Khái niệm, đặc trưng và các giai đoạn phát triển của TMĐT 1.2. Sự khác biệt của TMĐT và thương mại truyền thống 1.3. Các loại hình TMĐT 1.4. Lợi ích và hạn chế của TMĐT 1.5. Các điều kiện để phát triển TMĐT
Trang 1NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ThS.Huỳnh Thị Kim Hà Trường Cao đẳng CNTT
1
Trang 2MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Về kiến thức:
• Hiểu và phân biệt sự khác nhau của TMĐT và thương mại truyền thống
• Phân biệt các mô hình TMĐT
• Giải thích ưu điểm và hạn chế của TMĐT đối với các tổ chức và cá nhân
• Xác định các điều kiện để ứng dụng và phát
triển TMĐT
2
Trang 3MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Về kiến thức:
• Phân biệt các hình thức giao dịch TMĐT
• Nắm rõ quy trình và thủ tục thanh toán điện
Trang 5NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TMĐT
1.1 Khái niệm và đặc trưng của TMĐT
1.2 Sự khác biệt giữa TMĐT và thương mại
Trang 7NỘI DUNG
CHƯƠNG 4: THANH TOÁN TRONG TMĐT
4.1 Một số vấn đề trong thanh toán truyền thống và thanh toán điện tử
4.2 Các hệ thống thanh toán điện tử
CHƯƠNG 5: MARKETING ĐIỆN TỬ
5.1 Tổng quan về marketing điện tử
5.2 Ứng dụng marketing điện tử trong doanh nghiệp
5 3 Phân tích bài tập tình huống
7
Trang 86 3 Xây dựng kế hoạch an ninh cho TMĐT
6 4 Phân tích bài tập tình huống
8
Trang 9TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình Thương mại điện tử căn bản,
PGS.TS Nguyễn Văn Hồng,TS.Nguyễn Văn
Thoan, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội, 2013
• Giáo trình Thương mại điện tử căn bản,
TS.Trần Văn Hòe, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2007
9
Trang 10KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Tổng cộng: 100%
10
Trang 11CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
11
Trang 12CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TMĐT
1.1 Khái niệm, đặc trưng và các giai đoạn phát triển của TMĐT
1.2 Sự khác biệt của TMĐT và thương mại
Trang 131.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT
Khái niệm:
“ TMĐT là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và các mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng Internet”
+ Ngang (doanh nghiệp) : TMĐT là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing (M), bán hàng (S), phân phối (D) và thanh toán (P) thông qua các phương tiện điện tử
+ Dọc (quản lý): TMĐT bao gồm
- Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT (I)
- Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực (Nghị định) (S)
13
Trang 14Khái niệm
Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không cần phải in ra giấy bất cứ công
đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch
UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, 1996
“Thông tin”: được hiểu là bất cứ thứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm:
+ thư từ, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính
+ các bản thiết kế, hình đồ hoạ, quảng cáo
+ đơn hàng, hoá đơn, bảng giá, hợp đồng
+ hình ảnh động, âm thanh
14
Trang 15Phương tiện điện tử
• Là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự
Trang 17Đặc trưng cơ bản của TMĐT
• Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT
không tiếp xúc trực tiếp với nhau và
không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
• Được thực hiện trong một thị trường
không có biên giới (cạnh tranh thống
nhất toàn cầu)
• TMĐT trực tiếp tác động tới môi trường
cạnh tranh toàn cầu.
