………………………………………………………………………………………………………… Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn – Thanh Hóa - 0078. 970. 754 – http://hocmaivn.com 1 Chuyên đề: Chuyển động của quang e trong điện trường và từ trường. Bài toán 1: Chuyển động của quang e trong điện trường. Bài 01:Chiếu bức xạ bước sóng 0,32 m vào catot của tế bào quang điện có công thoát 3,2.10 -19 (J) a. Xác định vân tốc ban đầu cực đại của quang e. b. Biết hiệu điện thế giữa A- K là 4V. Xác định vận tốc, động năng của quang e khi đến anot. HD: a. )/(10.135,8 5 0 smv b. )/(10.438,1 6 smv Bài 02: Chiếu ánh sáng có bước sóng m , vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron quang điện là eVA . a. Vận ban đầu cực đại của electron quang điện = ? b. Khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt là VU AK thì vận tốc cực đại, động năng của electron quang điện khi nó tới anốt là bao nhiêu? HD: a. sm m A hc v / ., .,. ., , . 6 0,623. . b. smdavv /.,., , . Động năng: 9,76 .10 -19 (J) Bài 03:Chiếu bức xạ bước sóng 0,3 m vào catot của tế bào quang điện có công thoát 3,2.10 -19 (J) a. Xác định vân tốc ban đầu cực đại của quang e. b. Biết hiệu điện thế giữa A- K là - 2V. Xác định vận tốc, động năng của quang e khi đến anot. HD: a. )/(10.676,8 5 0 smv b. )/(10.22335,2 5 smv Bài 04: Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,4 m vào catôt của một tế bào quang điện. Biết công thoát electron của kim loại làm catôt là A = 2 eV, điện áp giữa anôt và catôt là U AK = 5 V. Tính động năng cực đại của các quang electron khi tới anôt. HD : + W đ0 = hc - A = 8,17.10 -19 J; + W đmax = W đ0 + |e|U AK = 16,17.10 -19 J = 10,1 eV. Bài 05: (DH2011) Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 1 = 0,30m vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế U AK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng 2 = 0,15m thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng HD: Max dAKMaxd Max dd WUeWWAW . )0( 6,625.10 -19 J. Bài 06:Khi chiếu chùm bức xạ λ=0,2μm rất hẹp vào tâm của catốt phẳng của một tế bào quang điện công thoát electron là 1,17.10 -19 J. Anốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng song song với catốt, ………………………………………………………………………………………………………… Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn – Thanh Hóa - 0078. 970. 754 – http://hocmaivn.com 2 cách anot 20cm. Đặt vào giữa anốt và catôt một hiệu điện thế U AK = -6V thì quang e đi đươc quãng đường lớn nhất bằng bao nhiêu thì dừng lại HD: cmm a v s smv 26,181826,0 .2 )/(10.388,1 2 0 max 6 0 Bài 07:Một điện cực phẳng bằng nhôm được chiếu bằng ánh sáng tử ngoại có bước sóng 83nm . Hỏi electron quang điện có thể rời xa mặt điện cực một khoảng l tối đa là bao nhiêu. Nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản E = 7,5V/cm. Biết giới hạn quang điện của nhôm là 0 332nm HD:1,5.10 -2 m Bài 08: Khi chiếu một bức xạ có bước sóng = 600 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 1,8 (eV). a. Biết công suất bức xạ của nguồn sáng là P = 2 (mW) và cứ 1000 hạt phôtôn tới đập vào catốt thì có 2 electron bật ra. Tính cường độ dòng quang điện bão hoà. b. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc lớn nhất rồi cho bay từ A đến B trong một điện trường mà hiệu điện thế VU AB . Tính vận tốc của electron tại điểm B. HD: a. Ai bh ., , b. smv B /., . Bài 09: Chiếu một chùm bức xạ điện từ có bước sóng m , vào một bản của một tụ điện. Biết diện tích của mỗi bản là cmS , khoảng cách giữa hai bản tụ là cmd , , công thoát electron là eVA , , hằng số điện môi là mF /., . Biết điện dung của tụ điện phẳng tính theo công thức: d S C . a. Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản này bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng ngay trên bản kia. b. Tính điện tích của tụ lúc đó. HD: a. VU h , , b. CQ ., . Bài 10: Xét một tế bào quang điện. a. Khi chiếu vào catốt của tế bào quang điện một bức xạ đơn sắc có bước sóng m, thì có hiện tượng quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện, giữa anốt và catốt phải có một hiệu điện thế hãm U h . Hỏi hiệu điện thế hãm thay đổi bao nhiêu nếu như bước sóng của bức xạ trên giảm 1,5 lần. b. Biết công thoát electron của catốt eVA , . Chiếu vào catốt của tế bào quang điện một bức xạ đơn sắc có bước sóng . Tách một chùm hẹp các electron quang điện bắn ra từ catốt cho đi vào điện trường đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ. Vận tốc ban đầu v của các electron quang điện có phương song song với hai bản tụ . Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ VU , , khoảng cách giữa hai bản tụ cmd , chiều dài của tụ cml . Tính bước sóng để không có electron nào bay ra khỏi tụ điện. Bỏ tác dụng của trọng lực. HD: a. V e hc U , ., ,. , . b. ĐK: mm .,., . Bài 11: Hai bản kim loại phẳng có độ dài cml đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng cmd . Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế VU , . Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc cực đại v (được bứt ra từ tấm kim loại có giới hạn quang điện m , khi chiếu bức xạ có bước sóng m , ), theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Xem điện trường giữa hai bản là đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực đối với electron. ………………………………………………………………………………………………………… Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn – Thanh Hóa - 0078. 970. 754 – http://hocmaivn.com 3 a. Xác định dạng quỹ đạo của chùm electron khi đi trong khoảng giữa hai bản và thời gian chuyển động trong đó. b. Xác định phương chiều và độ lớn của véctơ vận tốc electron khi nó vừa ra khỏi hai bản. HD: a. Phương trình quỹ đạo: xxx v a y , . . (Parabol). Thời gian chuyển động là s 7 10.8,1 . b. Gọi là góc hợp bởi véctơ vận tốc và trục Ox tại thời điểm hạt bắt đầu đi ra ngoài (lúc này t = ) thì: 0 6 712 0 42 10 10.8,1.10.5 ' ' v at x y v v tg x y . Độ lớn vận tốc tại đó: smatvyxvvv yx /., '' . Bài 12: Khi chiếu một bức xạ có bước sóng = 0,2632 ( m) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát JA . thì các electron quang điện bứt ra với vận tốc ban đầu cực đại v . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc cực đại v và hướng vào không gian giữa hai bản của một tụ điện phẳng tại điểm O theo phương hợp với véctơ cường độ điện trường một góc . Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Biết khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10 (cm), hiệu điện thế giữa hai bản tụ là VU , , electron bay ra khỏi tụ điện theo phương song song với hai bản. Xác định chiều dài của mỗi bản tụ. HD: Electron bay ra khỏi tụ điện theo phương song song với hai bản chỉ có thể xảy ra khi: cmml l d a v a v l d a v y l a v x D D ,, , .,. cos .,. sin. cos sin cos sin Bài 13: Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại có công thoát eVA , . Khoảng cách giữa hai bản là cmd . Chiếu vào tâm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng m , Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế VU AB , . a) Các electron quang điện có thể tới cách bản B một đoạn gần nhất là bao nhiêu? b) Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu? HD: a) Các electron quang điện bản B một đoạn gần nhất khi: cmm a v y a v y DD ,, ., max sin max . + Vậy, các electron quang điện có thể tới cách bản B một đoạn gần nhất là: cmyd D , max b) Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất khi: cmm a v x a v x CC ,, . ., sinmax sin max . + Vậy, điểm rơi cách O một khoảng xa nhất là cm, . Bài 14: Chiếu lần lượt hai bức xạ m , và nm vào catốt của một tế bào quang điện thì thấy hiệu điện thế hãm có độ lớn gấp bốn lần nhau. a. Tìm giới hạn quang điện 0 của kim loại làm catốt. b. Chiếu bức xạ 1 vào catốt, tìm điều kiện của hiệu điện thế AK U để không có dòng quang điện. ………………………………………………………………………………………………………… Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn – Thanh Hóa - 0078. 970. 