Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY BÁNH KẸO VÀ CHUYÊN ĐỀ SVTH : VÕ HỮU DƯƠNG MSSV : 20702009 GVHD : PGS TS. PHAN THỊ THANH BÌNH TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Giảng đường 5 năm đại học có thể coi là 1 trong những bước khởi đầu của quá trình em bước vào đời, kèm theo đó là những kiến thức rất bổ ích của thầy cô giảng dạy, truyền đạt, và hơn hết là nhà trường đã tạo cho em một môi trường học tập thật lành mạnh và văn minh. Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô khoa Xây Dựng và Điện của trường ĐH Mở TP.Hồ Chí Minh với những gì mà thầy cô đã dạy và giúp đỡ chúng em. Đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của cô Phan Thị Thanh Bình, đã giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Đồ án này là một trong những bài kiểm tra cuối cùng trong suốt quá trình tìm hiểu, học hỏi và tiếp thu được những kiến thức tại trường. Em đã tổng hợp các kiến thức đó và tìm kiếm thêm các giáo trình liên quan để cố gắng hoàn thành tốt đồ án này. Nhưng do sự hiểu biết có hạn, kinh nghiệm thực tế không nhiều, nên đồ án của em không tránh khỏi những sai sót, kính mong quý thầy cô, bạn bè chỉ bảo và góp ý để đề tài của em hoàn thiện hơn cũng như học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý giá khi ra trường. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 Sinh viên thực hiện Võ Hữu Dương LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề sử dụng điện năng hiện nay có thể nói là thứ thiết yếu của cuộc sống, từ sinh hoạt, sản xuất, các nhu cầu giải trí…đâu đâu cũng cần có điện. Ở Việt Nam hiện nay, điện năng có thể coi là một dạng năng lượng được ưu tiên hang đầu của một đất nước đang muốn phát triển về kinh tế cũng như muốn tiến tới một đất nước có nền công nghiệp hóa và hiện đại hóa toàn diện. Hệ thống điện bao gồm các khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Kết cấu của một hệ thống điện có thể rất phức tạp, muốn nghiên cứu nó đòi hỏi phải có một kiến thức tổng hợp và có những tính toán phù hợp. Do đó, một hệ thống truyền tải hợp lý, một sự phân phối cung cấp điện đến khách hàng sử dụng điện là một vấn đề cần quan tâm. Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ thống sao cho các phần tử này đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, vận hành an toàn và kinh tế. Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo cho khách hàng sử dụng luôn đủ điện năng với chất lượng đáng kể nhất. Tuy nhiên việc tính toán thiết kế một hệ thống điện là việc hết sức khó khăn và phức tạp, đòi hỏi chủ thiết kế phải có kinh nghiệm và chuyên môn sâu, am hiểu đầy đủ các quy tắc vận hành và các quy trình trong thiết kế…và một số lĩnh vực ngoài lề khác. Vì thế, một hệ thống cung cấp điện tốt và tối ưu thì phải kết hợp hài hòa một loạt yêu cầu: Tính kinh tế (vốn đầu tư thấp). Độ tin cậy (xác suất mất điện thấp). Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Thuận tiện cho việc vận hành, bảo quản và sữa chữa. Đảm bảo độ ổn định và chất lượng điện năng trong phạm vi cho phép Vì kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót đáng có, dẫn đến việc thiết kế đồ án còn chưa hoàn chỉnh lắm. Kính mong quý thầy cô chỉ bảo tận tình, hướng dẫn và góp ý để em cố gắng khắc phục những sai sót đó, làm cho đồ án ngày càng hoàn thiện hơn và bản thân e có những kinh nghiệm quý báu được rút ra cho các đề tài sau này. Tp. HCM, Tháng 02 năm 2012 Sinh viên thực hiện VÕ HỮU DƯƠNG Đồ án tốt nghiệp kỹ ngành Công Nghiệp GVHD : PGS. TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Võ Hữu Dương MSSV : 20702009 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1. Tổng quan về nhà máy 1 1.2. Tổng quan về cung cấp điện 1 1.3. Yêu cầu chung khi thiết kế cung cấp điện 1 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 2 2.1. Phụ tải động lực 2 2.1.1. Thống kê phụ tải 2 2.1.2. Phân nhóm và xác định tâm phụ tải 3 2.1.3. Xác định phụ tải tính toán 11 2.2. Thiết kế chiếu sáng 26 2.2.1. Thiết kế chiếu sáng cho khu vực sản xuất 26 2.2.2. Thiết kế chiếu sáng cho khu vực văn phòng 42 2.2.3. Thiết kế chiếu sáng cho khu vực căn tin 50 2.3. Phụ tải tổng hợp của xí nghiệp 65 2.3.1 Tổng hợp phụ tải cho các tủ chiếu sáng: 65 2.3.2 Tổng hợp phụ tải toàn xí nghiệp: 67 CHƯƠNG 3: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ NGUỒN DỰ PHÒNG 68 3.1. Chọn máy biến áp 68 3.1.1. Lý thuyết 68 3.1.2. Chọn vị trí lắp đặt 68 3.1.3. Chọn MBA cho xí nghiệp 68 3.2. Chọn máy phát dự phòng 69 3.3. Chọn hệ thống ATS (Automatic Transfer Switch). 69 3.4. Chọn thiết bị đóng cắt trung thế. 70 3.4.1. Chọn sứ đỡ dây dẫn từ lưới trung thế đến MBA 70 3.4.2. Chọn FCO trung thế 70 3.4.3. Chọn thiết bị bảo vệ sét đánh 70 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP 71 4.1. Chọn dây dẫn 71 4.1.1. Yêu cầu 71 4.1.2. Phương án đi dây và yêu cầu chọn dây dẫn 71 4.1.1. Tính toán lựa chọn dây dẫn 72 4.2. Tính toán sụt áp 87 4.2.1. Yêu cầu của tính toán sụt áp 87 4.2.2. Tính toán sụt áp ở chế độ bình thường 88 4.2.3. Tính toán sụt áp ở chế độ khởi động 91 4.3. Tính toán ngắn mạch 94 Đồ án tốt nghiệp kỹ ngành Công Nghiệp GVHD : PGS. TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Võ Hữu Dương MSSV : 20702009 4.3.1. Lý thuyết 94 4.3.2. Ngắn mạch 3 pha N NM (3) 95 4.3.3. Ngắn mạch một pha chạm vỏ N NM (1) 