1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn biểu diễn tri thức và suy luận ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ CHUẨN ĐOÁN MỘT SỐ HỎNG HÓC MÁY TÍNH THƯỜNG GẶP

36 656 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 586,56 KB

Nội dung

Trong phạm vi của đề tài em xin trình bày sơ lược một số khái niệm về biểudiễn tri thức , biểu diễn tri thức với logic mệnh đề và vị từ.. 1.1.2 Khái ni m v bi u di n tri th c ệm về tri t

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIỂU DIỄN TRI THỨC 4

1.1 Khái niệm về tri thức và biểu diễn tri thức 4

1.1.1 Khái niệm tri thức 4

1.1.2 Khái niệm về biểu diễn tri thức 4

1.1.3 Các dạng tri thức: 5

1.2 Các phương pháp biểu diễn tri thức: 6

1.2.1 Biểu diễn dựa trên logic hình thức 6

1.2.2 Hệ luật dẫn 6

1.2.3 Mạng ngữ nghĩa 7

1.2.4 Các khung (frame) 7

1.3 Suy diễn tự động 7

1.3.1 Khái niệm suy diễn tự động 7

1.3.2 Hợp giải trong tri thức dạng logic 8

1.3.3 Suy diễn tiến 8

1.3.4 Suy diễn lùi 8

1.3.5 Suy diễn hỗn hợp 8

CHƯƠNG 2: BIỂU DIỄN TRI THỨC VỚI LOGIC MỆNH ĐỀ VÀ VỊ TỪ 9

2.1 Khái quát về biểu diễn tri thức với logic mệnh đề và vị từ 9

2.2 Biểu diễn tri thức bằng logic mệnh đề và vị từ 9

2.2.1 Phép tính mệnh đề 9

2.2.2 Phép tính vị từ 12

2.2.3 Biểu diễn: isa và instance 16

2.2.4 Các hàm và vị từ khả tính toán 16

2.2.5 Luật phân giải 18

2.2.6 Đưa về clause form 20

Trang 2

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ CHUẨN ĐOÁN MỘT SỐ HỎNG

HÓC MÁY TÍNH THƯỜNG GẶP 23

3.1 Công cụ dùng để lập trình hệ cơ sở tri thức 23

3.2 Thu thập tri thức một số hỏng hóc máy tính 24

3.2.1 Hỏng hóc do ổ cứng: 24

3.2.2 Hỏng hóc do Ram 24

3.2.3 Hư hỏng do pin CMOS 25

3.2.4 Hư hỏng do card VGA 25

3.2.5 Hư hỏng do bộ nguồn 25

3.3 Xây dựng cơ sở tri thức dựa trên luật 26

3.3.1 Mô tả tri thức dữ liệu hỏng hóc máy tính bằng tập luật 26

3.3.2 Hình ảnh mô tả các triệu chứng hỏng hóc 27

3.3.3 Sơ đồ mô phỏng chương trình chẩn đoán hỏng hóc máy tính 29

3.4 Xây dựng ứng dụng hệ chuẩn đoán hỏng hóc máy tính bằng Prolog 30

3.4.1 Phát biểu dưới dạng logic vị từ các hỏng hóc 30

3.4.2 Mô tả các sự kiện về các triệu chứng hỏng hóc 31

3.4.3 Định nghĩa các luật dựa trên các sự kiện 31

3.5 Chương trình và kết quả thực nghiệm 32

3.5.1 Cho biết các triệu chứng của hỏng hóc 32

3.5.2 Từ các triệu chứng chuẩn đoán được hỏng hóc của máy tính 32

KẾT LUẬN 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

Trang 3

L I NÓI Đ U ỜI NÓI ĐẦU ẦU

Trong Thế kỷ thứ 21, xã hội con người thực hiện cuộc cách mạng về thông tin,sau cách mạng xanh và cách mạng cơ khí Tri thức được đánh giá như là quyền lực vàtiền bạc Xã hội cũng dần chuyển sang xã hội tri thức, tức các sản phẩm quốc dân cóhàm lượng tri thức cao Từ năm 1964, người ta đã dự đoán xu thế ứng dụng tri thứctrong các ngành Kinh tế quốc dân.Công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu xử lý dữ liệu

