chính phủ đặt ra Như vậy, người cung cấp dịch vụ đã đã đẩy hoàn toàn khoản thuế mà họ phải chịu qua phía người sử dụng dịch vụ( người tiêu dùng)
VI Cung hoàn toàn không co giãn:
1
E0 300
P(ngàn
bath)
Q(ca)
s=10
D S’
S
Trang 10Người Việt Nam rất thích ăn cá biển Nhưng việc bảo quản cá biển lại không hề dễ dàng Do
đó, lượng cá biển đánh bắt được cần được bán hết trong thời gian ngắn Cung của mặt hàng cá biển là hoàn toàn không co giãn
Xét ví dụ về thị trường cá nục Mỗi năm, các ngư dân cung cấp cho thị trường sản lượng cá nục không đổi là 40 ngàn tấn khi không có sự can thiệp của chính phủ thì mức giá cân bằng của thị trường là 17.000đ/kg
Hình 6: cung hoàn toàn không co giãn
Chính phủ đánh thuế 2000đ/kg đối với các ngư dân Chính sách này của Chính phủ không làm ảnh hưởng tới cầu thị trường,cùng với viậc sản lượng cá trên thị trường luôn giữ ở mức 4 ngàn tấn nên giá và sản lương sau thuế là không đổi Tuy nhiên so với trước khi có thuế, người sản xuất đã phải bỏ ra 2000đ/kg để nộp thuế Như vậy, giá thực tế mà người sản xuất nhận được lúc này là 15.000đ/kg Về phía người tiêu dung, họ hoàn toàn không chịu ảnh hưởng của thuế, trước và sau họ vẫn phải trả 17.000/kg
♥Kết luận: từ những ví dụ trên ta có thể đưa ra ba nguyên tắc cơ bản chỉ ra ai là người chịu thuế cuối cùng:
1.Gánh nặng pháp lý không phản ánh ai là người gánh chịu thuế thực sự
2.Những đối tượng: không co giãn cung cầu gánh chịu gánh nặng thuế và ngược lại
3.Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không thích hợp với phân phối gánh nặng thuế
KẾT LUẬN:
Vai trò của thuế hàng hóa trong nền kinh tế - xã hội
P(ngàn đồng)
17
S
E0
D
Trang 111.Thuế là khoản thu chủ yếu của ngân sách nhà nước
Cho dù người ta còn bàn cãi nhiều về khái niệm thuế, song bất cứ ai cũng đều phải công nhận rằng thuế bao giờ cũng là khoản thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước Điều này có thể được
lý giải bởi những lý do sau đây:
Thuế là khoản đóng góp mang tính chất pháp lệnh của Nhà nước đối với các thể nhân và pháp nhân trong xã hội
Là khoản thu mang tính ổn định tương đối
Hình thức thu bao quát được hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu nhập
và mọi tiêu dùng xã hội
Đảm bảo được tính tự chủ trong cân đối ngân sách
Thể hiện một nền tài chính quốc gia lành mạnh
Theo khảo sát của World Bank tại 85 nước trên thế giới, có đến 60 quốc gia mà khoản thu từ thuế chiếm 80% tổng thu ngân sách Nhà nước
2.Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Ngoài việc huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, thuế còn có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh nền kinh tế Chính sách thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả, đến quan hệ cung cầu, đến cơ cấu đầu tư và sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế
Căn cứ vào từng tình huống cụ thể, Nhà nước có thể chủ động điều tiết nền kinh tế bằng thuế Khi nền kinh tế ở vào giai đoạn cực thịnh Nhà nước có thể tăng thuế để tăng nguồn thu cho ngân sách Trong giai đoạn này việc tăng thuế thường không gây ra phản ứng ở người nộp thuế bởi vì ở giai đoạn này thu nhập của người dân rất cao và ổn định nên việc tăng thuế sẽ không ảnh hưởng đến đời sống của họ Số bội thu ngân sách sẽ được lập thành quỹ dự trữ để đề phòng khi nền kinh tế chuyển sang giai đoạn suy thoái.Việc tăng thuế trong giai đoạn này sẽ có tác dụng ức chế sự tăng trưởng của tổng cầu, làm giảm bớt sự tăng trưởng của nền kinh tế Ngược lại, khi nền kinh tế bước sang giai đoạn suy thoái, việc giảm thuế sẽ có tác dụng nâng cao tổng cầu, từ đó mà xúc tiến việc phục hưng nền kinh tế
Thuế có tác dụng trực tiếp đến giá cả, đến thu nhập, vì vậy dựa vào công cụ thuế Nhà nước
có thể thúc đẩy hoặc hạn chế việc tích lũy và đầu tư Khi ban hành một sắc thuế do những yêu cầu về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, Nhà nước đã có những quy định về đối tượng, phạm vi đánh