100 4.4. Chọn thiết bị đóng cắt và bảo vệ 106 4.4.1. Lý thuyết 106 4.4.2. Chọn CB bảo vệ 107 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BÙ CÔNG SUẤT 113 5.1 Tổng quan 113 5.2 Các phương pháp bù công suất phản kháng 113 5.3 Xác định dung lượng bù cho nhà máy 113 5.4 Tính Toán Cụ Thể 113 5.5 Chọn CB cho bộ tụ 114 CHƯƠNG 6: AN TOÀN ĐIỆN 115 6.1 Lý thuyết chung về an toàn 115 6.2 Sơ đồ nối đất cho nhà máy 115 6.2.1 Đặc điểm 115 6.2.2 Đặc tính của sơ đồ nối đất 115 6.2.1 Thiết kế hệ thống nối đất 116 6.2.2 Tính toán cụ thể 117 CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT 120 7.1 Lý thuyết 120 7.1.1 Khái niệm 120 7.1.2 Các phương pháp chống sét hiện đại 120 7.1.3 Hình thức chọn hệ thống chống sét 121 7.2 Tính toán chọn kim thu sét 122 7.3 Tính toán nối đất 123 CHƯƠNG 8: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ ĐIỆN TỪ CỦA NGẮN MẠCH 124 BA PHA TRONG MÁY ĐIỆN 124 8.1. Khái niệm chung về quá trình quá độ trong máy điện đồng bộ 124 8.2. Các loại từ thông trong máy điện đồng bộ 125 8.3. Sức điện động và điện kháng quá độ của máy đồng bộ 127 8.4. Sức điện động và điện kháng siêu quá độ của máy đồng bộ 132 8.5. Ngắn mạch ba pha đột ngột của máy đồng bộ không cuộn cản 138 8.6. Ngắn mạch ba pha của máy đồng bộ có cuộn cản 141 8.7. Hằng số thời gian tắt dần của các thành phần dòng điện tự do 143 KẾT LUẬN 145 Đồ án tốt nghiệp kỹ ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Võ Hữu Dương MSSV : 20702009 Trang 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về nhà máy Nhà máy bánh kẹo có diện tích mặt bằng tổng thể 140 x 85(m 2 ) với 4 phân khu chính: Khu Vực 1 (KV1): Khu Văn Phòng, diện tích 12 x 60(m 2 ). Khu Vực 2 (KV2): Khu vực sản xuất, diện tích 12 x 60(m 2 ). Khu Vực 3 (KV3): Khu vực lò hơi, diện tích 96 x 60(m 2 ). Khu Vực 4 (KV4): Khu Vực Căn Tin. 1.2. Tổng quan về cung cấp điện Với việc chế biến thực phẩm thì phụ tải của nhà máy sản xuất có những nét chính như: chủ yếu là các động cơ ba pha điện áp định mức lá 380V và một số thiết bị 1 pha điện áp định mức 220V, các phân xưởng sản xuất và các văn phòng làm việc trong công ty được chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang. Nhà máy được cấp điện từ nguồn điện lưới trong khu công nghiệp, điện áp đấu vào phía trung thế là 22KV. Các dây dẫn được đặt trong ống các điện đi ngầm trong đất hoặc đi trên trần, tùy khu vực nhằm đảm bảo tính mỹ quan và an toàn khi làm việc. Căn cứ theo yêu cầu hoạt động của xí nghiệp, nguồn điện phải được cung cấp liên tục trong thời gian nhà máy hoạt động vì công đoạn này ngừng trệ sẽ ảnh hưởng đến các công đoạn khác của quá trình sản xuất. Cho nên cần thiết