và tri thức Bên cạnh công nghệ phần mềm là công nghệ tri thức Công nghệ tri thứcđược nghiên cứu nhằm tích lũy tri thức của chuyên gia, làm máy tính thực hiện nhữngchức năng thông minh như người, đồng thời làm con người cũng tự nâng cao bản thân.các lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo, hệ chuyên gia, dịch tự động… đều liên quan đến tri thức.Nhiều ứng dụng về Công nghệ thông tin đã và đang sử dụng tri thức như dữ liệu meta,điều khiển quá trình xử lý dữ liệu Việc lập luận trên các dữ liệu và tri thức đã và đangmang lại cho con người những thành công ngày càng tăng trong việc xử lý dữ liệu Môhình cơ sở dữ liệu định nghĩa cái gọi là những quy tắc suy diễn được dùng để tự độngsuy luận những thực tế mới (gọi là những thực tế được suy luận) Suy luận những thực

tế đã được trở nên sẵn có đối với những người sử dụng thông qua một giao diện hợpnhất Những người sử dụng giao tiếp với một cơ chế suy diễn đã thực hiện những mụcđích kiểm tra thông tin, tìm kiếm thông tin và thực hiện các thông tin: kiểm tra thôngtin là một vị từ mà có thể xác định bởi 02 kết quả Đúng hoặc Sai, tìm kiếm thông tin làmột hàm logic định nghĩa với ít nhất một biến tự do

Trong phạm vi của đề tài em xin trình bày sơ lược một số khái niệm về biểudiễn tri thức , biểu diễn tri thức với logic mệnh đề và vị từ Phần cuối của tiểu luận làchương trình ứng dụng lập trình logic vào trong biểu diễn tri thức

Trang 4

CH ƯƠNG NG 1: T NG QUAN V BI U DI N TRI TH C ỔNG QUAN VỀ BIỂU DIỄN TRI THỨC Ề BIỂU DIỄN TRI THỨC ỂU DIỄN TRI THỨC ỄN TRI THỨC ỨC

1.1 Khái ni m v tri th c và bi u di n tri th c ệm về tri thức và biểu diễn tri thức ề tri thức và biểu diễn tri thức ức và biểu diễn tri thức ểu diễn tri thức ễn tri thức ức và biểu diễn tri thức

1.1.1 Khái ni m tri th c ệm về tri thức và biểu diễn tri thức ức và biểu diễn tri thức

Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức, học tập và lập luận

Ví dụ:

Kiến thức về một lĩnh vực y học và khả năng chẩn đoán bệnh là tri thức Biếtmột tam giác có các yếu tố nào cùng với các công thức liên hệ giữa các yếu tố là trithức Biết các dạng cấu trúc dữ liệu thường dùng trong lập trình cùng với các thuậttoán xử lý cơ bản trên các cấu trúc là tri thức

1.1.2 Khái ni m v bi u di n tri th c ệm về tri thức và biểu diễn tri thức ề tri thức và biểu diễn tri thức ểu diễn tri thức ễn tri thức ức và biểu diễn tri thức

Biểu diễn tri thức (Knowledge Representation) là sự diễn đạt và thể hiện của trithức dưới những dạng thích hợp để có thể tổ chức một cơ sở tri thức của hệ thống.Biểu diễn tri thức giúp có thể tổ chức và cài đặt một cơ sở tri thức cho các hệ chuyêngia, các hệ cở sở tri thức và các hệ giải bài toán dựa trên tri thức

Công cụ cho biểu diễn tri thức:

- Các cấu trúc dữ liệu cơ bản: dãy, danh sách, tập hợp, mẫu,

- Các cấu trúc dữ liệu trừu tượng: ngăn xếp, hàng đợi

- Các mô hình toán học: đồ thị, cây

- Các mô hình đối tượng

- Các ngôn ngữ đặc tả tri thức

Ví dụ:

Kiến thức về một tam giác cần thiết cho việc giải bài toán tam giác có thể đượcbiểu diễn gồm: Một tập hợp các biến thực, mỗi biến đại diện cho một yếu tố của tamgiác Một tập hợp các công thức liên hệ tính toán trên các yếu tố của tam giác

Tập các biến trong tam giác:

a, b, c : 3 cạnh của tam giác

Trang 5

, ,  : 3 góc đối diện với 3 cạnh tương ứng trong tam giác.

ha, hb, hc : 3 đường cao tương ứng với 3 cạnh của tam giác

S : diện tích tam giác

p : nửa chu vi của tam giác

R : bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

Tập các công thức trong tam giác:

