1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý 9- tiet 54,55

4 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trần Văn Đồng Trờng THCS Thạch Kim Lộc Hà - Hà Tĩnh Tiết 54 - Mắt Ngày soạn: 21 - 03 - 2011 Ngày dạy: - 03 - 2011 I. Mục tiêu: * Nắm đợc mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lới * Nêu đợc sự tơng tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh * Nêu đợc mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau II.Chuẩn bị: GV: Hình ảnh về mắt ; mô hình cấu tạo mắt, đọc kỹ chuẩn kiến thức - kỹ năng HS: Đọc trớc nội dung bài học, tìm hiểu cấu tạo mắt về phơng diện sinh học(Sinh học 8) III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS1 lên bảng trả lời HS2 lên bảng trả lời I. Cấu tạo của mắt 1.Cấu tạo. -Thể thuỷ tinh: là chất nhầy,trong suốt , nh thấu kính hội tụ có thể phồng lên hoặc dẹt lại vào cơ thể mi. -Màng lới (võng mạc) nằm ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẻ hiện lên rõ nét. 2.So sánh mắt và máy ảnh. C1.Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh vật kính máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò nh màng lới trong con mắt. + Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹt xuống để điều chỉnh tiêu cự ; còn vật kính của máy ảnh thì không II. Sự điều tiết của mắt HS đọc thông tin trong SGK HS trả lời để khắc sâu về sợ điều tiết của mắt C2.Xem (H48.3) ABO và A 1 B 1 O 1 đồng dạng suy ra OA OA AB BA 111 = A 1 B 1 = AB OA OA 1 Vì AB và OA 1 không đổi nên nếu OA lớn thì ảnh A 1 B 1 nhỏ và ngợc lại. - OI F 1 đồng dạng A 1 B 1 F 1 nên: 1 11 1 111111 OF OFOA OF AF AB BA OI BA === *Sự điều tiết để mắt nhìn rõ vật. III. Điểm cực cận và điểm cực viễn. 1.Điểm cực viễn(C v ) (SGK) -Khoảng cách từ mắt đến C v 2.Điểm cực cận C c (SGK) - Khoảng cách từ mắt đến C c C4:(HS tự kiểm tra) Hoạt động1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2 : Kiểm tra Bài cũ *Hãy nêu cấu tạo của máy ảnh? *hãy cho biết ảnh trên phim của máy ảnh? Hoạt động3: Tìm hiểu cấu tạo của mắt. ở lớp 8 , ta đã học về cấu tạo mắt (trong môn sinh học ) . Vậy : Mắt có những bộ phận chính nào.? Thể thuỷ tinh là gì.? Màng lới là gì. GV sở dụng mô hình về cấu tạo mắt để giới thiệu về 2 bộ phận chính của mắt Mắt và máy ảnh có những bộ phận nào giống nhau.( câu hỏi C1 ) Thể thuỷ tinh của mắt có gì khác so với vật kính của máy ảnh ? Hoạt động4: Tìm hiểu Sự điều tiết của mắt Cho HS đọc thông tin trong SGK ? Sự điều tiết là gì. Y/c HS thảo luận và trả lời câu hỏi C2 O B 1 A 1 B A ? Tại sao mắt phải điều tiết. Hoạt động 5: Tìm hiểu Điểm cực cận và điểm cực viễn. Điểm ntn gọi là điểm cực viển. Thế nào là khoảng cực viễn. Điểm ntn gọi là điểm cực cận. Thế nào là khoảng cực cận. Giỏo ỏn: Vt lý 9 Nm hc: 2010 - 2011 1 Trần Văn Đồng Trờng THCS Thạch Kim Lộc Hà - Hà Tĩnh IV .Vận dụng. HS ghi nhớ và đọc phần ghi nhớ - SGK C5: h = h ' d 2 800 0,8 d 2000 = = C6:Vật ở điểm cực viễn thì f dài nhất. Vật ở điểm cực cận thì f ngắn nhất. HS liên hệ thực tiễn để tích hợp với môi trờng HS ghi nhớ để học tốt bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm Theo dõi GV hớng dẫn để về nhà tiếp tục giải HS ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho bài sau HS kiểm tra và trả lời câu C4 Hoạt động 6: Củng cố , Vận dụng. GV hệ thống bài dạy : nhắc lại kiến thức cơ bản của bài Gv cho HS làm bài tập C5;C6 (SGK) HS thực hiện và trả lời Tại sao con ngời lại bị bệnh mắt hột và một số bệnh khác về mắt ? Hoạt động 7 : Hớng dẫn học ở nhà - Xem lại lý thuyết ở vở ghi kết hợp SGK. - Làm bài tập trong SBT : Bài 48.1 48.4 - HD bài 48.4 : Ta có : 1 1 1 A B OA AB OA = (1) Mà : 1 1 1 OA A B 1 OF AB = + (2) Từ (1) và (2) suy ra đpcm : độ thay đổi của tiêu cự của thể thuỷ tinh : 1 1 f f f OA OF = = - Chuẩn bị cho tiết sau : Mắt cận thị và mắt lão iv. rút kinh nghiệm: Tiết 55 - Mắt cận và mắt lão Ngày soạn: 21 3 - 2011 Ngày dạy: - 03 - 2011 I.Mục tiêu: - Nêu đợc đặc điểm của mắt cận là và cách sửa - Nêu đợc đặc điểm của mắt lão và cách sửa - Vận dụng kiến thức bài học để giải thích các hiện tợng liên quan II.Chuẩn bị: * vẽ sẵn H49.1 và 49.2 * Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : - Một kính cận.