thiết kế nguồn điện dự phòng cho xí nghiệp . Vì tính chất công việc (nguyên liệu phôi đầu vào) của công đoạn này tương đối đồng nhất và đồng đều. 1.3. Yêu cầu chung khi thiết kế cung cấp điện Yêu cầu chính là thiết kế hệ thống điện đảm bảo cho xí nghiệp luôn đủ điện năng sản xuất với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép. Hệ thống cung cấp điện cho sản xuất phải thõa mãn những yêu cầu sau: Mức độ đảm bảo liên tục cấp điện tùy thuộc vào tính chất và yêu cầu của phụ tải. Vốn đầu tư nhỏ, chú ý tiết kiệm các vật tư. Đảm bảo cho người và thiết bị. Thuận tiện cho vận hành và sữa chữa. Chi phí vận hành bảo dưỡng thấp. Trong đồ án này phương thức tối ưu được chọn là đơn giản, lắp đặt thiết bị máy móc phù hợp với vốn đầu tư của xí nghiệp. Phân bố máy móc hợp lý, thuận tiện. Và cách thức bù cho xí nghiệp làm sao đạt hiệu quả cao nhất. Đồ án tốt nghiệp kỹ ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Võ Hữu Dương MSSV : 20702009 Trang 2 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 2.1. Phụ tải động lực 2.1.1. Thống kê phụ tải STT Tên thiết bị Số TB Công suất(kW) K sd cosφ CS 1 máy CS 1 máy 1 Máy bơm áp lực 1 0,75 0,75 0,6 0,7 2 Quạt thổi ống 1 6 6 0,6 0,7 3 Máy xay củ hành 1 22,5 22,5 0,6 0,7 4 Máy lạnh H,Trí 1 23,92 23,92 0,6 0,7 5 Máy lạnh T,Việt 1 37,5 37,5 0,6 0,7 6 Máy xay ruốt 1 11,25 11,25 0,6 0,7 7 Máy ép ruốt 1 3,75 3,75 0,6 0,7 8 Máy nén khí 1 78,75 78,75 0,6 0,7 9 Máy sấy khí 1 4,65 4,65 0,6 0,7 10 Lò hơi Hashin 1 68,2 68,2 0,6 0,7 11 Lò hơi Loss 1 23,6 23,6 0,6 0,7 12 Máy chiên Madox 1 29,66 29,66 0,6 0,7 13 Bồn phun gia vị 2 1,3125 2,625 0,6 0,7 14 Máy chiên Oyama 1 19,93 19,93 0,6 0,7 15 Máy rang 4 19,55 78,2 0,6 0,7 16 phun gia vị máy rang 1 6,5 6,5 0,6 0,7 17 Máy sấy 4 15,75 63 0,6 0,7 18 Băng chuyền ra bánh 2 0,75 1,5 0,6 0,7 19 Băng chuyền gàu 2 0,75 1,5 0,6 0,7 20 Băng tải máy rang 1 3 3 0,6 0,7 21 Máy nấu bột 6 11,25 67,5 0,6 0,7 22 BC làm nguội 2 22,5 45 0,6 0,7 23 Máy ép đùn 1 17,25 17,25 0,6 0,7 24 Máy xay bột 3 5,5 16,5 0,6 0,7 25 Máy hút bụi 1 11,25 11,25 0,6 0,7 26 Máy lạnh phòng ủ 5 21,57 107,85 0,6 0,7 27 Máy hút ẩm phòng ủ 7 4,3125 30,1875 0,6 0,7 28 Máy đóng gói đơn 2 5 10 0,6 0,7 29 Máy đóng gói cân 4 10 40 0,6 0,7 30 BC vào thùng 6 0,75 4,5 0,6 0,7 31 Máy lạnh 3 20,85 62,55 0,6 0,7 32 Máy đòng gói kẹo 6 7,5 45 0,6 0,7 Đồ án tốt nghiệp kỹ ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Võ Hữu Dương MSSV : 20702009 Trang 3 33 Máy đóng gói cân 1 20 20 0,6 0,7 34 Băng chuyền 2 0,75 1,5 0,6 0,7 35 Dàn rung Allen 1 0,75 0,75 0,6 0,7 36 Máy lạnh 1 20,85 20,85 0,6 0,7 37 Máy hút ẩm 1 4,3125 4,3125 0,6 0,7 38 Bồn nấu kẹo 2 1,5 3 