1.1.3 Các d ng tri th c: ạng tri thức: ức và biểu diễn tri thức

Dựa vào cách thức con người giải quyết vấn đề, các nhà nghiên cứu đãxây dựng các kỹ thuật để biểu diễn các dạng tri thức khác nhau trên máy tính Đểgiải quyết vấn đề, chúng ta chỉ chọn dạng biễu diễn nào thích hợp nhất Sau đây làcác dạng biểu diễn tri thức thường gặp

ra giải pháp để thực hiện một công việc nào đó Các dạng tri thức thủ tục tiêubiểu thường là các luật, chiến lược, lịch trình, và thủ tục

bao gồm các phát biểu đơn giản, dưới dạng các khẳng định logic đúng hoặc sai.Tri thức khai báo cũng có thề là một danh sách các khẳng định nhằm mô tả đầy

đủ hơn về đối tượng hay một khái niệm khái niệm nào đó

thích hợp nhất trong số các tri thức khi giải quyết một vấn đề Các chuyên gia

sử dụng tri thức này để điều chỉnh hiệu quả giải quyết vấn đề bằng cách hướngcác lập luận về miền tri thức có khả năng hơn cả

Trang 6

Tri thức heuristic mô tả các "mẹo" để dẫn dắt tiến trình lập luận Tri thức

heuristic còn được gọi là tri thức nông cạn do không bảm đảm hoàn toàn chínhxác về kết quả giải quyết vấn đề Các chuyên thường dùng các tri thức khoa họcnhư sự kiện, luật, … sau đó chuyển chúng thành các tri thức heuristic để thuậntiện hơn trong việc giải quyết một số bài toán

hình tổng quan hệ thống theo quan điểm của chuyên gia, bao gồm khái niệm,khái niệm con, và các đối tượng; diễn tả chức năng và mối liên hệ giữa các trithức dựa theo cấu trúc xác định

1.2 Các ph ương pháp biểu diễn tri thức: ng pháp bi u di n tri th c: ểu diễn tri thức ễn tri thức ức và biểu diễn tri thức

1.2.1 Bi u di n d a trên logic hình th c ểu diễn tri thức ễn tri thức ựa trên logic hình thức ức và biểu diễn tri thức

Sử dụng các biểu thức logic hình thức trong một hệ thống logic để diễn đạt các

sự kiện và các luật trong cơ sở tri thức Phép tính logic vị từ cấp 1 được sử dụng phổbiến nhất và có cả một ngôn ngữ lập trình hỗ trợ cho phương pháp này Đó là ngônngữ lập trình PROLOG.Trong ngôn ngữ PROLOG, chỉ cần khai báo các sự kiện vàcác luật Hệ thống sẽ thức hiện giải quyết vấn đề được yêu cầu dựa trên tri thứcđược khai báo

1.2.2 H lu t d n ệm về tri thức và biểu diễn tri thức ật dẫn ẫn

Mỗi luật dẫn được phát biểu dưới dạng:

if <giả thiết> then <kết luận>

Mô hình: Một cách hình thức, hệ luật dẫn gồm

1) Tập ký hiệu đại diện cho các sự kiện

2) tập luật dẫn trong đó <giả thiết> và <kết luận>

là các tập hợp sự kiện

Nhận xét: Mô hình hệ luật dẫn trên khó áp dụng trực tiếp vì quan niệm sự kiện kháđơn giản

Trang 7

1.2.3 M ng ng nghĩa ạng tri thức: ữ nghĩa

Mạng ngữ nghĩa (semantic network) có dạng một đồ thị gồm các nút và các cung,trong đó

- Các nút thể hiện các khái niệm, các đối tượng

- Các cung thể hiện các quan hệ giữa các đối tượng

Dựa trên mạng ngữ nghĩa ta nhận biết tri thức một cách trực quan giúp thiết kế các

xử lý như: thêm/bớt các khái niệm hay các đối tượng, tìm kiếm thông tin

Nhận xét: Mô hình khá trừu tượng và khái quát, trong áp dụng phải phát triển các

mô hình tri thức cụ thể hơn

1.2.4 Các khung (frame)

Các khung (frame) thể hiện các khái niệm dưới dạng cấu trúc mẫu tin và có hìnhthức như một bảng mẫu

Khung cơ bản gồm các thành phần cơ bản sau:

