1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

su thay doi ban do chinh tri tg

31 943 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Đó là sự ra đời hoặc sụp đổ của các quốc gia, sự thay đổi biên giới giữa các nước, những cuộc khám phá, di dân đến những vùng đất mới, những cuộc chiến tranh…..Sự phân chia thành các quố

Trang 1

Nhóm 1

Sự thay đổi bản đồ

chính trị thế giới

Trang 3

Sự hình thành các nước như hiện nay không phải ngay một lúc mà là cả một quá trình lịch sử lâu dài của xã hội loài người Đó là sự ra đời hoặc sụp đổ của các quốc gia, sự thay đổi biên giới giữa các nước, những cuộc khám phá, di dân đến những vùng đất mới, những cuộc chiến tranh… Sự phân chia thành các quốc gia nhỏ là đặc điểm trước phát kiến địa lí

Trang 4

1.Thời kỳ Ai Cập

Ai Cập ở vùng Đông Bắc châu Phi, nằm dọc theo phần hạ lưu sông Nin Vào khoảng sau thiên niên kỉ IV TCN, từ đó cho đến năm 525 TCN lịch sử Ai Cập chia làm 5 thời kì: Tảo vương quốc, Cổ vương quốc, Trung vương quốc, Tân vương quốc và Hậu kì vương quốc gồm 31 vương triều Do sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự phân hóa giàu nghèo, các công xã nông thôn đã hiệp lại

thành những nhà nước nhỏ đầu tiên gọi là châu Các châu ấy hợp lại thành 2

miền thượng và hạ Ai Cập Qua đấu tranh thống nhất thành nước Ai Cập Sau gần 600 năm phát triển hưng thịch Ai Cập suy yếu, nhà nước bị chia thành nhiều châu lục

Từ thế kỉ thứ X đến thế kỉ I TCN Ai Cập hết bị chia cắt lại bị ngoại tộc thống trị Đặc biệt năm 525 TCN Ai Cập bị nhập vào đế quốc Ba Tư ở Tây Á Năm 332 TCN, Ai Cập bị Alếchxawngđrơ ở Mankedonia chinh phục Sau khi đế quốc makedonia tan rã, Ai Cập thuộc quyền thống trị của vương triều Hi Lạp gọi là vương triều ptomele (305-30 TCN) Đến năm 30 TCN, Ai Cập thành một tỉnh của đế quốc La Mã.

Trang 5

2.Thời kỳ Lưỡng Hà

Lưỡng Hà (Mesopotamie) nghĩa là miền giữa hai con sông Tigro và Ỏphrat Miền Nam Lưỡng Hà là nơi cư trú của người Xume, họ đã xây dựng ở đây nhiều nhà nước nhỏ (thành bang) Đến thiên kỉ III TCN, người Accat thuộc tộc Xemit từ vùng thảo nguyên Xyri đến định cư ở miền Trung Lưỡng Hà và thành lập nên nhà nước Babilon nổi tiếng nhất trong lịch sử Lưỡng Hà cổ đại Người Accat đã lần lượt thống nhất cả vùng Lưỡng Hà không lâu sau đó Vào những năm 562 TCN, Babilon suy yếu, trong khi đó

ở Iran bắt đầu xuất hiện nước Ba Tư hùng mạnh Năm 538 TCN, Ba Tư tấn công và chiếm được thành Babilon, Babilon trở thành một phần của đế quốc

Ba Tư.

Năm 328 TCN, đế quốc Ba Tư bị Alechxangdro Makedonia tiêu diệt

Cả Tây Á bị nhập vào đế quốc Makedonia

Trang 6

3.Thời kỳ Trung Quốc

Trung Quốc là một nước lớn ở Đông Á Khi mới thành lập (thế kỉ XXI TCN) Trung Quốc chỉ mới là một vùng nhỏ ở trung lưu lưu vực Hoàng Hà Từ đó lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng dần ra Từ cuối thế kỉ III Trung Quốc trở thành một nước thống nhất Từ đó nhiều triều đại Trung Quốc đã chinh phục các nước xung quanh và không ngừng

mở rộng diện tích

Trang 7

4.Thời kỳ Hy Lạp

Lãnh thổ của người Hy Lạp cổ đại rộng hơn nước Hy lạp ngày nay rất

nhiều, bao gồm: miền nam bán đảo ban Căng, các đảo trên biển Eegie và miền ven biển phía Tây Tiểu Á.

Do sự phát triển của các ngành kinh tế và sự phân hóa giai cấp Hy Lạp

đã xuất hiện nhiều nước nhỏ (thành bang).trong đó Aten là thành bang lớn nhất Vào thế kỉ V TCN Hy Lạp phải tiến hành một cuộc chiến tranh chống lại sự xâm lược của Ba Tư Năm 490 TCN, Ba Tư đem quân đánh vào Aten, quân Hy Lạp ở thành Aten đã chiến đấu dũng cảm và giành được thắng lợi rất oanh liệt Đến năm 479 TCN quân Ba Tư hoàn toàn thất bại phải rút về nước.