754 – http://hocmaivn.com 4 c. Đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U AK = 1 (V). Tìm vận tốc cực đại của electron quang điện lúc đến anốt. d.Coi anốt và catốt là các bản phẳng song song và cách nhau một khoảng d = 1 (cm). Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. Trong trường hợp này vẫn chiếu bức xạ 1 vào tâm của catốt và U AK = 1 (V). HD: a. m , , b. VU AK , , c. smv /., max , 4) cmR , max . Bài 15: Xét một tế bào quang điện có công thoát electron của catốt JA . . Chiếu vào catốt của tế bào quang điện một bức xạ đơn sắc có bước sóng . Tách một chùm hẹp các electron quang điện bắn ra từ catốt với vận ban đầu cực đại cho đi vào điện trường đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ. Vận tốc ban đầu v của các electron quang điện có phương song song với hai bản tụ . Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ VU , khoảng cách giữa hai bản tụ cmd , chiều dài của tụ cml . Tính giá trị lớn nhất của bước sóng để các electron bay ra khỏi tụ điện. Bỏ tác dụng của trọng lực. HD: m . max . Bài 16: Khi rọi vào catốt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng m , thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu bằng cách nối anốt và catốt của tế bào quang điện với hiệu điện thế VU AK , . a. Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. b. Anốt của tế bào đó cũng có dạng phẳng song song với catốt, đặt đối diện và cách catốt một khoảng cmd . Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tâm của catốt và đặt một hiệu điện thế VU AK , , thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu? HD: a. m, , c. mmR , max . ………………………………………………………………………………………………………… Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn – Thanh Hóa - 0078. 970. 754 – http://hocmaivn.com 5 Bài toán 2: Chuyển động của electron quang điện chuyển động trong từ trường Bài 01: Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,2 m vào một tấm kim loại có công thoát electron là A = 6,62.10 -19 J. a. XĐ Vận tốc ban đầu cực đại của quang e. b. Elêctron bứt ra từ kim loại bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -5 T. Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Tính bán kính quỹ đạo lớn nhất của quang e. HD: a. 0 v =0,854.10 6 m/s. b. Bq mv R = 9,7cm. Bài 02: Catot của một tế bào quang phổ được phủ một lớp Cêxi, có công thoát là 1,9eV. Catot được chiếu sáng bởi một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,56 m . Dùng màu chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có B vuông góc với axm v của electron và B = 6,1.10 -5 T. Xác định bán kính của quỹ đạo các electron đi trong từ trường HD: Bq mv R = 3,01cm. Bài 03: Chiếu bức xạ có bước sóng 533nm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10 -19 J. Dung màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là 1,0.10 -4 T. Tính bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron quang điện. HD: Bq mv R =22,75mm. Bài 04: Tính độ cảm ứng từ B để uốn cong quỹ đạo của các quang electron do Natri phát ra dưới tác dụng của bước sóng tới 4000A 0 theo một đường tròn có bán kính lớn nhất R = 20cm. Cho biết công thoát electron 2,484375 eV, các e bay theo phương vuông góc với cảm ứng từ B HD: B 1,39.10 -5 (T) Bài 05: Khi chiếu một bức xạ có bước sóng m 546,0 vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện, người ta thu được dòng quang điện bão hoà I = 2 ( A). Biết công suất bức xạ điện từ là P = 1,515 (mW). a. Xác định hiệu suất lượng tử. b. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc cực đại và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ TB 4 10 vuông góc với phương vận tốc ban đầu của electron. Thì quỹ đạo electron đi trong từ trường là đường tròn có bán kính cmR 332,2 . Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron và bước sóng giới hạn quang điện 0 . HD: ………………………………………………………………………………………………………… Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn – Thanh Hóa - 0078. 970. 