- Tên đối tượng (loại khung)

- Các thuộc tính

- Giá trị của các thuộc tính

Khung lớp: thể hiện các tính chất tổng quát của một lớp các đối tượng, với nhữngquan hệ kế thừa và cấu trúc phân cấp

1.3 Suy di n t đ ng ễn tri thức ựa trên logic hình thức ộng.

1.3.1 Khái ni m suy di n t đ ng ệm về tri thức và biểu diễn tri thức ễn tri thức ựa trên logic hình thức ộng.

Suy diễn tự động là suy diễn nhằm vận dụng kiến thức đã biết trong quá trínhlập luận giải quyết vấn đề trong đó quan trọng nhất là các chiến lược điều khiểngiúp phát sinh những sự kiện mới từ các sự kiện đã có

Suy diễn tự động: Quá trình suy diễn được thuật giải hóa và có thể cài đặt thànhchương trình máy tính

Các kỹ thuật suy diễn cơ bản:

- Suy diễn tiến

- Suy diễn lùi

Trang 8

1.3.2 H p gi i trong tri th c d ng logic ợp giải trong tri thức dạng logic ải trong tri thức dạng logic ức và biểu diễn tri thức ạng tri thức:

Hợp giải trong tri thức dạng logic là phương pháp thực hiện quá trình phát sinh

sự kiện mới bằng cách sử dụng các luật suy diễn cơ bản trên các biểu thức logicnhư: Modus Ponens, Modus Tollens, tam đoạn luận Trong logic vị từ: Quá trìnhhợp giải có thể được cài đặt dựa trên kỹ thuật hợp nhất (unification) và quay lui(backtracking) PROLOG là một ngôn ngữ lập trình được thiết kế với chức năngsuy diễn theo phương pháp này

1.3.4 Suy di n lùi ễn tri thức

Suy diễn lùi là phương pháp truy ngược từ kết luận trở về giả thiết Phươngpháp này được tiến hành bằng cách truy ngược từ mục tiêu cần đạt được trở vềphần giả thiết của bài toán bằng cách áp dụng các luật trong cơ sở tri thức Quátrình suy diễn lùi này sẽ phát sinh một sơ đồ cây mục tiêu kèm theo một cơ chếquay lui và lời giải sẽ được tìm thấy khi tất cả các mục tiêu ở các nút lá của câymục tiêu đều thuộc về những sự kiện đã biết Trong áp dụng cụ thể phương phápthường sử dụng kết hợp với các qui tắc heuristic trong việc chọn luật

1.3.5 Suy di n h n h p ễn tri thức ỗn hợp ợp giải trong tri thức dạng logic

Suy diễn hỗn hợp là phương pháp kết hợp 2 quá trình suy diễn tiến và suy diễnlùi nhằm khắc phục khuyết điểm của mỗi phương pháp và nâng cao hiệu quả củaquá trình suy diễn trong áp dụng cụ thể Nhược điểm của suy diễn tiến: Khôngcảm nhận được sự gần tới đích Nhược điểm của suy diễn lùi: thường dẫn tới sựphân nhánh lớn và không cảm nhận được sự cần chuyển hướng dòng suy nghĩ

Trang 9

CH ƯƠNG NG 2: BI U DI N TRI TH C ỂU DIỄN TRI THỨC ỄN TRI THỨC ỨC V I ỚI LOGIC M NH Đ VÀ V T ỆNH ĐỀ VÀ VỊ TỪ Ề BIỂU DIỄN TRI THỨC Ị TỪ Ừ

2.1 Khái quát v bi u di n tri th c v i logic m nh đ và v t ề tri thức và biểu diễn tri thức ểu diễn tri thức ễn tri thức ức và biểu diễn tri thức ới logic mệnh đề và vị từ ệm về tri thức và biểu diễn tri thức ề tri thức và biểu diễn tri thức ị từ ừ.