Trang 8

5.Thời kỳ Rô ma.

La Mã(Rôma) là tên của một quốc gia nằm trên bán đảo Ý (Italia) Nhà nước La Mã ra đời vào giữa thế kỉ VI TCN và thành La Mã được xây dựng năm 753 TCN.

Khi mới thành lập, La Mã chỉ là một thành bang nhỏ ở miền trung bán đảo Ý Từ thế kỉ IV TCN, La Mã không ngừng xâm lược ra bên ngoài,

và hơn một thế kỉ sau, La Mã đã chinh phục được toàn bộ bán đảo Ý.

Sang thế kỉ I TCN cả vùng đất đai bờ Đông Địa Trung Hải cũng bị La

Mã chiếm Cuối cùng đến năm 30 TCN, AI Cập cũng bị nhập vào bản đồ

La Mã, Địa Trung Hải đã trở thành một cái hồ nằm gọn trong tay của đế quốc La Mã

Trang 9

Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu

về hương liệu, vàng bạc, thị trường cao

Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kỳ độc chiếm

Khoa học – kỷ thuật hàng hải có tiến bộ : hiểu biết về địa lý đại dương, sử dụng la bàn

Kỷ thuật đóng tàu có bước tiến quan trọng, đóng được những tàu lớn có thể đi xa và dài ngày ở các đại

Trang 10

Những cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỉ XV-XVI

- 1487, Đi-a-xơ đã đi

vòng cực nam Châu

Phi, đặt tên là mũi

bão tố, sau gọi là mũi

Trang 11

Từ những cuộc phát kiến địa lí của Crixtop CoLomBo (1492),

Vasco doGama (1497-1498) Magielang Nhưng không đầy 50 năm loài người đã biết đến các miền đất lạ Bố Đào Nha, Tây Ban Nha

và những nước khác đua nhau đi tìm những vùng đất mới, Bắc Mĩ

Và Trung Mĩ sau đó tỏa ra khắp châu phi, châu Á không từ thủ đoạn đàn áp, giết hại dân bản địa.

Sau khi tìm ra Ấn Độ Bồ Đào Nha tìm mọi cách độc quyền thương mại ở Ấn Độ Dương tìm cách loại các đối thủ Arập, Aicập và

Vênêxia 1588 bồ Đào Nha, Tây Ban Nha bị Hà Lan đánh bại chiếm phần lớn thuộc địa ở Ấn Độ.

Tác dụng của những cuộc phát kiến địa lí

Trang 12

Sau chuyến thám hiểm của Crixtop CoLomBo Tây Ban Nha chiếm đảo Hai ti, Từ đó về sau chiếm hoàn toàn châu Mĩ Đến thế kỷ XVI Tây Ban Nha thống trị Trung Mĩ, Mêhicô, và phần phía Nam Mĩ.

Tây ban Nha, Bồ Đào Nha, chiếm lấy nhiều vùng đất rộng lớn

ở Châu Mỹ , tiếp theo là Anh, Pháp, Italia, Hà Lan…

Trước năm 1776 Hoa Kỳ là thuộc địa của Anh, Pháp, Tây Ban Nha.Sau khi gianh độc lập nhanh chóng tham gia tranh giành thuộc địa nhưng với thị trường it béo bỡ hơn

Trang 13

Đến khoảng nữa thế kỷ XIX các nước phương Tây xâm chiếm các nước thuộc địa ở vùng Châu Á, phi, Mĩ và Châu Đại

Dương

Nền văn minh sông Hằng, sông Nin, Lưỡng Hà và nhiều nền văn minh khác chưa phải là quốc gia sau này do các nước đế quốc tự vạch ra Trong giai đoạn này các quốc gia trên bản đồ thế giơí còn rất ít

Trước Đại chiến thứ I , Anh, Pháp, Mĩ, Đúc chỉ có 12% diện tích 23% dân số nhưng chếm 72% diện tích, 69,4% dân số nền kinh tế thống nhất

Trang 14

Sự phân chia đất đai giữa các nước đế quốc không đồng đều là nguyên nhân chính gây ra chiến tranh.Đặc biệt là các nước đế quốc trẻ như Hoa Kì,Đức,Italia,Nhật.

Ngày 28/7/1914 CTTG lần I đã nổ ra giữa hai nhóm đế quốc:

Đức – Áo – Hung

Anh – Pháp - Nga

Cùng một số nước liên minh

III Trong và sau Chiến tranh thế giới I

Trang 16

Trong khi CTTG 1 đang diễn ra thì ở Nga, cuộc Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga vĩ đai đã nổ ra và thành công

Cách mạng Tháng Mười Nga đã đánh dấu cuộc tổng khủng hoảng của CNTB.Những thay đổi to lớn bắt đầu diễn ra trên bản đồ chính trị thế giới

Trang 17

Ngày 11/1/1918 Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Đức cùng các đồng minh.Các nước thắng trận tiến hành hội nghị tại Vécxai (Pari) để chia lại đất đai thế giới.

Tham dự hội nghị có đại biểu của 27 nước thắng trận Năm cường quốc tham gia điều khiển hội nghị là Mỹ, Anh,

Pháp, Italia và Nhật Bản Đại biểu của các nước bại trận

cũng có mặt để kí vào các hoà ước do các nước thắng trận quyết định

Trang 18

Hội nghị Vécxai kéo dài gần 2 năm (1919-1921) và diễn ra hết sức gay go, quyết liệt vì các nước cường quốc thắng trận đều có những mưu đồ tham vọng riêng trong việc phân chia quyền lợi

và thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh

Sau gần nửa năm tranh cãi với 3 lần có nguy cơ tan vỡ vì bất đồng gay gắt về quyền lợi, cuối cùng các văn kiện của Hội nghị Vécxai được kí kết

Trang 20

Theo hòa ước Vecsxai,các nước thắng trận được hưởng nhiều quyền lợi,biên giới quốc gia lại thay đổi:

- Đức mất 1/7 diện tích và 1/12 dân số(các thuộc địa của Đức ở châu Phi thuộc quyền ủy trị của Anh,Pháp,Bỉ và Liên bang Nam Phi…)

- Bungari thua trận nên đã cắt một phần đất phía nam cho

Trang 21

Bản đồ Bulgaria sau Hòa ước Neuilly

Trang 22

Bản đồ thể hiện những vùng lãnh thổ của đế quốc

Ốttôman mất sau hiệp ước Sevres (những vùng bị

gạch chéo)

Trang 24

Sau CTTG thứ I,Hoa kì là nước thu được nhiều nhất từ việc bán vũ khí và các hàng hóa cho các nước tham chiến.

Nền kinh tế thế giới bắt đầu chia thành hai hệ thống:

Trang 25

IV NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA NỀN CHÍNH

TRỊ THẾ GIỚI TỪ SAU CTTG 2 ĐẾN NAY

 Sau CTTG 2 Đức bại trận, Nhật đầu hàng không điều kiện Cuộc CTTG 2 kết thúc với thắng lợi thuộc về phe đồng

minh Một số hội nghị,hiệp ước được kí kết:

- Hội nghị Pôxdam ( 1945)

- Hòa ước giữa các nước Đồng minh được kí kết (1947)

- Hòa ước Franxixco (1951)

- Hiệp định Giơnevo (1954)

- Hiệp ước Pari (1973)

Trang 26

 Sự hình thành và phát triển của hệ thống XHCN trên thế giới

- Liên Xô là nước XHCN đầu tiên (1917)

- Các nước Đông Âu xây dựng nhà nước XHCN (1948-1949) -Các nước châu Á (Mông Cổ, Việt Nam, Triều Tiên,Trung

Quốc, ) xây dựng nhà nước XHCN (1940- 1980)

- Tại khu vực Mỹ-Latinh ( Cuba) xây dựng nhà nước XHCN 1959

Trang 27

- Hệ thống XHCN liên minh với nhau thể hiện qua 2 tổ

chức : Vacxava, SEV,

- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị thế giới

- Do chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, cuối

những năm 70 đến đầu những năm 80, kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái

Kết quả các thế lực chống CNXH thắng thế lên nắm

quyền,các nước Đông Âu lần lượt rời bỏ chủ nghĩa xã hội, tuyên bố là các nước cộng hòa, hệ thống XHCN sụp đổ

(1991)

Trang 28

-Tuy nhiên một số nước ở châu Á và Mỹ-Latinh vẫn đi theo con đường XHCN (Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, )

Trang 29

 Sự sụp đổ các hệ thống thuộc địa của CNDQ và sự xuất hiện các quốc gia trẻ:

- Châu Á: các nước lần lượt giành được độc lập về chính trị (Ấn Độ-1947, Xrilanca và Miến Điện-1948,Việt Nam-

1975 )

- Châu Phi: các nước lần lượt giành được độc lập về chính trị (17 nước châu Phi giành được độc lập-1960”hay còn gọi là năm châu Phi”).

- Châu Mỹ-Latinh: các nước lần lượt giành được độc lập về chính trị (Cuba-1959, Bahama-1973, ).

- Châu Đại Dương: các nước lần lượt giành được độc lập về chính trị(Papua Niu Ghine-1975,quần đảo xôlomon-1978, )

Trang 30

 Thập kỷ 90 đến nay thế giới có nhiều biến động lớn:

- Năm 1991 hệ thống XHCN ở Liên Xô sụp đổ.Chiến tranh lạnh kết thúc

- Chiến tranh vùng vịnh (1991-2003)

- Chiến tranh NATO với LB Nam Tư (1999)

- Cuộc chiến ở Apganitan (2001)

- Chiến tranh giữa Itxraen và Libang (2006),giữa Itxraen và Paletxtin

- Xung đột sắc, tôn giáo diễn ra khắp nơi trên thế giới

- Thế giới đang đối mặt với nạn khủng bố

- Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia và vấn đề bảo vệ hòa bình, ổn định.

- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình và ổn định là điều kiện cho sự phát triển của mỗi quốc gia.

Trang 31

THE END

Ngày đăng: 19/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w