0,6 0,7 39 Máy hút chân không 1 23,15 23,15 0,6 0,7 40 Máy lạnh Daikin 1 20,85 20,85 0,6 0,7 41 Máy lạnh Trane 1 8,62 8,62 0,6 0,7 42 Máy kẹo khuôn(dập) 1 8,75 8,75 0,6 0,7 43 Máy trộn gia vị ĐP 2 1,5 3 0,6 0,7 44 Dàn lam nấu đậu 1 2,45 2,45 0,6 0,7 45 Máy rang đậu phộng 2 1,875 3,75 0,6 0,7 46 Máy sấy lần 2 8 4,125 33 0,6 0,7 Tổng: 100 1098,355 2.1.2. Phân nhóm và xác định tâm phụ tải 2.1.2.1. Phân nhóm Phân nhóm phụ tải là phân bố thiết bị sao cho tiện lợi trong vận hành, dễ dàng bảo trì xử lý sự cố và phân bố công suất phụ tải hợp lí trên mặt bằng tổng thể để việc lựa chọn lắp đặt thuận lợi. 2.1.2.2. Xác định tâm phụ tải Theo như quy trình cũng như phụ tải của các thiết bị được bố trí trên sơ đồ mặt bằng, ta phân nhóm dựa trên công suất và dây chuyền sản xuất của nhà máy. Mặt bằng tổng thể của xí nghiệp có diện tích 140 x 85 (m 2 ), với 46 loại máy bao gồm 100 thiết bị và được phân làm 2 nhóm: - Nhóm I: gồm 2 tủ động lực: 1, 2 với tổng số 11 thiết bị. - Nhóm II:gồm 6 tủ động lực: 3, 4, 5, 8, 9, 12 với tổng số 43 thiết bị. - Nhóm III:gồm 4 tủ động lực: 6, 7, 10, 11 với tổng số 46 thiết bị. Vị trí gốc tọa độ để xác định X i , Y i ta chọn tại vị trí cách mặt tiền 25m góc phải, sát tường như được trình bày trong bản vẽ. Đồ án tốt nghiệp kỹ ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Võ Hữu Dương MSSV : 20702009 Trang 4 2.1.2.3. Công thức xác định tâm phụ tải Tâm phụ tải từng nhóm: n i đmi n i đmii P Px X 1 1 )( n i đmi n i đmii P Py Y 1 1 )( Với: X,Y: tâm phụ tải nhóm. x i, y i : tọa độ của từng thiết bị có gốc do ta chọn. P đmi : công suất định mức của từng thiết bị. Tâm phụ tải toàn công ty: n i i i n i i CT P PX X 1 1 )( n i i n i ii CT P PY Y 1 1 )( Với công thức như trên ta áp dụng cho ra bảng tổng hợp như sau : Tủ động lực 1 STT (n) Tên TB KH MB P đm (kW) K sd Cosφ X i Y i 1 Máy bơm áp lực 1.1 0,75 0,6 0,7 50,2 10,0 2 Quạt thổi ống 1.2 6 0,6 0,7 55,0 10,0 3 Máy xay củ hành 1.3 22,5 0,6 0,7 32,2 8,9 4 Máy lạnh H.Trí 1.4 23,92 0,6 0,7 58,8 13,7 5 Máy lạnh T.Việt 1.5 37,5 0,6 0,7 43,1 8,9 6 Máy xay ruốt 1.6 11,25 0,6 0,7 39,7 8,9 7 Máy ép ruốt 1.7 3,75 0,6 0,7 48,4 13,8 8 Máy sấy khí 1.8 4,65 0,6 0,7 63,4 13,7 9 Lò hơi Loss 1.9 23,6 0,6 0,7 81,0 11,0 Tổng công suất (kW): 133,92 Tâm tủ động lực: X = 51,89 (m) Y = 10,49 (m) Đồ án tốt nghiệp kỹ ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Võ Hữu Dương MSSV : 20702009 Trang 5 Tủ động lực 2 STT (n) Tên TB KH MB P đm (kW) K sd Cosφ X i Y i 1 Máy nén khí 2.1 78,75 0,6 0,7 63,7 8,9 2 Lò hơi Hashin 2.2 68,2 0,6 0,7 74,0 11,0 Tổng công suất (kW): 146,95 Tâm tủ động lực: X = 68,50 (m) Y = 9,87 (m) Tủ động lực 3 STT (n) Tên