Tri thức được thể hiện dưới dạng lớp của các biểu thức logic và cơ sở tri thứcgiải bài toán được thiết lập trên cơ sở lớp của các biểu thức logic này Luật suy diễn vàthủ tục chứng minh tri thức được lập luận trên cơ sở toán học logic với các yêu cầu đặt

ra của bài toán Với phương pháp biểu diễn này cung cấp ý tưởng để tiếp cận với ngônngữ lập trình Prolog trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo Hai cách biểu diễn này đều dùng kíhiệu để biễu diễn tri thức và các toán tử áp lên các ký hiệu để suy luận logic, và đãcung cấp cho các nhà nghiên cứu những công cụ hình thức để biểu diễn và suy luận trithức Hay còn được gọi là một ngôn ngữ biểu diễn dùng để mã hóa tri thức dưới dạngsao cho dễ lập trình với ngôn ngữ lập trình Prolog

2.2 Bi u di n tri th c b ng logic m nh đ và v t ểu diễn tri thức ễn tri thức ức và biểu diễn tri thức ằng logic mệnh đề và vị từ ệm về tri thức và biểu diễn tri thức ề tri thức và biểu diễn tri thức ị từ ừ.

2.2.1 Phép tính m nh đ ệm về tri thức và biểu diễn tri thức ề tri thức và biểu diễn tri thức

Định nghĩa mệnh đề:

Mệnh đề là một phát biểu có thể khẳng định tính đúng hoặc sai Các ký hiệu

(symbol) của phép tính mệnh đề là các ký hiệu mệnh đề : P, Q, R, S, … (thôngthường nó là các chữ cái in hoa nằm gần cuối bảng chữ cái tiếng Anh), các ký hiệuchân lý – chân trị (truth symbol) : true, false hay các phép toán kết nối như : ∧, ∨,

, ⇒, =

Các ký hiệu mệnh đề (propositional symbol) biểu thị các mệnh đề (proposition)hay các phát biểu về thế giới thực mà giá trị của chúng có thể là đúng hoặc sai.Mệnh đề đơn giản:

- Đồng l một kim loại => Đúng

- Gỗ l một kim loại => Sai

- Hơm nay l thứ Hai => Sai

- Ký hiệu trong phép tính mệnh đề:

- Ký hiệu mệnh đề: P, Q, R, S,

Trang 10

- Ký hiệu chân lý: true, false

- Các phép toán logic: ∧ (hội), ∨ (tuyển), ¬(phủ định), ⇒ (kéo theo) , = (tươngđương)

Định nghĩa câu trong phép tính mệnh đề:

Câu trong phép tính mệnh đề được cấu tạo từ những ký hiệu sơ cấp (atomicsymbol) theo các luật sau đây :

- Tất cả các ký hiệu mệnh đề và ký hiệu chân lý đều là câu (sentences) : true, P, Q

và R là các câu

- Phủ định của một câu là một câu :  P và  false là các câu

- Hội hay và của hai câu là một câu : P ∧  P là một câu

- Tuyển hay hoặc của hai câu là một câu : P ∨  P là một câu

- Kéo theo của một câu để có một câu khác là một câu : P ⇒ Q là một câu

- Tương đương của hai câu là một câu : P ∨ Q = R là một câu

- Các câu hợp lệ được gọi là các công thức dạng chuẩn (well-formed formula)hay WFF

Trong các câu phép tính mệnh đề, các ký hiệu ( ) và [ ] dùng để nhóm các ký hiệuvào các biểu thức con và nhờ đó kiểm soát được thứ tự của chúng trong việc đánhgiá biểu thức và diễn đạt Ví dụ (P ∨ Q) = R hoàn toàn khác với P ∨ (Q = R)

Ví dụ: ( (P∧Q) ⇒ R) = ¬P ∨ ¬Q ∨ R

Định nghĩa biểu thức: là một câu hay công thức dạng chuẩn, của phép tính mệnh

đề khi và chỉ khi nó có thể được tạo từ những ký hiệu hợp lệ thông qua một dãynhững luật này

Ví dụ: (( P ∧ Q) ⇒ R =  P ∨  Q ∨ R là một câu dạng chuẩn trong phép tínhmệnh đề vì : P, Q, R là các mệnh đề và do đó là các câu

P ∧ Q, hội của hai câu là một câu

(P ∧ Q) ⇒ R, kéo theo của một câu là một câu

 P và  Q, phủ định của các câu là câu

 P ∨  Q, tuyển của hai câu là câu

Trang 11

 P ∨  Q ∨ R, tuyển của hai câu là câu.

