1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra Vật lý 9

9 962 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Họ tên Kiểm tra 15 phút Lớp:9/ 01. { | } ~ 06. { | } ~ 11. { | } ~ 16. { | } ~ 02. { | } ~ 07. { | } ~ 12. { | } ~ 17. { | } ~ 03. { | } ~ 08. { | } ~ 13. { | } ~ 18. { | } ~ 04. { | } ~ 09. { | } ~ 14. { | } ~ 19. { | } ~ 05. { | } ~ 10. { | } ~ 15. { | } ~ 20. { | } ~ Câu 1. Xét về mặt quang học, hai bộ phận quang trọng nhất của mắt là A. Thể thuỷ tinh, võng mạc. B. Giác mạc, lông mi. Thể thuỷ tinh, võng mạc C. Điểm mù, con ngươi. D. Thể thuỷ tinh, tuyến lệ Câu 2. Mão cận thị có: A. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường B. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. C. Thuỷ tinh thể kém phồng hơn so với mắt bình thường. D. Có điểm cực viễn xa hơn so với mắt bình thường. Câu 3. Khi chụp vật ở xa, để ảnh rõ nét, phải điều chỉnh để: A. Phim nằm sau vị trí tiêu điểm của vật kính. B. Phim nằm trước vị trí tiêu điểm của vật kính. C. Phim nằm đúng vị trí tiêu điểm của vật kính. D. Phim càng gần vật kính càng tốt. Câu 4. Bộ phận nào sau đây của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ trong máy ảnh; A. Giác mạc. B. Màng lưới. C. Thể thuỷ tinh D. Con ngươi. Câu 5. Khi vật ở vô cực, để ảnh xuất hiện rõ nét trên phim, ta cần: A. Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính nhất. B. Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm của vật kính . C. Điều chỉnh cho phim nằm ngay tiêu điểm của vật kính D. Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm của vật kính. Câu 6. Nếu vật tiến lại gần máy ảnh, để giữ cho ảnh rõ nét, ta cần: A. Giảm khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía sau B. Tăng khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía trước. C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và phim. D. Giảm độ sáng của vật. Câu 7. Sự điều tiết của mắt là: A. Sự thay đổi độ phồng của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ trên võng mạc B. Sự thay đổi kích thước của thể thuỷ tinh và võng mạc để ảnh hiện rõ trên võng mạc. C. Sự thay đổi thuỷ dịch của mắt để làm cho ảnh hiện rõ trên võng mạc. D. Sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và võng mạc đẻ ảnh hiện rõ trên võng mạc. Câu 8. Nếu một người cận thị mà đeo thấu kính hội tụ thì vật ở vô cực sẽ hội tụ tại một điểm: A. Gần võng mạc hơn so với khi không mang kính. B. Nằm sau võng mạc C. Phía trước và xa võng mạc hơn so với khi không mang kính. D. Xuất hiện đúng trên võng mạc. Câu 9. Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo: A. Thấu kính hội tụ. B. Kính lão. C. Kính râm. D. Thấu kính phân kỳ. Câu 10. Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 10cm và 5cm dùng làm kính lúp. Số bội giác của hai kính lúp này lần lượt: A. 2,5X và 5X. B. 5X và 2,5X. C. 5X và 25X. D. 25X và 5X Câu 11. Những vật có màu nào thì có khả năng hấp thụ ánh sáng nhiều nhất? A. Vật có màu đỏ. B. Vật có màu trắng. C. Vật có màu đen. D. Vật có màu vàng Câu 12. Một máy ảnh có thể không cần bộ phần nào sau đây: A. Buồng tối, vật kính. B. Bộ phận đo sáng. C. Vật kính. D. Buồng tối, phim. Câu 13. Tiêu cự của thể thuỷ tinh cỡ vào khoảng: A. 25cm. B. 15cm C. 22,8mm D. 60mm. Câu 14. Hai kính lúp có độ bôị giác là 4X và 5X. Tiêu cự của hai