754 – http://hocmaivn.com 6 a. %3,0003,0 . . hc tP e tI n n H e b. smv Bq mv R /10.1,4 . 5 0 0 => 2 0 0 . 2 1 vm hchc m , . Bài 06: Catốt của một tế bào quang điện có bước sóng giới hạn quang điện 0 . a. Lần lượt chiếu vào bề mặt catốt các bức xạ có bước sóng 0,35 ( m) và 0,54 ( m) thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện khác nhau hai lần, xác định giới hạn quang điện . b. Nếu chiếu vào catốt ánh sáng trắng có bước sóng thoả mãn 0,4 (m) 0,76 (m) thì phải đặt vào một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu để dòng quang điện triệt tiêu? c. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc lớn nhất và hướng từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10 -4 (T) theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường. HD: a. m , b. U h = 1,223V c. Bq mv R =1,86cm Bài 07: Khi chiếu một bức xạ = 0,485 ( m) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,1 (eV). Hướng electron quang điện có vận tốc cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Ba véc tơ v , E , B vuông góc với nhau từng đôi một. Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là bao nhiêu? HD: E=40,27V Bài 08: Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại có công thoát electrôn là A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,485μm . Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng vào một không gian có cả điện trường đều E và từ trường đều B . Ba véc tơ v , E , B vuông góc với nhau từng đôi một. Cho B = 5.10 -4 T . Để các electrôn vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường E có giá trị nào sau đây ? HD: E=201,4 V/m Bài 09: (ĐH Đà Nẵng – 2001) Chiếu lần lượt hai bức xạ mvµm ,, vào một tấm kim loại, người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là: smvvµsmv /.,/., . Cho h = 6,625.10 -43 (J.s) a. Xác định khối lượng của electron và giới hạn quang điện của tấm kim loại trên. b. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại v 1 và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ TB ., theo hướng vuông góc với từ trường. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo các electron đi trong từ trường. HD: a. mkgm ,,., , b. Bq mv RkínhBán R vm BvqFf ht : . 2 0 =4,59cm ………………………………………………………………………………………………………… Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn – Thanh Hóa - 0078. 970. 754 – http://hocmaivn.com 7 Bài 09: Chiếu bức xạ điện từ bước sóng 250nm lên bề mặt kim loại có giới hạn quang điện 450nm rồi dùng màn chắn tách ra một chùm các e có vận tốc lớn nhất cho bay vào vùng từ trường đều có B= 0,0015T, theo phương tạo đường sức một góc 30 0 . Hãy xác định quỹ đạo chuyển động của quang e. HD: + Qũy đạo: đường đinh ốc. + Bán kính quỹ đạo xoắn: Bq vm R r mv Bqv . sin 2 1 1 1,67mm (với v=881224,58m/s). + Chu kì xoắn: sinv R R v T n =2,38.10 -8 (s) + Bước xoắn : h= v.cos (30).T= 18,17mm Bài 10: Khi chiếu một bức xạ vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện m , thì các electron quang điện bắn ra với vận tốc cực đại v 0. . Khi hướng electron quang điện vào một từ trường đều có cảm ứng từ TB . thì nó chuyển động theo một đường đinh ốc có bán kính mR và bước ốc cmh a. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện. b. Tính bước sóng của bức xạ chiếu xuống catốt. HD: a. sm m eBR v /., ,sin , , sin. b. Từ phương trình Anhxtanh suy ra bước sóng chiếu xuống catốt tính theo công thức: ., , ., , ,mvhchc mm ,., ., ., .,., ., . . – Trường PT Triệu Sơn – Thanh Hóa - 0078. 970. 754 – http://hocmaivn.com 1 Chuyên đề: Chuyển động của quang e trong điện trường và từ trường. Bài toán 1: Chuyển động của quang e trong điện. các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có B vuông góc với axm v của electron và B = 6,1.10 -5 T. Xác định bán kính của quỹ đạo các electron đi trong từ trường. electron quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là 1,0.10 -4 T. Tính bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron