1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC-TÊN HỌC PHẦN CƠ SỞ DỮ LIỆU

10 377 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 183,93 KB

Nội dung

Thông tin về giảng viên Những Giảng viên có thể tham gia giảng dạy được học phần hoặc Bộ môn có kế hoạch phân công Giảng viên chuẩn bị giảng dạy môn học 1.1 Giảng viên 1: Họ và tên: Ngu

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN I

*****

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC (Phương pháp đào tạo theo tín chỉ)

TÊN HỌC PHẦN: CƠ SỞ DỮ LIỆU

Mã học phần: INT 1313

(3 tín chỉ)

Biên soạn NGUYỄN QUỲNH CHI

Hà Nội - 2012

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: CƠ SỞ DỮ LIỆU Khoa: Công nghệ thông tin I Bộ môn: Hệ thống thông tin

1 Thông tin về giảng viên

(Những Giảng viên có thể tham gia giảng dạy được học phần hoặc Bộ môn có kế hoạch phân công Giảng viên chuẩn bị giảng dạy môn học)

1.1 Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Chi

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ

Địa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Học viện công nghệ BCVT P903 nhà A2

Điện thoại: 0932242616 , Email: chinq@ptit.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Kho dữ liệu, các phương pháp học máy để khai phá dữ liệu, cơ sở dữ liệu

Thông tin về trợ giảng (nếu có):

1.2 Giảng viên 2:

Họ và tên:

Chức danh, học hàm, học vị:

Địa chỉ liên hệ:

Các hướng nghiên cứu chính:

Thông tin về trợ giảng (nếu có):

2 Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Cơ sở dữ liệu

- Tên tiếng Anh: Database system

- Mã môn học: INT 1313

- Số tín chỉ (TC): 3

- Môn học: Bắt buộc ☐ Lựa chọn☐

- Các môn học tiên quyết: Nhập môn Logic

(Môn học A là môn học tiên quyết của môn học B thì sinh viên phải hoàn thành môn

học A với kết quả đạt yêu cầu theo Quy định mới được dự lớp môn học B)

- Môn học trước: Toán rời rạc, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

- Môn học song hành: Ngôn ngữ lập trình

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Phòng học lý thuyết có máy chiếu và máy tính Phòng thực hành cần cài đặt hệ quản trị cơ sở dữ liệu và ngôn ngữ lập trình.

- Giờ tín chỉ:

o Chữa Bài tập/Thảo luận/Hoạt động nhóm: 8 tiết

o Thí nghiệm, thực hành: 4 tiết

Trang 3

o Tự học (có hướng dẫn): 1 tiết

Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Công nghệ thông tin/Hệ thống thông tin

- Địa chỉ: P903 nhà A2, Học viện CNBCVT, km 10 đường Nguyễn Trãi, Hà Đông

- Điện thoại: 0438545604/ 0433515483

3 Mục tiêu của môn học

- Kiến thức: Nắm được các mức trừu tượng hóa cơ sở dữ liệu, các mô hình cơ sở dữ

liệu, các ngôn ngữ biểu diễn và xử lý dữ liệu, lý thuyết về cơ sở dữ liệu quan hệ, quy trình thiết kế cơ sở dữ liệu

- Kỹ năng: Áp dụng các kiến thức vào việc thiết kế cơ sở dữ liệu, xây dựng các ứng

dụng cơ sở dữ liệu

- Thái độ, chuyên cần: Sinh viên cần lên lớp và tham gia các giờ thực hành đầy đủ

Tích cực thảo luận và làm bài tập trên lớp, cũng như tự học ở nhà để hoàn thành bài tập lớn.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Chương 1:Khái niệm

chung về cơ sở dữ liệu

Nắm được các khái niệm cơ bản

Nắm được mô hình trừu tượng 3 lớp Nắm được khái niệm ngôn ngữ cơ

sở dữ liệu

Nắm được các bước thiết kế một cơ sở dữ liệu

Một số hệ quản trị cơ

sở dữ liệu phổ biến

Hiểu được vai trò của mô hình

3 lớp, ngôn ngữ CSDL và các khái niệm cơ bản trong quá trình thiết

Chương 2: Mô hình

dữ liệu Nắm được các khái niệm cơ bản của

mô hình thực thể liên kết và mô hình quan hệ

Nắm được cách ánh xạ

từ mô hình thực thể liên kết (mở rộng) sang mô hình quan hệ

Biết cách thiết

kế mô hình thực thể liên kết

và mô hình quan hệ cho bài toán trong thực tế

Chương 3: Ngôn ngữ

truy vấn quan hệ

Nắm được các phép toán của đại

số quan hệ Nắm được cú pháp các câu lệnh SQL

Biết cách chuyển đổi câu truy vấn từ đại số quan hệ sang câu lệnh SQL

Biết cách sử dụng SQL để định nghĩa CSDL và thao tác dữ liệu Chương 4: Phụ thuộc

hàm

Nắm được các khái niệm chung liên quan tới phụ thuộc hàm: bao đóng, phủ, bảo toàn phụ thuộc hàm

Nắm được cách sử dụng thuật toán để tìm bao đóng, phủ nhỏ nhất

Nắm được cách kiểm tra bảo toàn phụ thuộc hàm

Hiểu được tại sao lại cần các khái niệm bao đóng, phủ nhỏ nhất

Biết cách xác định phụ thuộc hàm trong hệ CSDL thực thế

Trang 4

Chương 5: Chuẩn hóa

dữ liệu

Nắm được khái niệm các dạng chuẩn 1,2,3, Boye Codd

Nắm được lý do tại sao cần chuẩn hóa

dữ liệu và sự cần thiết bảo toàn thông tin và phụ thuộc hàm

Nắm được cách kiểm tra CSDL quan hệ đã ở dạng 1NF, 2NF, 3NF, BCNF chưa

Nắm được cách phân tách một quan hệ để đưa về dạng chuẩn

Biết thiết kế một CSDL quan hệ ở dạng chuẩn 3NF hoặc BCNF

4 Tóm tắt nội dung môn học(khoảng 150 từ)

Cung cấp những kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, các phương pháp tiếp cận và các nguyên tắc thiết kế các hệ cơ sở dữ liệu quan hệ Mô hình hóa dữ liệu bằng kiến trúc logic và kiến trúc vật lý không tổn thất thông tin có bảo toàn phụ thuộc Các phép toán

cơ bản của ngôn ngữ thao tác dữ liệu trên các hệ cơ sở dữ liệu

5 Nội dung chi tiết môn học (chỉ dừng lại ở 3 lớp: Chương, Mục và Tiểu mục)

Chương 1 Khái niệm chung về cơ sở dữ liệu

1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1 Cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu

1.1.2 Hệ Quản trị dữ liệu và ưu nhược điểm

1.1.3 Dữ liệu và thông tin

1.2 Mô hình trừu tượng 3 lớp

1.3 Các ngôn ngữ cơ sở dữ liệu

1.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu

1.4.1 Sự cần thiết

1.4.2 Các vai trò trong môi trường cơ sở dữ liệu

1.4.3 Các bước của quá trình thiết kế

Chương 2 Mô hình dữ liệu

2.1 Mô hình thực thể liên kết

2.1.1 Các khái niệm cơ bản

2.1.2 Một số vấn đề cần quan tâm khi thiết kế mô hình thực thể liên kết

2.1.3 Mô hình thực thể liên kết mở rộng

2.2 Mô hình dữ liệu quan hệ

2.2.1 Các khái niệm cơ bản

2.2.2 Ánh xạ mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ

Chương 3 Ngôn ngữ truy vấn quan hệ

3.1 Ngôn ngữ đại số quan hệ

3.1.1 Các phép toán cơ bản

3.1.2 Các phép toán bổ sung

3.1.3 Các truy vấn thực hành áp dụng các phép toán đại số quan hệ

Trang 5

3.2 Ngôn ngữ truy vấn SQL

3.2.1 Giới thiệu chung về SQL

3.2.2 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu SQL

3.2.3 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu SQL

Chương 4 Phụ thuộc hàm

4.1 Các khái niệm cơ bản về phụ thuộc hàm

4.2 Bảo toàn phụ thuộc hàm

4.3 Khái niệm bao đóng

4.4 Phủ và sự tương đương của tập phụ thuộc hàm

Chương 5 Chuẩn hóa dữ liệu

5.1 Sự cần thiết phải chuẩn hóa

5.2 Các dạng chuẩn hóa

5.3 Phân tách lược đồ quan hệ về các dạng chuẩn

5.4 Các thuật toán cho việc phân tách về dạng chuẩn 3

6 Học liệu

6.1 Học liệu bắt buộc:

[1] Ramez Elmasri and Shamkant B Navathe “ Fundamentals of Database Systems”, Fourth Edition Pearson Addison Wesley, 2004

[2] Nguyễn Quỳnh Chi “Bài giảng Cơ sở dữ liệu”, lưu hành nội bộ cho sinh viên Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, 2011

6.2 Học liệu tham khảo:

[1] William Stallings, “ Data & Computer Communications”, Prentice Hall, New

Jersey, Sixth Edition, 2000

[2] Michanel V Mannino, “ Database Application Development & Design”,

Published by McGaw-Hill /Irwin, New Yor.k, 2001.

7 Hình thức tổ chức dạy học

7.1 Lịch trình chung

Nội dung

Tổng số tiết (giờ TC)

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

TN-TH

Tự học/Tự nghiên cứu

Lý thuyết

Chữa bài tập/Thảo luận Nội dung 1: Khái niệm chung về cơ

sở dữ liệu bao gồm hệ quản trị

CSDL, kiến trúc, tổng quan các

thành phần hệ cơ sở dữ liệu

Nội dung 2: Khái niệm chung về

CSDL (tiếp) bao gồm thiết kế

Trang 6

CSDL, mô hình trừu tượng 3 lớp, các

ngôn ngữ CSDL

Nội dung 3: Quá trình thiết kế

CSDL, mô hình thực thể liên kết

Nội dung 4: Một số vấn đề cần quan

tâm khi thiết kế mô hình thực thể liên

kết

Nội dung 5: Mô hình thực thể liên

kết mở rộng

Nội dung 6: Bài tập về mô hình thực

thể liên kết

Nội dung 7: Mô hình dữ liệu quan hệ 2 2

Nội dung 8: Kiểm tra giữa kỳ/Hướng

dẫn bài tập lớn

Nội dung 9: Ngôn ngữ đại số quan hệ 2 2

Nội dung 10: Ngôn ngữ đại số quan

hệ- phần 2

Nội dung 11: Bài tập về mô hình dữ

liệu và đại số quan hệ

Nội dung 16: Ngôn ngữ truy vấn có

cấu trúc SQL – phần 1

Nội dung 17: Ngôn ngữ truy vấn có

cấu trúc SQL – phần 2

Nội dung 18: Bài tập về ngôn ngữ

SQL, phụ thuộc hàm và chuẩn hóa

Nội dung 20: Ôn tập và giải đáp 2 2

Ghi chú: Mỗi nội dung (trừ Thí nghiệm, Thực hành) được bố trí để thực hiện trong thời gian là 2 tiết tín chỉ (2h tín chỉ), khi cần tính liên tục thì bố trí ở nội dung tiếp theo

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

(Bảng Lịch trình tổ chức chức dạy học cụ thể này được thiết kế cho từng nội dung ứng với

1 tuần học, cho đến hết môn học là 15 tuần)

Tuần 1, Nội dung: Giới thiệu những khái niệm chung về cơ sở dữ liệu (CSDL)

Trang 7

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh

viên Ghi chú

trị CSDL, dữ liệu, môi trường CSDL, mô hình trừu tượng 3 lớp, giới thiệu ngôn ngữ CSDL

Đọc sách trước giờ lên lớp quyển 1 chương 1,2

Đọc trước slides và bài giảng bài 1, 2 Hình thành nhóm để chuẩn bị làm bài tập lớn

Tuần 2, Nội dung: Giới thiệu các bước xây dựng một CSDL và mô hình thực thể liên kết

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi chú

Mô hình thực thể liên kết (thuộc tính, thực thể, liên kết, các ràng buộc lực lượng, khóa, )

Một số vấn đề cần quan tâm khi thiết kế mô hình thực thể liên kết

Đọc sách trước giờ lên lớp quyển 1 chương 3

Đọc trước slides và bài giảng bài 3,4 Mỗi nhóm tự tìm hiểu yêu cầu của hệ thống CSDL cho bài tập lớn (chủ đề)

Tuần 3, Nội dung: Giới thiệu mô hình thực thể liên kết mở rộng

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh

viên Ghi chú

rộng: cụ thể hóa, tổng quát hóa, kế thừa thuộc tính, tích hợp, quan hệ nhiều ngôi, sự liên quan tới UML, ràng buộc toàn vẹn tham chiếu

Đọc sách trước giờ lên lớp quyển 1 chương 4

Đọc trước slides và bài giảng bài 5

Bài tập/Chữa bài

tập/Thảo luận

2 Thảo luận và chữa bài tập

phần mô hình thực thể liên kết

Giải bài tập trước ở nhà và Chuẩn bị câu hỏi để thảo luận

Tuần 4, Nội dung: Giới thiệu mô hình dữ liệu quan hệ và hướng dẫn làm bài tập lớn