17
Trang 18Đặc trưng cơ bản của TMĐT
• Xuất hiện một bên thứ ba (nhà cung cấp dịch
vụ mạng, các cơ quan chứng thực…) là
những người tạo môi trường cho các giao
dịch TMĐT Nhà cung cấp dịch vụ mạng và
cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi,
lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia
Trang 19Các giai đoạn phát triển của TMĐT
Thông tin (Information) lên mạng web Trao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng (e-mail, chat, forum ) Thanh toán, giao hàng truyền thống
Integrating / Collaborating
Nội bộ doanh nghiệp các bộ phận liên kết
(integrating) và kết nối với các đối tác kinh doanh ( connecting)
Trang 22Giai đoạn 1
- Mua máy tính, email, lập website
- Giao dịch với khách hàng, nhà
cung cấp bằng email
- Tìm kiếm thông tin trên web
- Quảng bá doanh nghiệp trên web
- Hỗ trợ khách hàng về sản phẩm,
dịch vụ
22
Trang 23- Chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị
trong nội bộ doanh nghiệp
23
Trang 251.2 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TMĐT và THƯƠNG MẠI TRUYỀN THỐNG
• Khác biệt về công nghệ
• Khác biệt về tiến trình mua bán
• Khác biệt về thị trường
1.2.1 Khác biệt về công nghệ
• TMĐT liên kết công nghệ truyền thông và
CNTT với tiến trình kinh doanh của doanh
nghiệp (DN), thể hiện ở bảng sau:
25
Trang 26Quan hệ giữa công nghệ và quá trình kinh
doanh trong TMĐT
Lĩnh vực TMĐT Công nghệ Quá trình kinh doanh
Truy cập thông tin (k/hàng
cho phép DN truy cập
CSDL của mình)
K/hàng:CSDL là thông tin đáng tin cậy.Bức tường lửa để kiểm soát truy cập từ bên ngoài
DN:Máy tính với khả năng truy cập mạng
K/hàng bảo đảm tính kịp thời của CSDL K/hàng bảo đảm thông báo cho DN những thay đổi
Các ứng dụng kiểm tra bản vẽ
K/hàng và DN thỏa thuận hợp tác trong thiết kế Chấp nhận một hệ thống thiết kế trên mạng máy tính phù hợp
Đào tạo các nhóm thiết kế
Mua bán hàng hóa qua
trang web
Người bán: Trang web bán hàng trực tuyến.
Bảo đảm an toàn trên đường truyền Người mua: Khả năng trình duyệt trang web
Mẫu biểu điện tử
Xây dựng tiến trình nhập đơn hàng và hệ thống mua bán
Sử dụng nhân viên để giải quyết các công việc
Trang 271.2.2.Khác biệt về tiến trình mua bán
Tiến trình mua bán Thương mại điện tử Thương mại truyền thống
1 Thu nhận thông tin Trang web, catalogue trực tuyến Tạp chí, tờ rơi, catalogue giấy,
2 Mô tả hàng hóa Các mẫu biểu điện tử, email, Thư và các mẫu biểu in trên giấy
3 Kiểm tra khả năng cung ứng và
thỏa thuận giá
Email, web, EDI, Điện thoại, thư, fax,
4 Tạo đơn hàng Đơn hàng điện tử Đơn hàng trên giấy, in sẵn
5 Trao đổi thông tin Email, EDI Thư, fax
6 Kiểm hàng tại kho Các mẫu biểu điện tử, Email,
EDI,
Các mẫu biểu in sẵn, Fax,
7 Giao hàng Chuyển hàng trực tuyến, phương
tiện vận tải
Phương tiện vận tải
8 Thông báo Email, EDI Thư, fax, điện thoại
9 Chứng từ Chứng từ điện tử Chứng từ in trên giấy
10 Thanh toán EDI, tiền điện tử, giao dịch ngân
hàng số hóa
Séc, hối phiếu, tiền mặt, thanh toán qua ngân hàng 27
Trang 281.2.3 Khác biệt về thị trường
• Thị trường điện tử là thị trường được phát triển trên cơ sở ứng dụng công nghệ
Internet Do môi trường internet là môi