(TK phân kỳ ) - Một kính lão. (TK hội tụ) III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS1 lên bảng trả lời Hoạt động1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ * Hãy nêu cấu tạo của mắt? Giỏo ỏn: Vt lý 9 Nm hc: 2010 - 2011 2 Trần Văn Đồng Trờng THCS Thạch Kim Lộc Hà - Hà Tĩnh HS2 lên bảng trả lời HS tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu I.Mắt cận 1.Những biểu hiện của tật cận thị. C1.+Khi đọc sách ,phải đặt sách gần mắt bình thờng. +Ngồi trong lớp ,nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. +Ngồi trong lớp ,nhìn không rõ các vật ở ngoài sân. C2.:Mắt cận không nhìn thấy vật ở xa , điểm cực viễn C v của mắt cận ở gần mắt hơn bình thờng. 2.Cách khắc phục tật cận thị. C3 :Kính phải cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. C4.(Hvẽ 49.2) HS lên hoàn thành hình vẽ - Khi không đeo kính mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn c v . -Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh A B của AB thì A B phải hiện rõ C c C v Kết luận: (SGK) II.Mắt lão 1.Những đặc điểm của mắt lão (SGK). 2.Cách khắc phục tật mắt lão HS suy nghĩ , trả lời HS thực hiện câu hỏi C5. *Xem kính có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật không hoặc cho ảnh thật không. C6. (Hvẽ 49.4) HS hoàn thành hình vẽ -Khi không đeo kính mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận của mắt. -Khi đeo kính thì ảnh A B của vật AB lên xa mắt hơn điểm cực cận của mắt thì mắt mới nhìn rõ vật này. *Kết luận (SGK). III.Vận dụng. HS ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài C7.TL. Có thể sữ dụng phơng pháp quang học. C8 HS tự làm HS ghi nhớ để học bài Ghi nhớ các bài tập cần làm Theo dõi GV hớng dẫn để về nhà tiếp tục * hãy cho điểm cực cận của mắt? * hãy cho điểm cực viễn của mắt? * Khoảng nhìn rõ của mắt là khoảng nào? Hoạt động 3: Đặt vấn đề vào bài Tìm hiểu về mắt cận Những biểu hiện của mắt cận là ntn? Y/c HS làm trắc nghiệm phần C1 ( Cho các HS bị tật cận thị trả lời ) Hãy thực hiện câu C2 Có thể khắc phục tật trên bằng cách nào? GV y/c HS làm C3: Làm thế nào để nhận biết kính cận là TKPK? Y/c HS làm câu hỏi C4 (cho HS lên bảng hoàn thành H.49.2- GV vẽ sẵn trên bảng phụ ) Khi không đeo kính ; mắt có nhìn rõ vật AB không ? vì sao? Khi đeo kính, muốn nhìn rõ vật AB thì ảnh phải hiện lên trong khoảng nào ? GV y/c HS đa ra kết luận. Hoạt động 4: *Mắt lão có những đặc điểm gì? *có những cách nào để khắc phục tật mắt lão? GVy/c HS làm C5 Gọi HS trả lời GVy/c HS làm C6 Y/c HS hoàn thành hình vẽ GV vẽ sẵn trên bảng phụ ) -Khi không đeo kính mắt lão có nhìn rõ vật AB không ? vì sao? - Khi đeo kính, muốn nhìn rõ vật AB thì ảnh phải hiện lên trong khoảng nào ? GV đa ra kết luận - SGK Hoạt động 5: Vận dụng GV hệ thống bài dạy: nhắc lại kiến thức chính của bài GVy/c HS làm C7- C8 HS làm theo y/c Hoạt động 6 :Hớng dẫn ở nhà. - Xem lại phần ghi vở -Làm bài tập SBT. HD bài 49.4 : Giỏo ỏn: Vt lý 9 Nm hc: 2010 - 2011 3 Trần Văn Đồng Trờng THCS Thạch Kim Lộc Hà - Hà Tĩnh giải Ghi nhớ để chuẩn bị bài cho tiết sau AB AB FA ? A B OI FO = = = OA AB ? OA A B = = Chuẩn bị bài cho tiết sau : Kính lúp Dọc và tìm hiểu : Kính lúp là gì ? có tác dụng gì ? iv. rút kinh nghiệm: Giỏo ỏn: Vt lý 9 Nm hc: 2010 - 2011 4 . viển. Thế nào là khoảng cực viễn. Điểm ntn gọi là điểm cực cận. Thế nào là khoảng cực cận. Giỏo ỏn: Vt lý 9 Nm hc: 2010 - 2011 1 Trần Văn Đồng Trờng THCS Thạch Kim Lộc Hà - Hà Tĩnh IV .Vận dụng. HS. ngời lại bị bệnh mắt hột và một số bệnh khác về mắt ? Hoạt động 7 : Hớng dẫn học ở nhà - Xem lại lý thuyết ở vở ghi kết hợp SGK. - Làm bài tập trong SBT : Bài 48.1 48.4 - HD bài 48.4 : Ta có : 1. số HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ * Hãy nêu cấu tạo của mắt? Giỏo ỏn: Vt lý 9 Nm hc: 2010 - 2011 2 Trần Văn Đồng Trờng THCS Thạch Kim Lộc Hà - Hà Tĩnh HS2 lên bảng trả

Ngày đăng: 18/05/2015, 16:00

Xem thêm: Lý 9- tiet 54,55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w