Trờng THCS Phú Sơn Bài kiểm tra học Kỳ I vật lý lớp 9 Lớp 9 Họ và Tên: Đề bài Câu 1 : Cho mạch điện nh hình vẽ R 1 Biết R 1 = 15 , R 2 = 30 , R 3 = 60 R 3 và U = 105V. a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch K - + b. Tính cờng độ dòng điện chạy qua R 1 , R 2 , R 3 . Câu 2 : Quan sát hình vẽ và cho biết : a. Đầu A, B của ống dây là cực gì ? b. Hiện tợng gì xẩy ra với nam châm? Tại sao ? A B S N I Câu 3 : Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái. áp dụng xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây ABCD. Lực điện từ có tác dụng gì đối với khung dây. B O C A D S O N Bài làm Điểm Lời nhân xét của giáo viên R 2 Đề 2 R 2 Câu 1 : Cho mạch điện nh hình vẽ R 1 Biết R 1 = 30 , R 2 = R 3 = 30 và U = 42V. R 3 a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch K b. Tính cờng độ dòng điện chạy qua R 1 , R 2 , R 3 . Câu 2 : Quan sát hình vẽ cho biết : a. Các từ cực của ống dây. b. Xác định cực của nam châm hớng về đầu B của ống dây. A B I Cau 3 : Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái. áp dụng xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây ABCD. Lực điện từ có tác dụng gì đối với khung dây. B O C A D S O N Câu 4 : Vì sao khi đa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ? B/ Đáp án+ Biểu điểm Đề 1 Đề 2 Câu 1 (3đ) : a. R 23 = 20 R tđ = R 1 + R 23 = 15 + 20 = 35 (1đ) b. I 1 = 3A (0,5đ) U 2 = U 3 = I 1 R 23 = 60V. (0,5đ) I 2 = 2A ; I 3 = 1A. (1đ) Câu 2 (2đ) a. Đầu A là cực nam ; đầu B là cực bắc. (1đ) b. ống dây đang hút nam châm là đúng vì đầu B của ống dây khác cực với cực của NC.(1đ) Câu 3 : Nội dung quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ.(1đ) 2 F 1 F S N Lực điện từ tác dụng vào khung ABCD làm cho khung quay ngợc chiều kim đồng hồ. Câu 4 (2,5đ) : Khi NC quay 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng -> xuất hiện dđ cảm ứng. Khi 1 cực của NC ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm -> xuất hiện dòng điên cảm ứng. Câu 1 (3đ) a. R tđ = 30 b. I 1 = 1,4A. U 2 = U 3 = I 1 R 23 = 1,4.15 = 21V I 2 = I 3 = 0,7A. Câu 2 (2đ) : a. A là cực bắc ; B là cực nam. b. Cực của NC hớng về đầu B là cực Bắc. Câu 3 (2,5đ) : Nội dung quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ.(1đ) 1 F 2 F S N Lực điện từ tác dụng vào khung ABCD làm cho khung quay theo chiều kim đồng hồ. Câu 4 (2,5đ) : Khi NC đa 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng -> xuất hiện dđ cảm ứng. Khi đa 1 cực của NC ra xa cuộn d©y th× sè ®êng søc tõ qua tiÕt diÖn S cña cuén d©y gi¶m -> xuÊt hiÖn dßng ®iªn c¶m øng. . Trờng THCS Phú Sơn Bài kiểm tra học Kỳ I vật lý lớp 9 Lớp 9 Họ và Tên: Đề bài Câu 1 : Cho mạch điện nh hình vẽ R 1 Biết. cổ tay đến ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ.(1đ) 2 F 1 F S N Lực điện từ tác dụng vào khung