Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG GVGD: TS. Hà Quang Hải Bộ môn: TAI BIẾN BỜ BIỂN TAI BIẾN BỜ BIỂN TRÌNH BÀY :NHÓM TRÌNH BÀY :NHÓM 6 6 NỘI DUNG NỘI DUNG Tiến trình bờ biển Tiến trình bờ biển Các tai biến bờ biển Các tai biến bờ biển Tai biến bờ biển Tai biến bờ biển và các công trình kiến trúc và các công trình kiến trúc Vài ví dụ về hoạt động của con người Vài ví dụ về hoạt động của con người và tai biến bờ biển và tai biến bờ biển Nhận định và đánh giá Nhận định và đánh giá tai biến bờ tai biến bờ biển biển Tổng kết Tổng kết Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 1.Mục tiêu nghiên cứu 1.Mục tiêu nghiên cứu Hiểu thế nào là xoáy thuận nhiệt đới và tai biến do chúng gây ra Hiểu thế nào là xoáy thuận nhiệt đới và tai biến do chúng gây ra Thuật ngữ cơ bản của các sóng, sóng được phát sinh như thế nào và Thuật ngữ cơ bản của các sóng, sóng được phát sinh như thế nào và chuyển gì xảy ra khi sóng tiến vào vực nước nông của các vùng bờ biển. chuyển gì xảy ra khi sóng tiến vào vực nước nông của các vùng bờ biển. Có thể xác định được một bờ biển và các thành phần cơ bản của nó, chu Có thể xác định được một bờ biển và các thành phần cơ bản của nó, chu trình vận chuyển vật liệu trầm tích ven biển. trình vận chuyển vật liệu trầm tích ven biển. Làm quen với những chu trình chính có liên quan đến xói lở bờ biển. Làm quen với những chu trình chính có liên quan đến xói lở bờ biển. Hiểu các khái niệm của: ô ven bờ biển (littoral cell), lượng trầm tích biển Hiểu các khái niệm của: ô ven bờ biển (littoral cell), lượng trầm tích biển (beach budget), sóng theo mùa (wave climate). (beach budget), sóng theo mùa (wave climate). Các công trình bảo vệ bờ biển Các công trình bảo vệ bờ biển Đánh giá các hoạt động của con người đến xói lở bờ biển. Đánh giá các hoạt động của con người đến xói lở bờ biển. Tại sao chúng ta đang ở bước ngoặc đối với những điều chỉnh cho việc xói Tại sao chúng ta đang ở bước ngoặc đối với những điều chỉnh cho việc xói lở bờ biển. lở bờ biển. 2. Tiến trình bờ biển 2. Tiến trình bờ biển 2.1 Sóng 2.1 Sóng Khái niệm Khái niệm Sóng được sinh ra bởi Sóng được sinh ra bởi những cơn bão ngoài khơi những cơn bão ngoài khơi Kích thước của sóng sinh Kích thước của sóng sinh ra phụ thuộc vào: ra phụ thuộc vào: – Vận tốc của gió. Vận tốc của gió. – Khoảng thời gian gió thổi. Khoảng thời gian gió thổi. – Khoảng cách gió thổi xuyên Khoảng cách gió thổi xuyên qua bề mặt của nước. qua bề mặt của nước. 2. Tiến trình bờ biển 2. Tiến trình bờ biển 2.1 Sóng 2.1 Sóng Hình dạng cơ bản của sóng Hình dạng cơ bản của sóng Trong khu vực bão hoạt động, sóng Trong khu vực bão hoạt động, sóng biển sinh ra với hình dạng và kích biển sinh ra với hình dạng và kích thước rất khác nhau, nhưng vì thước rất khác nhau, nhưng vì chúng di chuyển liên tục từ nơi chúng di chuyển liên tục từ nơi phát ra nên chúng được xếp vào phát ra nên chúng được xếp vào những nhóm sóng giống nhau những nhóm sóng giống nhau . . Những tham số quan trọng là: Những tham số quan trọng là: Chu kì sóng (wave period): Chu kì sóng (wave period): Độ dài sóng hay bước sóng (wave Độ dài sóng hay bước sóng (wave length): length): Độ cao sóng (wave height): Độ cao sóng (wave height): * * hình dạng của sóng di chuyển qua các lới nước hình dạng của sóng di chuyển qua các lới nước 2. Tiến trình bờ biển 2. Tiến trình bờ biển 2.1 Sóng 2.1 Sóng Khúc xạ sóng Khúc xạ sóng Sự khúc xạ sóng là hiện Sự khúc xạ sóng là hiện tượng khi sóng càng tượng khi sóng càng tiến vào gần bờ có xu tiến vào gần bờ có xu thế đổi hướng sao cho thế đổi hướng sao cho khi đến bờ thì thẳng khi đến bờ thì thẳng gốc với bờ. gốc với bờ. Chiều dài sóng càng Chiều dài sóng càng lớn thì tác dụng khúc lớn thì tác dụng khúc xạ càng mạnh xạ càng mạnh Sóng có thể phá hủy bờ Sóng có thể phá hủy bờ hoặc tích tụ bùn cát vì hoặc tích tụ bùn cát vì vậy bờ biển có xu thế vậy bờ biển có xu thế san bằng san bằng . . Khúc xạ sóng Khúc xạ sóng Năng lượng