Khái niệm chung về quá trình quá độ trong máy điện đồng bộ

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy bánh kẹo và chuyên đề (Trang 129)

1. Trong trường hợp vận hành bình thường và nga cả trong quá trình ngắn mạch duy trì ba pha, từ thông cảm ứng có biên độ không đổi và quay đồng bộ với rô-to của máy điện do đó nó không cảm ứng ra sđđ và dòng điện trên cuộn dây kích thích và cuộn cản của rô-to. Còn lúc ngắn mạch đột ngột, dòng điện trong stator sẽ biến thiên, nên từ thông phần ứng phản ứng cũng biến thiên theo và cảm ứng ra dòng điện trong dây cuốn ro-to, dòng điện lại sinh ra từ thông và cảm ứng ra dòng điện trở lại trong stator.

2. Trong máy biến áp, hai dây quấn đứng yên đối với nhau, do đó hệ số hổ cảm giửa các cuộn dây có thể coi là hằng số, nhưng tròn máy điện, các dây quấn roto và stator chuyển động tương đối với nhau nên trởi nên phức tạp hơn: hệ số hổ cảm sẽ biến thiên do vị trí giửa các cuộn dây roto và stator thay đổi, do từ trở của con đường đi của từ thông hổ cảm trong mạch tự thay đổi vì đặt điểm cấu tạo của máy điện ( ví dụ máy cực lồi ). Cho nên tìm ra quy luật biến thiên của hệ số hổ cảm theo thời gian là một việc khó khăn. Nếu như ta tìm được quy luât biến thiên của hệ số hổ cảm theo thời gian thì trong việc phân tích quá trình quá độ trong máy điện cũng như trong máy biến áp có thể dùng phương trình vi phân để viết quan hệ giữa các dòng điện và điện áp trên roto và stator. Nhưng việc giải các phương trình vi phân này rất khó khăn vì các hệ của các phương trình vi phân tuyến tính này không phải là hằng số.

3. Đồng thời với sư biến thiên hệ số hổ cảm giủa các cuộn dây cảu máy điện, thì ảnh hưởng của quá trình cơ điện còn làm phức tạp thêm quá trình quá độ điện từ cảu máy. Sự dao động của roto cảu các máy làm việc song song phát sinh ra khi ngắn mạch đột nhiên phụ thuộc nhiều yếu tố xác định bởi điều kiện ổn định động của chúng. Sự dao động ấy sẽ làm cho vận tốc góc và tần số của các sđđ vad dòng điện cảm ứng ra không còn là hằng số. Điều đó gây nên hệ số trượt do tốc đọ quay không đều và tạo nên sdd và dòng điện phụ.

Ngay khi máy phát điện làm việc độc lập, khi có ngắn mạch đột ngột cũng làm cho tốc độ quay của nó không đều.

4. Khi mà trên roto của máy có một số dây quấn độc lập (ví dụ day quấn kích thích và dây quấn cản) thì việc nghiêm cứu quá trình quá độ cũng phức tạp thêm, bởi vì sự liên hệ biến áp giửa các cuộn dây đó ảnh hưởng lên sự diễn biến cả quá trình.

5. lúc nghiên cứu quá trình quá độ, ta phải xét đến tác dụng của TDK (tựđộng điều chỉnh kích từ). Lúc nghiên cứu tác dụng của TDK ta giả thiết.

- Tất cả các TDK đều có bộ phân kích thích cưỡng bức và ta chỉ nghiên cứu phần kích thích cưỡng bức của TDK.

SVTH : Võ Hữu Dương MSSV : 20702009 Trang 125

- Tác dụng của TDK không tưc thòi ma có chậm trể, vì có quán tính cơ và điện, nhunwg ta giả thiết là TDK là viêc tức thồi ngay sau khi sảy ra ngắn mạch.

- Sự tăng lên của dòng điện kích từ cưỡng bức do tác dụng của TDK khá phức tạp, phụ thuộc vào mạch từ của máy kích từ nhưng ta gỉ thiết là nó tăng lên theo quy luật hàm số mủ phương trình của đường lý tưởng hóa là:

Te t fo fgh fgh Te t fo fgh fo fet I I I e I I I e I  (  )(1  ) (  ) 

Trong đó Te là hằng số thời gian của cuộn kích từ: Ifgh là dòng đienj kích từ giới hạn. 6. Khi nghiêm cứu quá trình quá độ của ngắn mạch trong máy điện, ta dùng nguyên lý từ thông móc vòng không đổi của cuộn dây siêu dẩn (tức r=0). Điện trở của dây quấn của máy điện rất bé, nên ta có thể dùng nguyên lý này. Nhưng lúc xét đến sự tắt dần của các thành phần dòng điện tự do, ta lại phải xét đến điện trở của chúng.

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy bánh kẹo và chuyên đề (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)