trường ảo, với những đặc trưng riêng, thị trường điện tử có nhiều điểm khác biệt với thị trường trong thương mại truyền thống
28
Trang 29Thị trường truyền thống Thị trường điện tử
Marketing và quảng cáo rộng rãi Marketing và quảng cáo có mục tiêu,
tương tác một –một
Sản xuất đại trà (sản phẩm và dịch vụ
tiêu chuẩn)
Khách hàng hóa quá trình sản xuất
Mô hình giao tiếp một người - nhiều
Nhãn hiệu trên hàng hóa Giao tiếp, mô tả
Sử dụng trung gian Không sử dụng trung gian hoặc trung
gian kiểu mới
Danh mục hàng hóa trên giấy Danh mục hàng hóa điện tử 29
Trang 3030
Trang 31Chủ thể Doanh nghiệp
(Business - B)
Khách hàng (Customer - C)
Chính phủ (Government –
G)
Doanh nghiệp
(Business - B)
B2B Thông qua Internet, Internet, Extranet,
EDI
B2C Bán hàng qua mạng
B2G Thuế thu nhập và các loại thuế khác
C2G Thuế thu nhập
Chính phủ
(Government –
G)
G2B Mua sắm công cộng trực tuyến, các quy trình thương mại, …
G2C Quỹ hỗ trợ trẻ
em, sinh viên học sinh…
G2G Giao dịch giữa các cơ quan, chính phủ
31
Trang 321.3.1.Business to Business (B2B)
• Khái niệm: TMĐT B2B là việc thực hiện các giao dịch giữa các DN với nhau trên mạng
• Các bên tham gia giao dịch B2B:
– Người trung gian trực tuyến (ảo hoặc click – and –
mortar)
– Người mua và người bán
• Các loại giao dịch B2B:
– Mua ngay theo yêu cầu khi giá cả thích hợp
– Mua theo hợp đồng dài hạn, dựa trên đàm phán cá
nhân giữa người mua và người bán
32
Trang 331.3.1.Business to Business (B2B)
• Thành phần chủ yếu:
o Hạ tầng ảo (e – frastructure) là cấu trúc của B2B, bao gồm:
– Hậu cần: vận tải, nhà kho và phân phối
– Cung cấp các dịch vụ ứng dụng: tiến hành, máy chủ và quản lý phần mềm trọn gói từ một trung tâm hỗ trợ
– Thuê ngoài các chức năng trong chu trình TMĐT : thuê chỗ máy chủ Web, bảo mật và giải pháp chăm sóc khách hàng
– Các phần mềm giải pháp đấu giá cho việc điều hành và duy trì hình thức đấu giá trên Internet
– Phần mềm quản lý nội dung cho việc hỗ trợ quản lý và truyền tải nội dung trang Web
– Cho phép thương mại dựa trên Web.
33
Trang 341.3.1.Business to Business (B2B)
• Thành phần chủ yếu:
o Thị trường ảo (e – markets): là những Website nơi mà
người mua người bán trao đổi qua lại với nhau và thực hiện giao dịch
Ví dụ: IBM, Hewlett Packard (HP), Cisco, Dell…
34
Trang 35– Thúc đẩy việc quản lý kho hàng và hậu cần
o Loại bỏ trung gian: Người cung cấp có khả năng trao
đổi trực tiếp với người mua, loại bỏ trung gian và nhà
phân phối
o Minh bạch trong giá cả: Internet cho phép việc xuất bản thông
tin về một hoạt động mua bán hoặc giao dịch, làm cho thông tin sẵn sàng được tiếp cận và sẵn có với tất cả thành viên của thị trường mạng
35
Trang 361.3.1.Business to Business (B2B)
• Lợi ích của B2B trong các thị trường đang phát triển:
o Mở rộng biên giới cho việc thương thuyết giá cả cho dù ở
đâu, nhiều người bán và người mua tham dự báo việc định hình giá và đấu thầu hai chiều
o Hiệu ứng mạng và phạm vi của các nền kinh tế Sự tăng
trưởng nhanh chóng của thị trường mạng B2B tạo ra nền kinh
tế cung cấp dựa trên giá thành truyền thống
36
Trang 371.3.1.Business to Business (B2B)
• Các loại giao dịch B2B cơ bản:
o Một bên bán - nhiều bên mua
o Một bên mua - nhiều bên bán
o Sàn giao dịch - nhiều bên bán - nhiều bên mua