sóng Năng lượng sóng : : Khi vào bờ sóng bị vỡ ra và năng lượng của nó bị mất trên Khi vào bờ sóng bị vỡ ra và năng lượng của nó bị mất trên đường bờ biển. Năng lượng bị mất này rất lớn. đường bờ biển. Năng lượng bị mất này rất lớn. Năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương độ cao sóng. Năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương độ cao sóng. Với điều kiên mực nước sâu, ta có thể dự đoán được năng Với điều kiên mực nước sâu, ta có thể dự đoán được năng lượng độ cao sóng, chu kỳ, vận tốc sóng dự vào khoảng cách, lượng độ cao sóng, chu kỳ, vận tốc sóng dự vào khoảng cách, tốc độ gió và thời gian gió thổi qua mặt nước. tốc độ gió và thời gian gió thổi qua mặt nước. sóng vỡ ra có thể dâng lên đỉnh và đập mạnh vào bờ hoăc là sóng vỡ ra có thể dâng lên đỉnh và đập mạnh vào bờ hoăc là tràn nhẹ nhàng lên bãi biển tràn nhẹ nhàng lên bãi biển Tổng năng lượng trong suốt thời gian sóng đập vào bờ gần Tổng năng lượng trong suốt thời gian sóng đập vào bờ gần như là không đổi. Nhưng có thể xem là giá trị biến thiên của như là không đổi. Nhưng có thể xem là giá trị biến thiên của năng lượng mất đi khi sóng đập vào bờ. năng lượng mất đi khi sóng đập vào bờ. sóng vỡ ra có thể sóng vỡ ra có thể dâng lên đỉnh và đập mạnh vào bờ hoăc là tràn nhẹ dâng lên đỉnh và đập mạnh vào bờ hoăc là tràn nhẹ nhàng lên bãi nhàng lên bãi Năng lượng sóng Năng lượng sóng còn hiện tượng sóng còn hiện tượng sóng lớn vỡ bờ (plunging lớn vỡ bờ (plunging breaker) là nguyên breaker) là nguyên nhân của nhiều hiện nhân của nhiều hiện tượng xói lở bờ biển. tượng xói lở bờ biển. Với hiện tượng sóng Với hiện tượng sóng tràn (spilling breaker) tràn (spilling breaker) thuận lợi cho sự lắng thuận lợi cho sự lắng động cát trên biển động cát trên biển [...]... 4758 tỷ đồng 5/2006 bão Durian làm hơn 10 người thiệt mạng và hơn 100 nhà bị tốc mái Xangsane 9/2006 đổ bộ vào Đà Nẵng, thiệt hại: 71 người chết, 527 ng bị thương, 7 người mất tích, 16000 nhà sập, 25000 nhà tốc mái, 52000 nhà bị ngập nước, 579 tàu thuyền bị hư hại, thiệt hại trên 10 tỷ đồng Lekima đổ bộ vào địa phận giáp ranh 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tỉnh ngày 3/10/2007, làm 37 ng chết, 24 ng mất tích,... Những quá trình này kết hợp với nhau để gây ra xói lở vách đá với tốc độ lớn hơn khi chịu tác động của từng tiến trình riêng lẻ.Vấn đề xói mòn trở nên nghiêm trọng hơn nữa khi mọi người tác động đến môi trường vách đá ở biển qua sự phát triển không thích hợp 3.2.Xói mòn vách đứng ven biển Các quá trình gây xói mòn vách đứng: Hoạt động của sóng Hoạt động sinh vật Quá trình phong hóa Xói rửa do... Thiệt hại do lụt thủy triều Trận lụt ở Bangor, Maine vào 2/2/1976 đã bị ngập lụt với 3.7 m, lũ đã dâng lên rất nhanh đạt đến độ sâu tối đa trong vòng chưa đầy 15 phút 3/10/2007, bão số 5 (Lêkima) đổ bộ vào Hà Tĩnh - Quảng Bình Nước biển dâng cao do gió bão kết hợp với triều cường làm ảnh hưởng đến nhiều tuyến đê Sóng biển kêt hợp với triều cường dâng cao Thames barrier Cơ chế họat đông của Thames... 2 Tiến trình bờ biển 2.3 Ô ven bờ, lượng trầm tích biển, sóng theo mùa Đây là những khái niệm cơ bản để đánh giá xói lở bờ biển Ô ven bờ (littoral cell):là 1 phần của đường ven bờ biển bao gồm toàn bộ chu trình vận chuyển trầm tích đến bờ biển sự vận chuyển dọc theo bờ biển Lượng trầm tích biển(beach budget): mỗi khu vực có môt lượng trầm tích nhất định hằng năm,bao gồm quá trình vận chuyển đến . ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG GVGD: TS. Hà Quang Hải Bộ môn: TAI BIẾN BỜ BIỂN TAI BIẾN BỜ BIỂN TRÌNH BÀY :NHÓM TRÌNH BÀY :NHÓM. bờ (littoral cell):là 1 phần của đường ven bờ biển bao gồm toàn bộ chu trình vận chuyển trầm tích đến bờ biển sự vận gồm toàn bộ chu trình vận chuyển trầm tích đến bờ biển sự vận chuyển dọc. mạng và hơn 100 nhà bị tốc mái bị tốc mái Xangsane 9/2006 đổ bộ vào Đà Nẵng, thiệt hại: 71 người chết, Xangsane 9/2006 đổ bộ vào Đà Nẵng, thiệt hại: 71 người chết, 527 ng bị thương, 7 người