1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật điện cơ Quy hoạch, thiết kế, cải tạo lưới điện cao áp tỉnh Hải Dương và trạm biến áp 110 kV Đồng Niên giai đoạn 2010-2015.

133 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

Cùng với sự phát triểncủa ngành, Công ty Điện lực Hải Dương đã có nhiều biện pháp cải tạo lưới điệntruyền tải và lưới điện phân phối, đồng thời nâng cấp cải tạo nhiều trạm biến áptrung g

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay năng lượng điện đã trở nên phổ biến ở mọi nơi trên thế giới Ở ViệtNam ngành điện là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong tất cả cácngành công nghiệp khác, được đảng và chính phủ đặc biệt quan tâm

Những năm gần đây các nhà máy điện được xây dựng ở nhiều nơi trên đất nước

ta Tại Hải Dương đã có nhà máy nhiệt điện Phả Lại 1 và Cùng với sự phát triểncủa ngành, Công ty Điện lực Hải Dương đã có nhiều biện pháp cải tạo lưới điệntruyền tải và lưới điện phân phối, đồng thời nâng cấp cải tạo nhiều trạm biến áptrung gian và phân phối, hoàn thiện hệ thống bảo vệ đường dây và trạm nhằm cungcấp điện đạt yêu cầu cho các hộ phụ tải, giảm được tổn thất điện năng Tuy nhiên đểkhai thác và vận hành hệ thống điện có hiệu quả hơn nữa đòi hỏi ngành điện phải có

sự quan tâm và đầu tư thích đáng

Là mét sinh viên chuẩn bị ra trường em mong muốn đem kiến thức đã học ápdụng vào việc xây dựng và cải tạo lưới điện Trong đồ án này em được giao nhiệm

vụ: Quy hoạch, thiết kế, cải tạo lưới điện cao áp tỉnh Hải Dương và trạm biến áp

110 kV Đồng Niên giai đoạn 2010-2015

Sau một thời gian thực tập, xử lý số liệu và tính toán, được sự giúp đỡ, hướngdẫn tận tình của thầy Đoàn Kim Tuấn em đã hoàn thành bản đồ án đúng thời hạnđược giao Tuy nhiên do thời gian và sự hiểu biết còn nhiều hạn chế nên bản đồ ánnày không tránh khỏi những hạn khiếm khuyết Em mong muốn được sự chỉ bảocủa các thầy, cô giáo trong bộ môn để nâng cao kiến thức để phục vụ cho việc họctập và công tác sau này

Em xin trân thành cảm ơn thầy ………… cùng toàn thể các thầy cô trong bộmôn Hệ thống điện đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành bản đồ án tốtnghiệp này

Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2010

Sinh viến thiết kế

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM

SVTK: Trần Thanh Tùng  2 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN1 THUYẾT MINH

QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN

Chương 1

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGUỒN VÀ LƯỚI ĐIỆN (CAO, TRUNG ÁP) VÀ

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC.

III Một số nhận xét chung……… 16

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG I. Đặc điểm tự nhiên……… 17

II. Hiện trạng kinh tế xã hội ………19

III. Phương thức phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2004 - 2010 …………20

Chương 3 DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 I.Các cơ sở pháp lý xác định nhu cầu điện ………25

II. Mục đích của tính toán ……….26

III. Dự báo nhu cầu phụ tải ……… 26

IV. Phân vùng phụ tải ……….27

V. Tính toán dự báo nhu cầu điện của tỉnh Hải Dương đến 2015……… 28

VI. Nhận xét kết quả tính toán nhu cầu điện đến 2015 ……… 34

Chương 4

LẬP PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN CAO ÁP

CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2015

Trang 4

A. Các quan điểm và chỉ tiêu thiết kế ……… 36

B. Đề xuất các phương án phát triển điện lực ………36

C. Thiết kế sơ đồ phát triển điện lực tỉnh Hải Dương ………38

I.Tính toán các nút phụ tải ……… 39

II. Xác định điện áp, công suất truyền tải và lựa chọn tiết diện dây dẫn 40

1.Xác định công suất truyên tải ……… 41

2. Lựa chọn điện áp của mạng ………50

3 Lựa chọn, xác định tiết diện dây dẫn và thông số các đoạn đường dây……… 52

4.Xác định công suất tự nhiên ……….58

5. So sánh kinh tế chọn phương án hợp lý ……… 64

D. Xác định dung lượng bù kinh tế cho phương án ………

67 E Xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng và điện áp tại các nút trong lưới điện ……….71

Chương 5 THIẾT KẾ TRẠM 110 ĐỒNG NIÊN I Địa điểm đặt trạm ……… 87

II Tiêu chuẩn chọn máy biến áp ……… 87

III Tính toán chọn máy biến áp ……… 89

1 Chọn số lượng, dung lượng máy biến áp ……….……… 89

2 Thiết kế sơ đồ nguyên lý trạm ……… 92

IV Xác định tổn thất công suất, điện năng cho trạm ……… 97

V Phương thức vận hành trạm ……… 99

Chương 6 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ THAM SỐ CÀI ĐẶT CHO RƠLE A Tính toán ngắn mạch ……… 127

I Đặt vấn đề ……… 127

II Trình tự tính toán ngắn mạch ……… 127

1 Tính ngắn mạch cho đường dây ……… 130

2 Tính ngắn mạch cho trạm biến áp ……… 138

III Tính chọn các thiết bị cho trạm ……… 145

B Tham số cài đặt cho rơle ……… 152

SVTK: Trần Thanh Tùng  4 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 5

I Bảo vệ khoảng cách cho đường dây có nguồn cung cấp từ 2 phía … 152

II Bảo vệ quá dòng cho đường dây có 1 nguồn cung cấp ……… 157 III Bảo vệ cho máy biến áp ……… 162

PHẦN2 BẢN VẼ A 0

1. Sơ đồ mặt bằng và sơ đồ nguyên lý lưới điện cao áp hiện tại và sau khi cải tạo

2. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ kết cấu của trạm biến áp 110 kV Đồng Niên

3 Sơ đồ phối hợp bảo vệ cho đường dây cao áp và trạm biến áp Đồng Niên

Trang 6

PHẦN I

NỘI DUNG THUYẾT MINH

VÀ TÍNH TOÁNVỀ QUY HOẠCH

VÀ CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN

SVTK: Trần Thanh Tùng  6 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 7

Chương I

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGUỒN, LƯỚI ĐIỆN VÀ TÌNH HÌNH

THỰC HIỆN QUI HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC

I HIỆN TRẠNG NGUỒN VÀ LƯỚI ĐIỆN (CAO, TRUNG ÁP)

1 Các nguồn cung cấp điện năng:

Trên địa bàn tỉnh hiện có NM nhiệt điện Phả Lại bao gồm 2 nhà máy: Phả Lại 1công suất (4x110)MW và Phả Lại 2 công suất (2x300)MW Đây là nhà máy nhiệtđiện than lớn nhất nước ta hiện nay Việc đưa vào vận hành thêm 2 tổ máy 300MW

đã tăng cường nguồn cung cấp điện cho khu vực miền Bắc, nhất là vào các thángmùa khô, giảm bớt một phần tình trạng vận hành căng thẳng của các NM nhiệt điệnthan miền Bắc hiện nay Từ NM nhiệt điện Phả Lại có các xuất tuyến 220kV và110kV nối vào lưới truyền tải miền Bắc và cấp trực tiếp cho các trạm 110kV trênđịa bàn tỉnh Hải Dương

Tỉnh Hải Dương nhận điện từ lưới 110kV quốc gia thông qua 6 trạm nguồn110kV, trong đó 5 trạm trực thuộc Điện lực là: Đồng Niên (E81), Phả Lại TC (E84),Chí Linh (E85), Lai Khê (E86), Nghĩa An (E87) với tổng dung lượng 192,6MVA và

1 trạm chuyên dùng phục vụ cho NM Xi măng Hoàng Thạch do Cty Xi măngHoàng Thạch quản lí có dung lượng 55MVA, cụ thể như sau:

- Trạm 110kV Đồng Niên đặt tại thành phố Hải Dương, vận hành từ năm 1982với qui mô ban đầu là (2x25)MVA, sau được nâng công suất thành: (2x40+25) MVA,điện áp 110/35/22/6kV vào năm 1999, nhận điện từ tuyến dây 110kV Phả Lại - HảiDương - Phố Cao dây dẫn AC185 dài 30km (xuất tuyến 175, 176 NM nhiệt điệnPhả Lại) Trạm là nguồn chính cấp cho thành phố Hải Dương và các huyện lân cận:Gia Lộc, Tứ Kỳ, Nam Sách, Thanh Hà, Cẩm Giàng, Bình Giang Hiện MBA do Ên

Độ chế tạo lắp tại E81 đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết (rỉ dầu do gioăng, han rỉ cánhtản nhiệt, vỏ)

- Trạm 110kV Phả Lại thi công đặt tại huyện Chí Linh, vận hành từ năm

1983, công suất: (2x6,3)MVA, điện áp 110/6kV, nhận điện từ NMNĐ Phả Lại.

Trạm chủ yếu cấp điện cho thị trấn Sao Đỏ, khu cán bộ công nhân viên của nhàmáy điện Trước đây là trạm tạm phục vụ cho thi công nhà máy điện nên thiết bịđóng cắt, bảo vệ chưa được hoàn chỉnh, cho đến nay một số thiết bị đã bị hư hỏng

Trang 8

do đó trong vận hành thường hay xảy ra sự cố (vẫn còn sử dụng cầu dao OD-KZcủa Liên Xô)

- Trạm 110kV Chí Linh đặt tại huyện Chí Linh, vận hành từ năm 1999, côngsuất 1x25MVA, điện áp 110/35/22kV, nhận điện từ tuyến dây 110kV mạch képUông Bí - Chinh phong - Chí Linh - Phả Lại dây dẫn AC150 Trạm chủ yếu cấpđiện cho khu vực huyện Chí Linh và tham gia cấp điện cho các huyện lân cận: NamSánh, Kinh Môn Hiện tại vào giờ cao điểm cuộn 35kV của trạm đã quá tải do tỷ lệcông suất cuộn dây này là 66%

- Trạm 110kV Lai Khê đặt tại huyện Kim Thành, vận hành 30/03/2002, côngsuất 1x25MVA, điện áp 110/35/22kV, nhận điện từ tuyến dây 110kV mạch kép PhảLại - Lai Khê dây dẫn AC185, dài 21,6km (xuất tuyến 180, 181 NM nhiệt điện PhảLại) Hiện tại trạm mới chỉ vận hành phía 35kV (phía 22kV đang hoàn thiện) cấpđiện chủ yếu cho huyện Kim Thành và các huyện: Kinh Môn, Nam Sách, Thanh Hà.Nhược điểm: Thiết bị trạm không đồng bộ, thiếu máy cắt (5 lộ xuất tuyến 35kVnhưng chỉ có 3 máy cắt, thiếu tự dùng, chưa lắp TU) gây khó khăn trong quản lí vậnhành

- Trạm 110kV Nghĩa An đặt tại huyện Ninh Giang, vận hành năm 2001, côngsuất 1x25MVA, điện áp 110/35/22kV, nhận điện từ tuyến dây 110kV Đồng Niên -Nghĩa An - Phè Cao dây dẫn AC120, 185 dài 27km tới Nghĩa An Trạm cấp điệncho khu vực Ninh Giang, Tứ Kì, GIa Léc, Thanh Hà, Thanh Miện

- Trạm 110kV Xi măng Hoàng Thạch đặt tại huyện Kinh Môn, công suất2x17,5+20MVA điện áp 110/6kV, lấy điện từ 2 tuyến dây 110kV Đồng Hòa -Tràng Bạch và Đồng Hòa - Uông Bí Đây là trạm chuyên dùng cấp riêng cho nhàmáy XM Hoàng Thạch

Khi có bơm chống úng cuộn 35kV các trạm 110kV Chí Linh, Đồng Niên, LaiKhê, Nghĩa An thường bị quá tải Cuộn 22kV tại các trạm Đồng Niên, Chí Linh,Nghĩa An, Lai Khê chưa được khai thác nhiều do chưa có phụ tải

Thực trạng mang tải của các trung tâm nguồn 110kV và các tuyến đường dây110kV của tỉnh được thống kê trong bảng 1.1

SVTK: Trần Thanh Tùng  8 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 9

Các trạm 110kV hiện có của tỉnh Hải Dương Bảng 1-1.

