Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
300 KB
Nội dung
Lê Thị Mỹ Nho. Trờng tiểu học Thạch Quý T.P Hà Tĩnh Thứ 2 ngày 25 tháng 8 năm2008 Tiết 1 Tp c dế mèn bênh vực kẻ yếu I. MC TIấU : 1. c lu loỏt ton bi : - c ỳng cỏc t v cõu, c ỳng cỏc ting cú õm, vn d ln. - Bit cỏch c bi phự hp vi din bin ca cõu chuyn, vi li l v tớnh cỏch ca tng nhõn vt (Nh Trũ, D Mốn). 2. Hiu cỏc t ng trong bi : Hiu ý ngha cõu chuyn : Ca ngi D Mốn cú tm lũng ngha hip - bờnh vc ngi yu , xúa b ỏp bc , bt cụng . II. DNG DY - HC : Tranh minh ha trong SGK III. HOT NG DY - HC : 1. Kim tra : - Kim tra sỏch v HS - Gii thiu 5 ch im ca sỏch TV4 tp 1 2. Bi mi : * H1: Gii thiu ch im v bi c (SGV) * H2: Hng dn luyn c v tỡm hiu bi : a) Luyn c : - HS c ni tip on (2 lt ) - Giỳp HS hiu ngha cỏc t ng khú - HS luyn c theo cp - Mt HS c c bi - GV c mu c bi b) Tỡm hiu bi : - HS c thm on 1: Tỡm hiu D Mốn gp Nh Trũ trong hon cnh no ? - HS c thm on 2 : Tỡm nhng chi tit cho thy ch Nh Trũ rt yu t . - HS c thm on 3 , tr li cõu hi : Nh Trũ b bn nhn c hip, e da nh th no ? - HS c thm on 4 ,tr li cõu hi : Nhng li núi v c ch no núi lờn lũng ngha hip ca D Mốn ? - HS c lt ton bi , nờu mt hỡnh nh nhõn húa m em thớch , cho bit vỡ sao em thớch hỡnh nh ú ? c) Hng dn HS c din cm: - Bn HS ni tip nhau c 4 an ca bi. GV hng dn cỏc em cỏc em cú ging c phự hp din bin ca cõu chuyn , vi tỡnh cm , thỏi ca nhõn vt. Hng dn HS c lp luyn c din cm mt on tiờu biu trong bi - GV c mu - HS c din cm theo cp 1 Tuần 1 Lê Thị Mỹ Nho. Trờng tiểu học Thạch Quý T.P Hà Tĩnh - HS thi c din cm trc lp IV. CNG C, TNG KT - Liờn h : Em hc c gỡ qua nhõn vt D Mốn ? - GV nhn xột , dn dũ __________________________ Tiết 2 Chớnh t D MẩN BấNH VC K YU I. MC TIấU : - HS nghe c v vit ỳng chớnh t on : Mt hụm vn khúc - HS lm ỳng bi tp phõn bit cỏc ting cú õm u l / n II. DNG DY - HC : Bng ph ghi bi tp 2 + bng mu ch III. HOT NG DY - HC : 1, Kim tra : - GV nhc li mt s im cn lu ý v yờu cu ca gi hc chớnh t. - Kim tra vic chun b ca hc sinh. 2, Bi mi : * H1: Gii thiu bi ( Sỏch GV ). * H2 : Hng dn HS nghe - vit. - Giỏo viờn c on cn vit chớnh t. - Hc sinh c thm on vn cn vit, chỳ ý tờn riờng cn vit hoa, - nhng t ng mỡnh d vit sai ( c xc, t tờ, ngn chựn chựn, ) - GV nhc hc sinh cỏch trỡnh by, t th ngi. - GV c - hc sinh vit bi. - GV c li bi cho hc sinh soỏt bi. - GV chm, cha 7 n 10 bi . Trong khi ú tng cp HS i v soỏt li cho nhau . HS t sa nhng ch vit sai bờn l trang v. - GV nhn xột. * H 3 : Hng dn lm bi tp chớnh t. - HS lm bi tp 2 ( VBT ). GV theo dừi kim tra. - Cha bi bng ph. IV. CNG C, TNG KT - Nhn xột tit hc. - Dn HS cha li chớnh _____________________ Tiết 3 Toỏn ễN TP CC S N 100.000 I. MC TIấU: - Giỳp hc sinh ụn tp v : - Cỏch c, vit cỏc s n 100.000 - Phõn tớch cu to s 2 Lê Thị Mỹ Nho. Trờng tiểu học Thạch Quý T.P Hà Tĩnh II. HOT NG DY - HC : 1. Kim tra : - Kim tra sỏch v ca hc sinh - Gii thiu chng trỡnh mụn toỏn lp 4 2. Bi mi : *H 1 : ễn li cỏch c s, vit s v cỏc hng a) Giỏo viờn vit s 83.251, yờu cu hc sinh c s ny, nờu rừ ch s hng n v, ch s hng chc, ch s hng trm, ch s hng nghỡn, ch s hng chc nghỡn. b) Tng t vi cỏc s 83.001; 80.201; 80.001. c) Hc sinh nờu quan h gia hai dũng lin k. d) Mt s hc sinh lờn bng vit s: - Tỏm mi ba nghỡn hai trm mi lm. -Ba mi nghỡn hai trm linh tỏm. -By chc nghỡn nm n v. -Gi hc sinh c cỏc s trờn. e) Cho hc sinh nờu : Cỏc s trũn chc, trũn trm, trũn nghỡn, trũn chc nghỡn. *H 2 : Thc hnh. - Hc sinh lm bi tp v bi tp. Bi 1 : Yờu cu hc sinh nờu quy lut vit s v thng nht kt qu. Bi 2 : Lu ý hc sinh c rừ tng hng. Bi 3 : Phõn tớch s di dng tng ca cỏc hng. - Giỏo viờn chm v cha bi. IV. CNG C, TNG KT - Nhn xột tit hc. ________________________ Tiết 3 K thut VT LIU DNG C, CT, KHU THấU I. MC TIấU : HS bit - Cỏc loi vt liu, dng c ct, khõu, thờu - Bit tỏc dng, cỏch s dng, bo qun nhng dng c n gin ct, khõu, thờu. HS nm c cỏch xõu kim, gỳt ch . II. DNG DY - HC: - Kộo, thc, kim, ch, khung thờu. - Mt s sn phm may thờu. III. HOT NG DY - HC : 1.Kim tra - GV kim tra dng c hc tp ca HS. - Gii thiu chng trỡnh mụn KT4. 2. Bi mi : * H1: Gii thiu bi. 3 Lê Thị Mỹ Nho. Trờng tiểu học Thạch Quý T.P Hà Tĩnh * H2: Hng dn HS quan sỏt, nhn xột v vt liu khõu, thờu . a) Vi: - Nờu nhng sn phm, dựng c lm t vi. - Cú nhng loi vi no ? GV:Cỏc loi vi rt phong phỳ cho HS quan sỏt mt s loi vi ;mt s sn phm, dựng c lm t vi. b) Ch: GV gii thiu cỏc loi ch. - Ch khõu : cun ng, nhiu mu, bn, nh si. - Ch thờu : nhiu mu, xp thnh con. * H3: Tỡm hiu c im v cỏch s dng kộo, kim. a) Kộo : HS quan sỏt vt mu, tranh v SGK - Tr li cõu hi. GV gii thiu : Kộo cú 2 loi (kộo ct vi, kộo bm ch ) HD cỏch s dng : HS quan sỏt hỡnh 3 tr li cõu hi v cỏch cm kộo ct vi. HS thc hnh ct GV hng dn. b) Kim: HS quan sỏt kim, thc hnh xõu kim, gỳt ch (GV hng dn) IV. CNG C, TNG KT - Nhn xột tit hc. - Thứ 3 ngày 26 tháng 8 năm2008 Tiết 1 Thể dục Giới thiệu chơng trình, tổ chức lớp- trò chơi chuyền bóng I/ Mục tiêu bài học: - Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4. yêu cầu học sinh biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng,. - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Trò chơi chuyền bóng tiếp sức. yêu cầu biết cách chơi, rèn luyện sự khéo léo. II/ Phơng tiện dạy học: - Vệ sinh sân tập, còi ,bóng. III/ các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: phần mở đầu - Tập hợp lớp phổ biến nội dung giờ học, học sinh đứng tại chỗ và vỗ tay - Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy Hoạt động 2: Phần cơ bản - Giới thiệu chơng trình, phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện, chia tổ tập luyện. +Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức + Gv làm mẫu cách chuyền bóng và phổ biến luật chơi. + Cho cả lớp chơi thử. Sau đó chơi chính thức có phân thắng thua: +Cách 1: Xoay ngời qua trái hoặc qua phải rồi chuyền bóng. +Cách 2 : Chuyền bóng qua đầu cho nhau. Hoạt động 3: Phần kết thúc. + Đứng tại chỗ vỗ tay và hát + Làm các động tác thả lỏng +Gv nhận xét giờ học. 4 Lê Thị Mỹ Nho. Trờng tiểu học Thạch Quý T.P Hà Tĩnh Tiết 2 Toán Ôn tập các số đến 100 000(T) I/ Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh ôn tập về tính nhẩm cộng, trừ, nhân, chia các số có 5 chữ số với số có một chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét II/ các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm - Giáo viên đọc phép tính Ví dụ: Sáu nghìn cộng ba nghìn, học sinh nhẩm ngay kết quả. - Tơng tự nh vậy với cả bốn phép tính. Bài 2 : Giáo viên viết phép