kính lúp này lần lượt là? A. 125cm và 100cm B. 100cm và 125cm. C. 5cm và 6,26cm. D. 6,25cm và 5cm Câu 15. Một trong những đặc tính quan trọng của thể thuỷ tinh là: A. Có thể biến đổi dễ dàng thành một thấu kính phân kỳ. B. Có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. C. Có thể dễ dàng đưa ra phía trước như vật kính máy ảnh. D. Có thể dễ dàng thay đổi màu sác để thích ứng với màu sắc của các vật xung quanh. Câu 16. Để chữa bệnh mắt lão, ta cần đeo: A. Kính viễn vọng. B. Thấu kính hội tụ. C. Thấu kính phân kỳ. D. Kính râm. Câu 17. Mắt lão là mắt: A. Có thể thuỷ tinh phồng hơn so với mắt bình thường. B. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. C. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường. D. Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường. Câu 18. Mỗi kính lúp có đường kính càng lớn thì: A. Phạm vi quan sát càng lớn. B. Số bội giác càng lớn. C. Tiêu cự càng lớn. D. Ảnh càng rõ nét. Câu 19. Kính lúp thường có số bội G nằm trong khoảng: A. G <1,5X. B. 1,5X < G < 40X. C. 40X < G. D. 1X < G < 40X. Câu 20. Điểm cực cận là: A. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy rõ vật được B. Vị trí của vật gần mắt nhất mà có thể phân biệt được hai điểm cách nhau 1mm trên vật. C. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy vật được. D. Vị trí của vật gần mắt nhất mà không gây nguy hiểm cho mắt. Họ tên Kiểm tra 15 phút Lớp:9/ 01. { | } ~ 06. { | } ~ 11. { | } ~ 16. { | } ~ 02. { | } ~ 07. { | } ~ 12. { | } ~ 17. { | } ~ 03. { | } ~ 08. { | } ~ 13. { | } ~ 18. { | } ~ 04. { | } ~ 09. { | } ~ 14. { | } ~ 19. { | } ~ 05. { | } ~ 10. { | } ~ 15. { | } ~ 20. { | } ~ Câu 1. Mỗi kính lúp có đường kính càng lớn thì: A. Phạm vi quan sát càng lớn. B. Ảnh càng rõ nét. C. Tiêu cự càng lớn. D. Số bội giác càng lớn. Câu 2. Mão cận thị có: A. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường B. Có điểm cực viễn xa hơn so với mắt bình thường. C. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. D. Thuỷ tinh thể kém phồng hơn so với mắt bình thường. Câu 3. Một máy ảnh có thể không cần bộ phần nào sau đây: A. Bộ phận đo sáng. B. Buồng tối, phim. C. Buồng tối, vật kính. D. Vật kính. Câu 4. Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 10cm và 5cm dùng làm kính lúp. Số bội giác của hai kính lúp này lần lượt: A. 5X và 25X. B. 25X và 5X C. 5X và 2,5X. D. 2,5X và 5X. Câu 5. Một trong những đặc tính quan trọng của thể thuỷ tinh là: A. Có thể biến đổi dễ dàng thành một thấu kính phân kỳ. B. Có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. C. Có thể dễ dàng thay đổi màu sác để thích ứng với màu sắc của các vật xung quanh. D. Có thể dễ dàng đưa ra phía trước như vật kính máy ảnh. Câu 6. Xét về mặt quang học, hai bộ phận quang trọng nhất của mắt là A. Thể thuỷ tinh, võng mạc. B. Thể thuỷ tinh, tuyến lệ C. Giác mạc, lông mi. Thể thuỷ tinh, võng mạc D. Điểm mù, con ngươi. Câu 7. Nếu một người cận thị mà đeo thấu kính hội tụ thì vật ở vô cực sẽ hội tụ tại một điểm: A. Phía trước và xa võng mạc hơn so với khi không mang kính. B. Gần võng mạc hơn so với khi không mang kính. C. Xuất hiện đúng trên võng mạc. D. Nằm sau võng mạc Câu 8. Kính lúp thường có số bội G nằm trong khoảng: A. 1,5X < G < 40X. B. G <1,5X. C. 40X < G. D. 1X < G < 40X. Câu 9. Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo: A. Thấu kính hội tụ. B. Thấu kính phân kỳ. C. Kính lão. D. Kính râm. Câu 10. Hai kính lúp có độ bôị giác là 4X và 5X. Tiêu cự của hai kính lúp này lần lượt là? A. 125cm và 100cm B. 5cm và 6,26cm. C. 6,25cm và 5cm D. 100cm và 125cm. Câu 11. Những vật có màu nào thì có khả năng hấp thụ ánh sáng nhiều nhất? A. Vật có màu trắng. B. Vật có màu đỏ. C. Vật có màu đen. D. Vật có màu vàng Câu 12. Nếu vật tiến lại gần máy ảnh, để giữ cho ảnh rõ nét, ta cần: A. Giảm khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía sau B. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và phim. C. Giảm độ sáng của vật. D. Tăng khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía trước. Câu 13. Để chữa bệnh mắt lão, ta cần đeo: A. Kính râm. B. Thấu kính phân kỳ. C. Thấu kính hội tụ. D. Kính viễn vọng. Câu 14. Bộ phận nào sau đây của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ trong máy ảnh; A. Con ngươi. B. Thể thuỷ tinh C. Màng lưới. D. Giác mạc. Câu 15. Khi vật ở vô cực, để ảnh xuất hiện rõ nét trên phim, ta cần: A. Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm của vật kính. B. Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm của vật kính . C. Điều chỉnh cho phim nằm ngay tiêu điểm của vật kính D. Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính nhất. Câu 16. Mắt lão là mắt: A. Có thể thuỷ tinh phồng hơn so với mắt bình thường. B. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường. C. Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường. D. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. Câu 17. Điểm cực cận là: A. Vị trí của vật gần mắt nhất mà không gây nguy hiểm cho mắt. B. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy vật được. C. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy rõ vật được D. Vị trí của vật gần mắt nhất mà có thể phân biệt được hai điểm cách nhau 1mm trên vật. Câu 18. Khi chụp vật ở xa, để ảnh rõ nét, phải điều chỉnh để: A. Phim nằm đúng vị trí tiêu điểm của vật kính. B. Phim nằm sau vị trí tiêu điểm của vật kính. C. Phim nằm trước vị trí tiêu điểm của vật kính. D. Phim càng gần vật kính càng tốt. Câu 19. Tiêu cự của thể thuỷ tinh cỡ vào khoảng: A. 22,8mm B. 25cm. C. 60mm. D. 15cm Câu 20. Sự điều tiết của mắt là: A. Sự thay đổi độ phồng của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ trên võng mạc B. Sự thay đổi kích thước của thể thuỷ tinh và võng mạc để ảnh hiện rõ trên võng mạc. C. Sự thay đổi thuỷ dịch của mắt để làm cho ảnh hiện rõ trên võng mạc. D. Sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và võng mạc đẻ ảnh hiện rõ trên võng mạc. Họ tên Kiểm tra 15 phút Lớp:9/ 01. { | } ~ 06. { | } ~ 11. { | } ~ 16. { | } ~ 02. { | } ~ 07. { | } ~ 12. { | } ~ 17. { | } ~ 03. { | } ~ 08. { | } ~ 13. { | } ~ 18. { | } ~ 04. { | } ~ 09. { | } ~ 14. { | } ~ 19. { | } ~ 05. { | } ~ 10. { | } ~ 15. { | } ~ 20. { | } ~ Câu 1. Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 10cm và 5cm dùng làm kính lúp. Số bội giác của hai kính lúp này lần lượt: A. 2,5X và 5X. B. 25X và 5X C. 5X và 25X. D. 5X và 2,5X. Câu 2. Bộ phận nào sau đây của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ trong máy ảnh; A. Con ngươi. B. Thể thuỷ tinh C. Giác mạc. D. Màng lưới. Câu 3. Nếu vật tiến lại gần máy ảnh, để giữ cho ảnh rõ nét, ta cần: A. Tăng khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía trước. B. Giảm khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía sau C. Giảm độ sáng của vật. D. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và phim. Câu 4. Những vật có màu nào thì có khả năng hấp thụ ánh sáng nhiều nhất? A. Vật có màu đỏ. B. Vật có màu vàng C. Vật có màu trắng. D. Vật có màu đen. Câu 5. Mắt lão là mắt: A. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. B. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường. C. Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường. D. Có thể thuỷ tinh phồng hơn so với mắt bình thường. Câu 6. Điểm cực cận là: A. Vị trí của vật gần mắt nhất mà có thể phân biệt được hai điểm cách nhau 1mm trên vật. B. Vị trí của vật gần mắt nhất mà không gây nguy hiểm cho mắt. C. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy vật được. D. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy rõ vật được Câu 7. Kính lúp thường có số bội G nằm trong khoảng: A. 1,5X < G < 40X. B. 40X < G. C. G <1,5X. D. 1X < G < 40X. Câu 8. Xét về mặt quang học, hai bộ phận quang trọng nhất của mắt là A. Giác mạc, lông mi. Thể thuỷ tinh, võng mạc B. Điểm mù, con ngươi. C. Thể thuỷ tinh, tuyến lệ D. Thể thuỷ tinh, võng mạc. Câu 9. Một trong những đặc tính quan trọng của thể thuỷ tinh là: A. Có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. B. Có thể dễ dàng thay đổi màu sác để thích ứng với màu sắc của các vật xung quanh. C. Có thể dễ dàng đưa ra phía trước như vật kính máy ảnh. D. Có thể biến đổi dễ dàng thành một thấu kính phân kỳ. Câu 10. Nếu một người cận thị mà đeo thấu kính hội tụ thì vật ở vô cực sẽ hội tụ tại một điểm: A. Phía trước và xa võng mạc hơn so với khi không mang kính. B. Xuất hiện đúng trên võng mạc. C. Gần võng mạc hơn so với khi không mang kính. D. Nằm sau võng mạc Câu 11. Tiêu cự của thể thuỷ tinh cỡ vào khoảng: A. 60mm. B. 25cm. C. 15cm D. 22,8mm Câu 12. Mão cận thị có: A. Có điểm cực viễn xa hơn so với mắt bình thường. B. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường C. Thuỷ tinh thể kém phồng hơn so với mắt bình thường. D. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. Câu 13. Khi vật ở vô cực, để ảnh xuất hiện rõ nét trên phim, ta cần: A. Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm của vật kính. B. Điều chỉnh cho phim nằm ngay tiêu điểm của vật kính C. Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm của vật kính . D. Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính nhất. Câu 14. Mỗi kính lúp có đường kính càng lớn thì: A. Tiêu cự càng lớn. B. Phạm vi quan sát càng lớn. C. Ảnh càng rõ nét. D. Số bội giác càng lớn. Câu 15. Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo: A. Thấu kính hội tụ. B. Kính lão. C. Thấu kính phân kỳ. D. Kính râm. Câu 16. Để chữa bệnh mắt lão, ta cần đeo: A. Thấu kính phân kỳ. B. Thấu kính hội tụ. C. Kính viễn vọng. D. Kính râm. Câu 17. Khi chụp vật ở xa, để ảnh rõ nét, phải điều chỉnh để: A. Phim càng gần vật kính càng tốt. B. Phim nằm trước vị trí tiêu điểm của vật kính. C. Phim nằm đúng vị trí tiêu điểm của vật kính. D. Phim nằm sau vị trí tiêu điểm của vật kính. Câu 18. Một máy ảnh có thể không cần bộ phần nào sau đây: A. Bộ phận đo sáng. B. Buồng tối, phim. C. Vật kính. D. Buồng tối, vật kính. Câu 19. Hai kính lúp có độ bôị giác là 4X và 5X. Tiêu cự của hai kính lúp này lần lượt là? A. 125cm và 100cm B. 100cm và 125cm. C. 6,25cm và 5cm D. 5cm và 6,26cm. Câu 20. Sự điều tiết của mắt là: A. Sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và võng mạc đẻ ảnh hiện rõ trên võng mạc. B. Sự thay đổi độ phồng của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ trên võng mạc C. Sự thay đổi kích thước của thể thuỷ tinh và võng mạc để ảnh hiện rõ trên võng mạc. D. Sự thay đổi thuỷ dịch của mắt để làm cho ảnh hiện rõ trên võng mạc. Họ tên Kiểm tra 15 phút Lớp:9/ 01. { | } ~ 06. { | } ~ 11. { | } ~ 16. { | } ~ 02. { | } ~ 07. { | } ~ 12. { | } ~ 17. { | } ~ 03. { | } ~ 08. { | } ~ 13. { | } ~ 18. { | } ~ 04. { | } ~ 09. { | } ~ 14. { | } ~ 19. { | } ~ 05. { | } ~ 10. { | } ~ 15. { | } ~ 20. { | } ~ Câu 1. Xét về mặt quang học, hai bộ phận quang trọng nhất của mắt là A. Điểm mù, con ngươi. B. Giác mạc, lông mi. Thể thuỷ tinh, võng mạc C. Thể thuỷ tinh, tuyến lệ D. Thể thuỷ tinh, võng mạc. Câu 2. Kính lúp thường có số bội G nằm trong khoảng: A. 40X < G. B. 1,5X < G < 40X. C. G <1,5X. D. 1X < G < 40X. Câu 3. Tiêu cự của thể thuỷ tinh cỡ vào khoảng: A. 25cm. B. 22,8mm C. 15cm D. 60mm. Câu 4. Những vật có màu nào thì có khả năng hấp thụ ánh sáng nhiều nhất? A. Vật có màu đỏ. B. Vật có màu vàng C. Vật có màu đen. D. Vật có màu trắng. Câu 5. Khi chụp vật ở xa, để ảnh rõ nét, phải điều chỉnh để: A. Phim nằm đúng vị trí tiêu điểm của vật kính. B. Phim càng gần vật kính càng tốt. C. Phim nằm trước vị trí tiêu điểm của vật kính. D. Phim nằm sau vị trí tiêu điểm của vật kính. Câu 6. Khi vật ở vô cực, để ảnh xuất hiện rõ nét trên phim, ta cần: A. Điều chỉnh cho phim nằm ngay tiêu điểm của vật kính B. Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm của vật kính. C. Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm của vật kính . D. Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính nhất. Câu 7. Để chữa bệnh mắt lão, ta cần đeo: A. Thấu kính phân kỳ. B. Kính râm. C. Thấu kính hội tụ. D. Kính viễn vọng. Câu 8. Mắt lão là mắt: A. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường. B. Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường. C. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. D. Có thể thuỷ tinh phồng hơn so với mắt bình thường. Câu 9. Sự điều tiết của mắt là: A. Sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và võng mạc đẻ ảnh hiện rõ trên võng mạc. B. Sự thay đổi kích thước của thể thuỷ tinh và võng mạc để ảnh hiện rõ trên võng mạc. C. Sự thay đổi thuỷ dịch của mắt để làm cho ảnh hiện rõ trên võng mạc. D. Sự thay đổi độ phồng của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ trên võng mạc Câu 10. Mỗi kính lúp có đường kính càng lớn thì: A. Tiêu cự càng lớn. B. Phạm vi quan sát càng lớn. C. Ảnh càng rõ nét. D. Số bội giác càng lớn Câu 11. Bộ phận nào sau đây của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ trong máy ảnh; A. Thể thuỷ tinh B. Giác mạc. C. Con ngươi. D. Màng lưới. Câu 12. Điểm cực cận là: A. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy vật được. B. Vị trí của vật gần mắt nhất mà không gây nguy hiểm cho mắt. C. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy rõ vật được D. Vị trí của vật gần mắt nhất mà có thể phân biệt được hai điểm cách nhau 1mm trên vật. Câu 13. Nếu một người cận thị mà đeo thấu kính hội tụ thì vật ở vô cực sẽ hội tụ tại một điểm: A. Gần võng mạc hơn so với khi không mang kính. B. Nằm sau võng mạc C. Xuất hiện đúng trên võng mạc. D. Phía trước và xa võng mạc hơn so với khi không mang kính. Câu 14. Một trong những đặc tính quan trọng của thể thuỷ tinh là: A. Có thể dễ dàng thay đổi màu sác để thích ứng với màu sắc của các vật xung quanh. B. Có thể biến đổi dễ dàng thành một thấu kính phân kỳ. C. Có thể dễ dàng đưa ra phía trước như vật kính máy ảnh. D. Có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. Câu 15. Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo: A. Kính râm. B. Thấu kính hội tụ. C. Kính lão. D. Thấu kính phân kỳ. Câu 16. Nếu vật tiến lại gần máy ảnh, để giữ cho ảnh rõ nét, ta cần: A. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và phim. B. Tăng khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía trước. C. Giảm khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía sau D. Giảm độ sáng của vật. Câu 17. Mão cận thị có: A. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường B. Thuỷ tinh thể kém phồng hơn so với mắt bình thường. C. Có điểm cực viễn xa hơn so với mắt bình thường. D. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. Câu 18. Một máy ảnh có thể không cần bộ phần nào sau đây: A. Bộ phận đo sáng. B. Buồng tối, phim. C. Vật kính. D. Buồng tối, vật kính. Câu 19. Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 10cm và 5cm dùng làm kính lúp. Số bội giác của hai kính lúp này lần lượt: A. 2,5X và 5X. B. 5X và 25X. C. 25X và 5X D. 5X và 2,5X. Câu 20. Hai kính lúp có độ bôị giác là 4X và 5X. Tiêu cự của hai kính lúp này lần lượt là? A. 100cm và 125cm. B. 125cm và 100cm C. 6,25cm và 5cm D. 5cm và 6,26cm. TN100 tổng hợp đáp án 4 đề 1. Đáp án đề: 001 01. { - - - 06. { - - - 11. - - } - 16. - | - - 02. { - - - 07. { - - - 12. - | - - 17. - | - - 03. - - } - 08. - - } - 13. - - } - 18. { - - - 04. - - } - 09. - - - ~ 14. - - - ~ 19. - | - - 05. - - } - 10. { - - - 15. - | - - 20. { - - - 2. Đáp án đề: 002 01. { - - - 06. { - - - 11. - - } - 16. - - - ~ 02. { - - - 07. { - - - 12. { - - - 17. - - } - 03. { - - - 08. { - - - 13. - - } - 18. { - - - 04. - - - ~ 09. - | - - 14. - | - - 19. { - - - 05. - | - - 10. - - } - 15. - - } - 20. { - - - 3. Đáp án đề: 003 01. { - - - 06. - - - ~ 11. - - - ~ 16. - | - - 02. - | - - 07. { - - - 12. - | - - 17. - - } - 03. - | - - 08. - - - ~ 13. - | - - 18. { - - - 04. - - - ~ 09. { - - - 14. - | - - 19. - - } - 05. { - - - 10. { - - - 15. - - } - 20. - | - - 4. Đáp án đề: 004 01. - - - ~ 06. { - - - 11. { - - - 16. - - } - 02. - | - - 07. - - } - 12. - - } - 17. { - - - 03. - | - - 08. - - } - 13. - - - ~ 18. { - - - 04. - - } - 09. - - - ~ 14. - - - ~ 19. { - - - 05. { - - - 10. - | - - 15. - - - ~ 20. - - } - . vật có màu nào thì có khả năng hấp thụ ánh sáng nhiều nhất? A. Vật có màu trắng. B. Vật có màu đỏ. C. Vật có màu đen. D. Vật có màu vàng Câu 12. Nếu vật. Câu 11. Những vật có màu nào thì có khả năng hấp thụ ánh sáng nhiều nhất? A. Vật có màu đỏ. B. Vật có màu trắng. C. Vật có màu đen. D. Vật có màu vàng

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w