(( P ∧ Q) ⇒ R =  P ∨  Q ∨ R, tương đương của hai câu là câu

Đây là câu xuất phát, nó đã được xây dựng thông qua một loạt các luật hợp lệ và

Av B, ¬A ∴ BLuật tam đoạn luận giả thiếtA⇒ B,B⇒ C∴A⇒ C

Trang 12

2.2.2 Phép tính v t ị từ ừ.

Trong phép tính mệnh đề, mỗi ký hiệu câu sơ cấp P, Q, … biểu thị một mệnh đề

và chúng ta không thể tác động vào từng phần riêng lẻ của câu Phép tính vị từ(predicate calculus) cung cấp cho chúng ta khả năng này Chẳng hạn, đặt mệnh

đề với mọihôm qua trời mưavới mọilà P, từ đó chúng ta có thể tạo ra một vị từchỉ thời tiết mô tả quan hệ giữa một ngày và thời tiết trong ngày ấy: thời_tiết(hôm_qua, mưa) Thông qua các luật suy diễn, chúng ta sẽ có thể thao tác trêncác biểu thức phép tính mệnh đề, truy xuất và suy ra những câu mới

Ký hiệu vị từ: là tập hợp gồm các chữ cái, chữ số, ký hiệu với mọi_với mọi, và

được bắt đầu bằng chữ cái.Ví dụ: X3, tom_and_jerry Ký hiệu chân lý: true,false

Hằng: dùng để chỉ một đối tượng / thuộc tính trong thế giới.

Hằng được ký hiệu bắt đầu bằng chữ thường: helen, yellow, rain, …

Biến: dùng để chỉ một lớp tổng quát các đối tượng/thuộc tính.

Biến được ký hiệu bắt đầu bằng chữ hoa: X, People, Students, …

Hàm: dùng để chỉ một hàm trên các đối tượng.

Hàm được ký hiệu bắt đầu bằng chữ thường: father, plus, …Mỗi ký hiệu hàm có một ngôi n, chỉ số lượng các đối số của hàm

Vịtừ: dùng để định nghĩa một mối quan hệ giữa không hoặc nhiều đối tượng.

Vị từ được ký hiệu bắt đầu bằng chữ thường: likes, equals, part_of, …

Biểu thức hàm: là một ký hiệu hàm theo sau bởi n đối số.

Ví dụ: father(david) price(bananas) like(tom, football)

Mục (term): là một hằng, một biến hay một biểu thức hàm

Câu sơ cấp: là một hằng vị từ với n ngôi theo sau bởi n thành phần nằm trong

cặp dấu ( ), cách nhau bởi dấu ‘,’, và kết thúc với dấu ‘.’

- Trị chân lý true, false là các câu sơ cấp

- Câu sơ cấp còn được gọi là: biểu thức nguyên tử, nguyên tử hay mệnh đề

Ký hiệu vị từ trong các câu này là friends, likes

Trang 13

Câu: được tạo ra bằng cách kết hợp các câu sơ cấp sử dụng:Các phép kết nối

logic: ⇒ , ,∨, ∧ , =

Các lượng tử biến:

+ Lượng tử phổ biến với mọi ∀: dùng để chỉ một câu là đúng với mọi giá trị củabiến lượng giá

Ví dụ: với mọiX likes(X, ice-cream)

+ Lượng tử tồn tại ∃: dùng để chỉ một câu là đúng với một số giá trị nào đó củabiến lượng giá

Ví dụ: ∃ Y friends(Y,tom)

Ngữ nghĩa - Phép tính vị từ

Tương tự như phép tính mệnh đề, ngữ nghĩa của phép tính vị từ cung cấpmột cơ sở để xác định chân trị của các biểu thức dạng chuẩn Chân trị của cácbiểu thức phụ thuộc vào ánh xạ từ các hằng, các biến, các vị từ và các hàm vàocác đối tượng và quan hệ trong lĩnh vực được đề cập

Sự thông dịch (cách diễn giải) của một tập hợp các câu phép tính vị từ: làmột sự gán các thực thể trong miền của vấn đề đang đề cập cho mỗi ký hiệuhằng, biến, vị từ và hàm

Giá trị chân lý của một câu sơ cấp được xác định qua sự thông dịch Đốivới các câu không nguyên tố, sử dụng bảng chân lý cho cho các phép nối kết,và:

+ Giá trị của câu với mọiX <câu> là true nếu <câu> là T cho tất cả cácphép gán có thể được cho X

+ Giá trị của câu $ X <câu> là true nếu tồn tại một phép gán cho X làmcho <câu> có giá trị T