TB KH MB P đm (kW) K sd Cosφ X i Y i 1 Máy chiên Madox 3.1 29,66 0,6 0,7 55,0 29,6 2 Bồn phun gia vị 3.2 1,3125 0,6 0,7 45,6 28,0 3 Bồn phun gia vị 3.3 1,3125 0,6 0,7 50,5 31,1 4 Máy chiên Oyama 3.4 19,93 0,6 0,7 60,2 31,1 5 Máy rang 3.5 19,55 0,6 0,7 40,7 32,3 6 Máy rang 3.6 19,55 0,6 0,7 40,7 35,2 7 Máy rang 3.7 19,55 0,6 0,7 40,7 38,2 8 Máy rang 3.8 19,55 0,6 0,7 40,7 41,0 9 phun gia vị máy rang 3.9 6,5 0,6 0,7 50,5 27,0 10 Băng tải 3.10 0,75 0,6 0,7 54,7 34,3 Tổng công suất (kW): 137,665 Tâm tủ động lực: X = 47,25 (m) Y = 33,74 (m) Tủ động lực 4 STT (n) Tên TB KH MB P đm (kW) K sd Cosφ X i Y i 1 Máy sấy 4.1 15,75 0,6 0,7 83,0 37,0 2 Máy sấy 4.2 15,75 0,6 0,7 80,0 42,1 3 Máy sấy 4.3 15,75 0,6 0,7 83,0 48,4 [...]... từ thiết bị điện ngược về nguồn, tức là được tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ thống cung cấp điện, và ta chỉ cần tính toán tại các điểm nút của hệ thống điện Mục đích của việc tính PTTT nhằm: Chọn đúng tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp và phân phối điện áp từ dưới 1000V trở lên Chọn số lượng và công suất máy biến áp hợp lý Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối Chọn các thiết. .. (m) Tủ động lực 10 STT (n) Tên TB KH MB Pđm(kW) Ksd Cosφ Xi Yi 1 Máy đóng gói kẹo 10.1 7,5 0,6 0,7 4,2 76,3 2 Máy đóng gói kẹo 10.2 7,5 0,6 0,7 4,2 79,2 3 Máy đóng gói kẹo 10.3 7,5 0,6 0,7 8,9 76,3 4 Máy đóng gói kẹo 10.4 7,5 0,6 0,7 8,9 79,2 5 Máy đóng gói kẹo 10.5 7,5 0,6 0,7 13,8 76,3 6 Máy đóng gói kẹo 10.6 7,5 0,6 0,7 13,8 79,2 7 Máy đóng gói cân 10.7 20 0,6 0,7 5,8 70 8 Băng chuyền 10.8 0,75 0,6... lựa chọn các thiết bị điện, qua đó nó sẽ đảm bảo an toàn cho các thiết bị trong mọi tình trạng làm việc Do tính chất quan trọng như vậy nên đã có rất nhiều công trình nghiên cứu và đề ra nhiều phương pháp xác định PTTT, xong chưa có một phương pháp nào hoàn thiện Ở đây, ta tính toán thiết kế phụ tải cho nhà xưởng dựa trên phương pháp xác đinhj phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực... U đm Dòng mở máy của thiết bị: Chọn hệ số mở máy : kmm= 5 SVTH : Võ Hữu Dương MSSV : 20702009 Trang 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình Imm = Iđm x kmm Tgφ = tg(arccos(0,7)) 2.1.3.4 Tính toán phụ tải cho từng tủ động lực Vì tất cả thiết bị trong nhà xưởng đều cùng hệ số sử dụng và hệ số công suất nên ta có hệ số sử dụng và hệ số công suất áp dụng cho các tủ động... STT (n) Tên TB KH MB Pđm(kW) Ksd Cosφ Xi Yi 1 Máy lạnh 11.1 20,85 0,6 0,7 22,2 78,2 2 Máy hút ẩm 11.2 4,3125 0,6 0,7 25,8 75,3 3 Bồn nấu kẹo 11.3 1,5 0,6 0,7 29,5 72,2 4 Bồn nấu kẹo 11.4 1,5 0,6 0,7 32,0 72,2 5 Máy hút chân không 11.5 23,15 0,6 0,7 37,2 72,5 6 Máy lạnh Daikin 11.6 20,85 0,6 0,7 20,2 74,1 7 Máy lạnh Trane 11.7 8,62 0,6 0,7 27,8 77,7 8 Máy kẹo khuôn(dập) 11.8 8,75 0,6 0,7 35,1 79,4 Tổng... Xi Yi 1 Máy lạnh phòng ủ 7.1 21,57 0,6 0,7 50,4 78,1 2 Máy lạnh phòng ủ 7.2 21,57 0,6 0,7 74,0 78,1 3 Máy lạnh phòng ủ 7.3 21,57 0,6 0,7 50,4 70,3 4 Máy lạnh phòng ủ 7.4 21,57 0,6 0,7 74,0 70,3 5 Máy lạnh phòng ủ 7.5 21,57 0,6 0,7 62,2 73,8 6 Máy hút ẩm phòng ủ 7.6 4,3125 0,6 0,7 43,0 73,8 7 Máy hút ẩm phòng ủ 7.7 4,3125 0,6 0,7 53,1 73,8 8 Máy hút ẩm phòng ủ 7.8 4,3125 0,6 0,7 62,2 78,1 9 Máy hút... mức của một thiết bị : I đm Pđm Trong đó: Pđm 3 U d cos : công suất định mức của thiết bị (kW) Ud Cosφ : là điện áp dây định mức của thiết bị (V) : là hệ số công suất của thiết bị Phụ tải tính toán của phân xưởng: S tt 2 Ptt Q tt 2 n Qttpx K đt Qtti n 1 n Pttpx Ptti i 1 Với: n: số nhóm đi vào tủ động lực Kđt = 0,85 1: hệ số đồng thời phụ thuộc vào số phần tử đi vào nhóm Dòng... Cosφ Xi Yi 1 Máy trộn gia vị ĐP 12.1 1,5 0,6 0,7 50,2 53,8 2 Máy trộn gia vị ĐP 12.2 1,5 0,6 0,7 50,0 57,4 3 Dàn lam nóng đậu 12.3 2,45 0,6 0,7 43,8 53,8 4 Máy rang đậu phộng 12.4 1,875 0,6 0,7 48,0 42,0 5 Máy rang đậu phộng 12.5 1,875 0,6 0,7 52,6 42,0 6 Máy sấy lần 2 12.6 4,125 0,6 0,7 46,3 50,3 7 Máy sấy lần 2 12.7 4,125 0,6 0,7 50,2 50,3 8 Máy sấy lần 2 12.8 4,125 0,6 0,7 54,7 50,3 9 Máy sấy lần... Y = 39,59 (m) Tủ động lực 9 STT (n) Tên TB KH MB Pđm(kW) Ksd Cosφ Xi Yi 1 Máy đóng gói cân 9.1 10 0,6 0,7 27,9 30,3 2 Máy đóng gói cân 9.2 10 0,6 0,7 27,9 36,1 3 Máy đóng gói cân 9.3 10 0,6 0,7 27,9 43,0 4 Máy đóng gói cân 9.4 10 0,6 0,7 27,9 49,0 5 Máy lạnh 9.5 20,85 0,6 0,7 24,7 39,3 6 Máy lạnh 9.6 20,85 0,6 0,7 24,7 24,3 7 Máy lạnh 9.7 20,85 0,6 0,7 24,7 55,0 Tổng công suất (kW): 102,55 X = 25,95... Với: - n: số thiết bị trong nhóm - Pđmi: công suất định mức của thiết bị thứ i - Hệ số phụ tải ( Kpt): Ptbđb Pđm K pt Với: - Ptbđđ: Phụ tải trung bình đóng điện thuộc chu kỳ khảo sát - Hệ số đồng thời (Kđt): Ptt K đt P tti i 1 Hệ số đồng thời phụ thuộc vào số phần tử n đi vào nhóm - Hệ số công suất tác dụng cực đại (Kmax): K max Ptt Ptb Hệ số này là hàm của số thiết bị hiệu quả và hệ số sử dụng . THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY BÁNH KẸO VÀ CHUYÊN ĐỀ SVTH : VÕ. phôi đầu vào) của công đoạn này tương đối đồng nhất và đồng đều. 1.3. Yêu cầu chung khi thiết kế cung cấp điện Yêu cầu chính là thiết kế hệ thống điện đảm bảo cho xí nghiệp luôn đủ điện năng. hợp và có những tính toán phù hợp. Do đó, một hệ thống truyền tải hợp lý, một sự phân phối cung cấp điện đến khách hàng sử dụng điện là một vấn đề cần quan tâm. Thiết kế hệ thống cung cấp điện