o TMĐT phối hợp – các đối tác phối hợp với
nhau ngay trong quá trình thiết kế chế tạo sản phẩm
37
Trang 381.3.1.Business to Business (B2B)
• Các loại giao dịch B2B cơ bản:
38
Trang 391.3.1.Business to Business (B2B)
• Các loại giao dịch B2B cơ bản:
39
Trang 401.3.2 Business to Customer (B2C)
• Là mô hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng
• Chủ thể: nhà sản xuất, hoặc từ một cửa hàng thông
qua kênh phân phối
• Hàng hoá bán lẻ trên mạng: thường là hàng hoá, máy
tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn
phòng, sách và âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ và mỹ
phẩm, giải trí,…
• Mô hình kinh doanh bán lẻ:
– Theo quy mô các loại hàng hoá bán: tổng hợp, chuyên
ngành
– Theo phạm vi địa lý: toàn cầu, khu vực
– Theo kênh bán: bán trực tiếp, bán qua kênh phân bố 40
Trang 411.3.2 Business to Customer (B2C)
• Một số hình thức các cửa hàng bán lẻ trên
mạng:
– brick – and – mortar là loại cửa hàng bán lẻ kiểu
truyền thống, không sử dụng Internet
– click – and – mortar là loại cửa hàng bán lẻ truyền
thống nhưng có kênh bán hàng qua mạng và cửa hàng ảo là cửa hàng bán lẻ hoàn toàn trên mạng
mà không sử dụng kênh bán truyền thống
41
Trang 42– Giảm chi phí giao dịch
– Giảm chi phí quản lý hành chính
42
Trang 431.4.1 LỢI ÍCH CỦA TMĐT
• Đối với tổ chức:
43
Trang 441.4.1 LỢI ÍCH CỦA TMĐT
• Đối với tổ chức:
o Cải thiện hệ thống phân phối: giảm thiểu gánh
nặng lưu trữ hàng hoá và độ trễ trong phân phối
hàng, dây chuyền cung ứng thích hợp, showroom trên mạng Ví dụ: ngành sản xuất ôtô tiết kiệm được chi phí hàng tỷ USD từ giảm chi phí lưu kho
o Vượt giới hạn về thời gian: hoạt động kinh doanh
được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi
44
Trang 451.4.1 LỢI ÍCH CỦA TMĐT
• Đối với tổ chức:
o Sản xuất hàng theo yêu cầu - chiến lược “kéo”
o Mô hình kinh doanh mới: giảm thời gian quay
vòng vốn, đơn giản hoá các thủ về thanh toán, tạo
ra nhiều giá trị mới cho khách hàng
o Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: tăng
hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm
ra thị trường
45
Trang 46Lợi ích của TMĐT
• Chi phí viễn thông: gửi 42 trang văn bản từ
Nhật Mỹ:
Chi phí (US$) Thời gian
Thư thường 7.40 5 ngày
Thư nhanh 26.25 24 giờ
E-mail 0.095 1-2 phút
46
Trang 47o Nâng cao khả năng khách hàng tiêu dùng sản
phẩm, dịch vụ với giá rẻ hơn
o Vận chuyển, phân phối sản phẩm, dịch vụ với tốc
độ, chất lượng ngày càng được cải tiến, nhất là
những sản phẩm số hoá
47
Trang 481.4.1 LỢI ÍCH CỦA TMĐT
• Đối với khách hàng:
o Có thể tham gia trực tiếp vào những phiên đấu giá trên
mạng để mua, bán hay tìm kiếm, sưu tầm những món hàng quan tâm tại mọi nơi trên thế giới
o Cộng đồng TMĐT Xây dựng và củng cố mối quan hệ giữa
các khách hàng để trao đổi kinh nghiệm trong mua bán,
giao dịch trên mạng; trong việc sử dụng những loại sản
phẩm được ưa chuộng
o Có nhiều cơ hội mua được hàng hoá chất lượng, giá rẻ
kèm theo đó là những chính sách khuyến mãi ngày càng hấp dẫn
48
Trang 491.4.1 LỢI ÍCH CỦA TMĐT
• Đối với xã hội:
• Giảm áp lực giao thông trên đường phố và hạn chế
ô nhiễm môi trường: cá nhân làm việc ở nhà, mua sắm ngay trong phòng khách…