tính. 7054 + 1326 Yêu cầu học sinh thực hiên đặt tính rồi tính. - Học sinh rút ra nhận xét: Đối với phép cộng, trừ thực hiện đặt thẳng hàng rồi thực hiện từ phải qua trái - Nêu cách tính giá trị biểu thức: Đối với biểu thức có ngoặc, không có ngoặc. -Tìm một số thành phần cha biết để làm bài 4. - Giáo viên gọi 1 em đọc bài 5. Một em nêu tóm tắt và giải. 2500 x5 = 12500 ( đồng) 6400 x2=12800 (đồng) - Giáo viên hỏi bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nêu cách thực hiện: Giải theo thực hiện phép nhân rồi sau đó trừ. Hoạt động 2: Thực hành luyện tập. - Học sinh làm bài tập 1,2,3,4 ở VBT. - Giáo viên lu ý bài 3. Nêu cách so sánh 2 số có nhiều chữ số:Trớc hết so sánh số chữ số, nếu số chữ số bằng nhau thì so sánh từng hàng bắt đầu từ hàng cao nhất, hàng nào có chữ số lớn hơn thì hàng đó lớn hơn. IV/ Củng cố tổng kết: - Nhắc lại cách thực hiện các phép tính - Dặn dò làm bài ở sách giáo khoa Tiết 3 Luyện từ và câu cấu tạo của tiếng I/ Mục tiêu bài học: - Nắm đợc cấu tạo cơ bản( gồm ba bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng việt.Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niêm về bộ phận của tiếng nói chung và vần của thơ nói riêng. II/ Phơng tiện dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ, bộ chữ cái ghép tiếng III/ các hoạt động dạy và học: 1- Kiểm tra: Kiểm tra sách vở 2- Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1 : Phần nhận xét. - Học sinh đọc và lần lợt thực hiện từng yêu cầu trong sách giáo khoa. *Yêu cầu: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ Học sinh đếm thầm 1 hoặc2 em làm mẫu dòng đầu - Cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại. * Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu. Hoc sinh đánh vần thầm, 1 em làm mẫu đánh vần thành tiếng. Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu - Hỏi: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ? cả lớp suy nghĩ 1 HS trả lời 5 Lê Thị Mỹ Nho. Trờng tiểu học Thạch Quý T.P Hà Tĩnh - GV kết luận: Tiếng gồm ba bộ phận: Âm đầu, vần, thanh. *Yêu cầu 4; Phân tích các tiếng còn lại - Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm 4. Mỗi nhóm phân tích 3 tiếng. - Gọi đại diện các nhóm chữa bài. - Học sinh rút ra nhận xét. Giáo viên hỏi: Tiếng nào đủ bộ phận nh tiếng bầu? Tiếng nào không đủ các bộ phận? - Gv kết luận: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt, bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt, thanh ngang không đánh dấu. - Học sinh đọc thầm phần ghi nhớ. - GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích. - Cho 3- 4 học sinh lần lợt đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. - Học sinh làm bài tập ở VBT ,giáo viên theo dõi kết hợp chấm chữa bài. IV/ Củng cố tổng kết: - Học sinh nhắc lại bài học dặn dò ôn lại nội dung bài học Tiết 4 Âm nhạc (Gv bộ môn dạy) Tiết 5 Khoa hc CON NGI CN Gè SNG I. MC TIấU : - HS hiu c nhng yu t con ngi cn sng l : + Vt cht : nh sỏng, khụng khớ, nc, thc n, + Tinh thn : Vui chi gii trớ, giao lu, du lch, - HS bit xõy dng cuc sng tt p theo kh nng la tui II. DNG DY - HC : - Tranh trong SGK III. HOT NG DY - HC : 1. Kim tra : - Kim tra sỏch v HS. - Gii thiu ni dung chng trỡnh mụn khoa hc. 2. Bi mi : * H1 : ng nóo. - GV nờu yờu cu: k ra nhng th cỏc em cn dựng hng ngy duy trỡ s sng ca mỡnh. - HS ln lt nờu ý kin. - GV túm tt cỏc ý kin cu HS v rỳt ra nhn xột chung. Kt lun : Nhng iu kin cn con ngi sng v phỏt trin l. - Vt cht : thc n, nc ung, - Tinh thn, vn húa, xó hi : tỡnh cm gia ỡnh, bn bố, vui chi, * H 2: Lm vic vi phiu hc tp v sỏch giỏo khoa. - Lm vic vi phiu hc tp. - GV chun b phiu hc tp nh sỏch giỏo viờn. - Hc sinh tho lun nhúm. - i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu trc lp, nhúm khỏc b sung . 6 Lê Thị Mỹ Nho. Trờng tiểu học Thạch Quý T.P Hà Tĩnh - Tho lun c lp : -HS m sỏch giỏo khoa tr li ln lt 2 cõu hi SGK. Kt lun : Nhng th cn thit cho con ngi sng l : thc n, khụng khớ, Nhiu hc sinh nhc li. * H3 : Trũ chi cuc hnh trỡnh n hnh tinh khỏc. GV yờu cu HS hot ng nhúm 2 v nhng th cn cho con ngi khi n hnh tinh khỏc. Sau ú tho lun ỏp ỏn chung. IV. CNG C, TNG KT - Mun sng c con ngi cn cú nhng gỡ ? - Mun khe mnh, vui v, ti tre, ta phi lm gỡ ? - Nhn xột tit hc. Thứ 4 ngày 27 tháng 8 năm2008 Tiết 1 Tập đọc Mẹ ốm I/ Mục tiêu bài học: - Đọc lu loát trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ và câu. Biết đọc diễn cảm của baì thơ, đọc đúng nhịp điệu, giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu ý nghĩa của bài: tình cảm yêu thơng sâu sắc , sự hiếu thảo, lòng biết ơn của ngời bạn nhỏ đối với ngời mẹ ốm. II/ Phơng tiện dạy học: - Tranh minh họa bảng phụ III/ các hoạt động dạy và học: 1- Kiểm tra: - Gọi ba em HS lên đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Hỏi :Em học tập đợc gì ở nhân vật Dế Mèn? 2- Giới thiệu bài : Ghi mục lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc `+ Gọi HS đọc nối tiếp 1 em một khổ thơ lần 1 + GV hớng dẫn cách đọc ngát nhịp các dòng thơ Ví dụ: Cánh màn/ khép lỏng cả ngày Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy nay. + Gv hớng dẫn Hs hiểu từ ngữ mới: Cơi trầu, y sỷ , vai tuồng. + HS đọc nối tiếp lần 2.3 + Gv đọc diễn cảm cả bài + Hớng dẫn HS cách đọc từng khổ thơ. + HS luyện đọc theo cặp Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Học sinh đọc thầm , đọc lớt tìm hiểu nội dung - Gọi 1 em đọc khổ thơ đầu trả lời câu hỏi 1 trong SGK GV: Mẹ bạn nhỏ bị ốm không ăn trầu, không đọc chuyện Kiều đợc, không là lụng đợc + 1 em đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua những câu thơ nào? + HS đọc thầm toàn bài trả lời câu 3 (bạn nhỏ thơng mẹ, mong mẹchongs khỏe, bạn nhỏ thấy mẹ là ngời ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nớc) Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 em HS đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ, Gv hớng dẫn giọng đọc với từng khổ thơ +Hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 4.5 GV treo bảng phụ + HS nhẩm thuộc lòng 7 Lê Thị Mỹ Nho. Trờng tiểu học Thạch Quý T.P Hà Tĩnh Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. Cho học sinh nhận xét IV/ Củng cố tổng kết: - Nêu ý nghĩa của bài? ( Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ) . - GV nhận xét giờ học. - Tiết 2 Mỹ thuật (Cô Thanh dạy) Tiết 3 Kể chuyện Sự tích Hồ ba bể I/ Mục tiêu bài học: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. học sinh kể lại đ- ợc câu chuyện đã nghe