Ví dụ:

Trang 14

Phép tính vị từ bậc nhất (First – order predicate calculus)

Phép tính vị từ bậc nhất cho phép các biến lượng giá tham chiếu đến cácđối tượng trong miền của vấn đề đang đề cập nhưng KHÔNG được tham chiếuđến các vị từ và hàm

Ví dụ:

Trang 15

Sử dụng logic vị từ cấp1

Nhược điểm: - không có sự tương tác giữa Socrates và Plato

Không nói lên được từng phẩn tử của man và mortal nên biểu diễn không suydiễn được gì

Ví dụ:

Suy diễn:

Trang 16

2.2.3 Bi u di n: isa và instance ểu diễn tri thức ễn tri thức

Biểu diễn instance: a1 là thành viên của của A

- Tên lớp vị từ: A(a1)

- Instance là tên vị từ: instance(a1,A)

Các câu ví dụ trên có thể biểu diễn:

2.2.4 Các hàm và v t kh tính toán ị từ ừ ải trong tri thức dạng logic

Các trường hợp có thể khai báo được, như: tryassassinate(Marcus, Ceasar),loyalto(Marcus, Caesar),…

Tuy nhiên trong trường hợp như quan hệ trên các số, như: 1 < 2, 2 <3, 7 >(3+2)thì ta không thể ghi đủ: lt(q,1), lt(2,3);

Ví dụ khi gọi hàm để tính (3 + 2) để tính toán được gt(7,3+2) v trả về trị (true)Dùng hàm và vị từ tính toán được:

Trang 17

1 Marcus was a man.

6 No mortal lives longer then 150 years

alive(Marcus, now) OR: ¬alive(Marcus, now)

→Cơ sở tri thức không mối quan hệ giữa alive và dead

Ta có thể bổ sung:

8 Alive means not dead

∀X: ∀T: [alive(X,T) →¬dead(X,T)] ^[¬dead(X,T) →alive(X,T)]

9 Is someone dies, he is dead at all later times

∀X: ∀T1: ∀T2: died(X,T1) ^ gt(T2, T1) →dead(X, T2)

Trang 18

2.2.5 Lu t phân gi i ật dẫn ải trong tri thức dạng logic

Thủ tục chứng minh chỉ dựa trên 1 phép toán – phân giải

Dạng chứng minh: phản chứng

Chứng minh P bằng cách giả thiết ¬P rồi cố gắng đưa ra mâu thuẩn mâu thuẩn Yêu cầu: các biểu thức phải được chuẩn hoá trước ở dạng clause (clause form) Clause Form = clause ^ clause ^ clause ^ …

Clause = term v term v term

Ví dụ clause:

P v ¬Q v R

¬P v Q v ¬R

¬P v Q v ¬R

¬Roman(X) v hate(X, Ceaser)

Luật phân giải:

Ngày đăng: 19/05/2015, 02:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. John F. Sowa. Knowledge Representation: Logical, Philosophical and Computational Foundations, Brooks/Cole, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge Representation: Logical, Philosophical and Computational Foundations
3. Đỗ Văn Nhơn, Xây dựng hệ tính toán thông minh – Nghiên cứu phát triển các phương pháp biểu diễn tri thức cho các hệ giải toán tự động. Luận án tiến sĩ, Đại học KHTN, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ tính toán thông minh – Nghiên cứu phát triển các phương pháp biểu diễn tri thức cho các hệ giải toán tự động
5. Stuart Russell &amp; Peter Norvig, Artificial Intelligence – A modern approach (second edition), Prentice Hall, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artificial Intelligence – A modern approach
6. Võ Huỳnh Trâm- Trần Ngân Bình, slide bài giảng Trí Tuệ Nhân tạo 7. http://www.voer.edu.vn/bai-viet/toan-va-thong-ke/logic-vi-tu.html8.Lập trình logic -http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/thesiskh/archives/HASH2990.dir/10.pdf Link
9. Sử dụng logic mệnh đề và vị từ-http://www.cse.hcmut.edu.vn/~nttvien/classes/ai/slides/chapter05.pdf Link
1. Hoàng Kiếm, Giáo trình Các hệ Cơ sở Tri thức, NXB ĐHQG, 2006 Khác
4. Hoàng Kiếm - Đỗ Văn Nhơn, Slide bài giảng biểu diễn tri thức và giai toán tự động Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w