• Cải thiện đời sống của những người ở mức thu
nhập trung bình: hàng hoá được bán với giá rẻ hơn
• Dịch vụ công cộng được cung cấp với chi phí thấp hơn, chất lượng dịch vụ tăng
49
Trang 501.4.2 HẠN CHẾ CỦA TMĐT
• Hạn chế về kỹ thuật
o Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn
và độ tin cậy
o Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng
được yêu cầu của người dùng, nhất là trong TMĐT
o Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai
đoạn đang phát triển
o Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và các CSDL truyền thống
50
Trang 511.4.2 HẠN CHẾ CỦA TMĐT
• Hạn chế về kỹ thuật
o Cần có các máy chủ TMĐT đặc biệt (công
suất, an toàn): tăng thêm chi phí đầu tư
o Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao
o Thực hiện các đơn đặt hàng trong TMĐT đòi hỏi hệ thống kho hàng tự động lớn.
51
Trang 521.4.2 HẠN CHẾ CỦA TMĐT
• Hạn chế về thương mại
o An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với
người tham gia TMĐT
o Thiếu lòng tin vào TMĐT và người bán hàng trong
TMĐT do không được gặp trực tiếp
o Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ
o Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ điều kiện để TMĐT phát triển
o Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT
còn chưa đầy đủ, hoàn thiện
52
Trang 531.4.2 HẠN CHẾ CỦA TMĐT
• Hạn chế về thương mại
o Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời
gian
o Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ,
không tiếp xúc trực tiếp, giao dịch điện tử cần thời gian
o Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về
quy mô
o Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của
TMĐT
o Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm, khó khăn hơn sau sự
sụp đổ hàng loạt của các công ty dot com.
53
Trang 541.5 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN
TMĐT
TMĐT không chỉ liên quan đến việc công ty thiết lập một trang Web với mục đích bán hàng cho người mua qua Internet Để TMĐT trở thành một phương án cạnh tranh với giao dịch thương mại truyền thống và cho một công ty tối đa hóa lợi ích của TMĐT, một số vấn
đề công nghệ cũng như cho phép phải được xem xét Một chu trình giao dịch TMĐT đặc trưng liên quan đến những đối tượng chính và với những yêu cầu tương ứng như sau:
Đối tác giao dịch
Internet
Chính phủ
Đối tác giao dịch
Internet
Chính phủ
54
Trang 551.5 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT
TRIỂN TMĐT
• Người bán: cần phải có những yếu tố sau:
o Một trang Web với khả năng TMĐT (ví dụ: giao dịch an toàn)
o Một mạng nội bộ công ty để các đơn đặt hàng được xử lý theo phương pháp hiệu quả
o Nhân viên với kỹ năng về CNTT để quản lý luồng thông tin và duy trì hệ thống TMĐT
55
Trang 561.5 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT
TRIỂN TMĐT
• Đối tác giao dịch: bao gồm:
o Các ngân hàng đưa ra những dịch vụ chứng từ thanh toán giao dịch (ví dụ như xử lý thanh toán thẻ tín dụng và chuyển tiền điện tử)
o Các công ty vận tải quốc gia và quốc tế có khả năng vận chuyển hàng hóa trong và ngoài nước.
o Cơ quan chứng thực được coi là bên thứ ba để đảm bảo tính xác thực và an toàn của giao dịch
56