có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện , biết trao đỏi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giaỉ thích sự hình thành của hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái. - Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe cô kể, nhớ chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. II/ Phơng tiện dạy học: -Tranh minh hoạ tranh ảnh về hồ Ba Bể. III/ các hoạt động dạy và học: 1- Giới thiệu truyện: Giới thiệu tranh minh hoạ. - Học sinh đọc thầm yêu cầu bài kể chuyện ở sách giáo khoa. 2- Gv kể chuyện kết hợp chỉ vào tranh . 3- Hớng dẫn học sinh kể trao đổi ý nghĩa - Học sinh đọc lần lợt yêu cầu từng bài tập. a, Kể theo nhóm 4 em sau đó1 em kể. b, Thi kể chuyện trớc lớp. - Học sinh kể theo nhóm 4 em thi kể từng đoạn. - Vài em kể toàn bộ câu chuyện - Sau khi học sinh kể theo nhóm hoặc kể xong trao đổi cùng bạn bè về nội dung, ý nghĩa, Gv hỏi : Câu chuyện muốn nói với ta điều gì ngoài mục đích giải thích sự thành hồ Ba Bể? - Gv chốt lại: cấu chuyện ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, bạn hiểu nội dung nhất. IV/ Củng cố tổng kết: - Gv nhận xét tiết học, dặn dò về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, xem trớc bài Nàng Tiên ốc. Tiết 4 Toán Ôn tập các số đến 100000(T) I/ Mục tiêu bài học: - Giúp HS luyện tính giá trị biểu thức, luyện tìm thành phần cha biết của phép tính, luyện giải toán có lời văn. II/ các hoạt động dạy và học: 1) Kiểm tra: - Gọi 1 em học sinh chữa bài 5 SGK(trang 5) - Cho HS nhận xét 8 Lê Thị Mỹ Nho. Trờng tiểu học Thạch Quý T.P Hà Tĩnh 2) Bài mới: - Giới thiệu bài ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện tập - HS làm bài tập 1.2.3.4 ở VBT - Mỗi dạng bài Gv ghi 1 bài lên bảng gọi HS trinh bay cách làm. - Trớc khi làm bài 3 cho học sinh nêu cách tìm các thành phần cha biết của phép tính. - Gv theo dõi và chấm 1 số em Hoạt động2: Chữa bài. - Gv lần lợt gọi 3 em lên chữa bài 3.4 Cả lớp theo dõi đối chiếu kết quả - nhận xét bổ sung. IV/ Củng cố tổng kết: - HS nhắc lại cách tìm các thành phần cha biết của phép tính, ôn các phép tính Tiết 5 Lịch sử- Địa lí Môn lịch sử và địa lý I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh biết vị trí địa lýhình dáng của đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý II/ Phơng tiện dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên , bản đồ hành chính. - Hình ảnh sinh sống của một số dân tộc ở một số vùng. III/ các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Giáo viên giới thiệu vị trí của đất nớc ta và các dân c ở mỗi vùng. - Học sinh trình bày lại và xác định trên bản đò hành chính vị trí tỉnh thành phố em đang sống. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu học sinh tìm hiểu và mô tả bức tranh. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Gíao viên kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam đều có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử Việt Nam. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV:Tổ Quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay là nhờ cha ông ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, em nào có thể kể 1 sự kiện chứng minh điều đó. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - Gv hớng dẫn cách học: - Ví dụ: Quan sát sự vật,hiện tợng để thu thập tìm kiếm t liệu lịch sử từ các nguồn khác nhau. Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ. IV/ Củng cố tổng kết: HS nhắc lại nội dung bài vừa học, dặn chuẩn bị bài 2: làm quen với bản đồ Thứ 5 ngày 28 tháng 8 năm2008 Tiết 1 Th dc TP HP HNG DC, DểNG HNG, IM S, NG NGHIấM, đứng nghỉ- Trò chơi chạy tiếp sức I. MC TIấU : -ễn tp cho HS cỏc k nng v HN 9 Lê Thị Mỹ Nho. Trờng tiểu học Thạch Quý T.P Hà Tĩnh - Yờu cu tp hp nhanh, nghiờm tỳc . ng tỏc chun xỏc, ỳng theo khu lnh ca GV - T/C trũ chi chy tip sc II. DNG DY - HC : -Chun b cũi, c xộo III. HOT NG DY - HC : 1, Phn m u : HS tp hp GV nờu yờu cu ni dung tit hc phn c bn 2, Phn c bn: H1 : ễn tp hp hng dc, dúng hng, im s, ng nghiờm, ng ngh Ln 1- 2 : GV iu khin c lp tp - nhn xột sa cha ng tỏc sai HS lun tp theo t. GV theo dừi. Thi biu din gia cỏc t H 2 : T chc trũ chi : Chy tip sc : GV nêu tên trò chơi rồi sau đó cho một tổ chơi thử 1-2 lần . Sau đó hs cả lớp cùng chơi . 3, Phn kt thỳc Lm ng tỏc th lừng Nhn xột tit hc - dn dũ Tiết 2 Tập làm văn Thế nào là văn kể chuyện I/ Mục tiêu bài học: - giúp học sinh hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt đợc văn kể chuyện với những loại văn khác. - Bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện II/ Phơng tiện dạy học: - Bảng phụ III/ các hoạt động dạy và học: - Kiểm tra: Nêu yêu cầu cách học tiết TLV, củng cố nề nếp học tập Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài Hoạt động 1: Phần nhận xét - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập, 1 em kể lại Sự tích Hồ Ba Bể - Cho học sinh làm việc theo nhóm, sau đó yêu cầu các nhóm trình bày. - Gv h- ớng dẫn HS nhận xét nhóm nào làm đúng, làm nhanh. Bài 1: a)Các nhân vật : Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những ngời dự lễ hội b) Các sự việc xảy ra và kết quả: + Bà cụ ăn xin nhng không ai cho + Hai mẹ con nông dân cho bà cụ ăn xin và ngủ trong nhà. + Đêm khuya bà già hiện hình một con giao long lớn. + Sáng sớm bà già cho hai mẹ con 1 gói tro và 2 mảnh võ trấu. + Nớc lụ dâng cao bà nông dân chèo thuyền cứu ngời. c) ý nghĩa: Ca ngợi những con ngời có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ cứu đồng loại. Bài 2: 1 em học sinh đọc yêu cầu của bài Hồ Ba Bể. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, Gv gợi ý. - Bài văn có nhận xét không: ( o) - Bài văn có kể sự việc xẩy ra đối với nhân vật không: (o) - Từ đó cho học sinh so sánh và kết luận bài Hồ Ba Bể (0) phải là văn kể chuyện. Bài 3: HS dựa trên kết quả bài 2 để trả lời thế nào là văn kể chuyện Gv gọi 3 em đọc phần ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc thầm. 10 . Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể . - Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp ,tuần hoàn, bài tiết trong. hiện *Kết luận ; + Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể đợc thực hiện +Nếu một trong cơ quan hô hấp, bài tiết ,tuần hoàn, tiêu hoá ngừng hoạt động,. thức tốt: Nhật, Li, Quân, Minh Đức, Linh. - Tồn tại: 1 vài em đi học còn quên sách vở II/ Kế hoạch tuần tới. - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập. - Hoàn thành tiền đồng phục và sách tiếng anh - Củng