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi chú

mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ

Kiểm tra giữa kỳ

Đọc sách trước giờ lên lớp quyển 1 chương 5 và 7

Đọc trước slides và

Trang 8

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh

viên Ghi chú

Hướng dẫn làm bài tập lớp theo nhóm

bài giảng bài 6 Hoàn thành bước 1 của bài tập lớn

Tuần 5, Nội dung: Giới thiệu ngôn ngữ đại số quan hệ

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi chú

số quan hệ Các phép toán bổ sung Truy vấn sử dụng đại số quan hệ

Đọc sách trước giờ lên lớp quyển 1 chương 6

Đọc trước slides và bài giảng bài 7, 8

Hoàn thành bước 2 của bài tập lớn

Tuần 6, Nội dung: Bài tập và giới thiệu phụ thuộc hàm

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi chú

đóng, phủ tương đương, phủ tối thiểu

Đọc sách trước giờ lên lớp quyển 1 chương 10

Đọc trước slides và bài giảng bài 9 Hoàn thành bước 3 của bài tập lớn

Bài tập/Chữa bài

tập/Thảo luận

2 Thảo luận và chữa bài tập về

mô hình quan hệ và đại số quan hệ

Giải bài tập trước ở nhà và Chuẩn bị câu hỏi để thảo luận

Tuần 7, Nội dung: Giới thiệu chuẩn hóa

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi chú

Chuẩn hóa dựa trên khóa chính: xác định khóa chính bằng thuật toán

Dạng Chuẩn 1 Dạng chuẩn 2 Dạng chuẩn 3 Dạng chuẩn Boye-Codd

Đọc sách trước giờ lên lớp quyển 1 chương 10 và 11

Đọc trước slides và bài giảng bài 10, 11 Hoàn thành bước 4 của bài tập lớn

Tuần 8, Nội dung: Giới thiệu chuẩn hóa tiếp theo, giới thiệu ngôn ngữ truy vấn

có cấu trúc SQL

Trang 9

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh

viên Ghi chú

đưa về dạng chuẩn 3 Giới thiệu ngôn ngữ SQL:

định nghĩa dữ liệu,tạo bảng, thao tác dữ liệu, câu lệnh SELECT con

Đọc sách trước giờ lên lớp quyển 1 chương 11

Đọc trước slides và bài giảng bài 12, 13

Hoàn thành bước 5 của bài tập lớn

Tuần 9, Nội dung: Giới thiệu ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL, bài tập

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh

viên Ghi chú

Lý thuyết 2 Giới thiệu ngôn ngữ SQL:

các phép kết nối, đệ quy, toán tử đặc biệt, khung nhìn,truy vấn con và tương hỗ

Đọc sách trước giờ lên lớp quyển 1 chương 9

Đọc trước slides và bài giảng bài 14 Bài tập/Chữa bài

tập/Thảo luận

2 Thảo luận và chữa bài tập về

phụ thuộc hàm, chuẩn hóa, SQL

Giải bài tập trước ở nhà và Chuẩn bị câu hỏi để thảo luận Thực hành/Thí

nghiệm

Tuần 10, Nội dung: Giới thiệu ngôn ngữ đại số quan hệ

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi chú

để thảo luận Bài tập/Chữa bài

tập/Thảo luận

2 Sinh viên báo cáo kết quả bài

tập lớp, thảo luận và chữa trên lớp

Hoàn thành bài tập lớn và chuẩn bị báo cáo trên lớp

Tự học/Tự nghiên

cứu

Tự ôn tập để chuẩn bị thi cuối kỳ

8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác

- Bài tập lớn phải làm theo nhóm từ 3-4 người và cần nộp đúng hạn Nếu không đúng hạn sẽ bị 0 điểm;

- Thiếu 1 điểm thành phần (bài tập lớn, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng

số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập

9.1 Kiểm tra – đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm

Trang 10

(Tham khảo dưới đây)

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực thảo luận) 10% Cá nhân

9.2 Nội dung và Tiêu chí đánh giá các bài tập

Căn cứ vào Phương án lập kế hoạch giảng dạy trong Khung chương trình đào tạo đã ban hành, sau các nội dung giảng dạy lý thuyết là phần giao Bài tập về nhà cho sinh viên thực hiện Tại giờ chữa Bài tập, Thảo luận hoặc Hoạt động nhóm: Giảng viên thực hiện chữa Bài tập trên hoặc kiểm tra đánh giá quá trình tự học ở nhà của sinh viên Việc kiểm tra đánh giá quá trình học tập được thực hiện tại thời gian chữa bài tập/thảo luận

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá

- Bài tập lớn: thiết kế và cài đặt một hệ cơ sở dữ

liệu

- Thực hiện xây dựng hệ cơ sở dữ liệu đầy đủ các bước như đã hướng dẫn

- Thiết kế đúng

- Biết sử dụng một hệ quản trị Cơ sở dữ liệu

- Cài đặt được một số chức năng cơ bản của hệ thống như nhập liệu, truy vấn, tìm kiếm (có tham

số hoặc không), báo cáo

- Viết báo cáo mô tả các công việc nhóm đã thực hiện một cách rõ ràng, mạch lạc

- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức môn học;

- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

(Chủ trì biên soạn đề cương)

Ngày đăng: 18/05/2015, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w