3 lé 35kV

Thực trạng mang tải các đường dây cao thế Bảng 1-2

TT Tên đường dây Loại dây Chiều dài (km) Pmax(MW) Ghi chó

VH 1 mạch)

Trang 10

2 Lưới điện

Hệ thống lưới điện Hải Dương bao gồm các cấp điện áp 110, 35, 22, 10, 6kV.Trên lưới 6, 10kV của tỉnh có lắp đặt 30 điểm tụ bù với tổng dung lượng10.800kVAR Trên lưới 35kV hiện tại chưa lắp đặt 1 bộ tụ bù nào

Thống kê trạm biến áp hiện hữu (tới 31/12/2003) Bảng I-3.

Trong đó: Điện lực quản lý 7 12 25.000

III Trạm phân phối (tổng cộng) 1.306 1.402 366.109,5

Trong đó: Điện lực quản lý 894 944 234.295

Mang tải của đường dây trung thế sau các trạm 110kV Bảng I-4

TT Tên trạm 110kV Loại dây - tiết diện Chiêu dài (km) Pmax/ Pmin (kW) U (%)U (%)

Trang 11

TT Tên trạm 110kV Loại dây - tiết diện Chiêu dài (km) Pmax/ Pmin (kW) U (%)U (%)

Trang 12

3 Khả năng liên kết lưới điện tỉnh Hải Dương với lưới điện khu vực trong hệ thống điện quốc gia:

Lưới cao thế 110kV của tỉnh Hải Dương nằm trong hệ thống lưới 110kV miền

Bắc Trạm chuyên dùng 110kV xi măng Hoàng Thạch lấy điện từ 2 tuyến dây110kV Đồng Hòa - Tràng Bạch và Đồng Hòa - Uông Bí, các trạm Đồng Niên, LaiKhê, Nghĩa An, Phả Lại TC hiện đều nhận điện từ NMNĐ Phả Lại Duy nhất chỉ cótrạm 110kV Chí Linh là được đấu chuyển tiếp trên tuyến dây 110kV mạch kép PhảLại - Uông Bí nên tạo được mối liên kết mạch vòng Năm 2003 đường dây 110kVPhố Nối - Kim Động - Phè Cao được đưa vào vận hành cấp điện cho các trạm110kV Kim Động, Phố Cao, đã tạo được mạch vòng 110kV giữa 2 trạm 220kV PhốNối và Phả Lại Với sự xuất hiện của tuyến đường dây trên đã khắc phục được tìnhtrạng quá tải của 2 đường dây 110kV Phả Lại - Đồng Niên Các năm tới với sự đầu

tư xây dựng các đường dây 110kV: mạch 2 Hải Dương - Phè Cao (Hưng Yên); LaiKhê - Đồng Niên, Phố Nối - Đồng Niên, cùng với sự xuất hiện trạm 220kV HảiDương sẽ tạo thành các mối liên kết mạch vòng góp phần gia tăng đáng kể độ tincậy của lưới 110kV khu vực

Lưới trung thế 35kV của tỉnh còn được hỗ trợ từ các trạm 110kV khác nằm ở

các tỉnh liền kề như trạm Long Bối (Thái Bình), Quế Võ (Bắc Ninh), An Lạc (HảiPhòng), Phố Cao (Hưng Yên), Mạo Khê (Quảng Ninh), ngoài ra lé 972 trung gianThanh Miện có sự liên lạc với lộ 976 trạm 110kV Phè Cao (Hưng Yên) Tuy nhiênviệc hỗ trợ của các trạm nguồn ngoài tỉnh mang tính chất dự phòng, hỗ trợ yếu nhất

là vào mùa úng lụt Nguồn liên lạc ngoài tỉnh bao gồm:

- Lé 370 trạm 110kV An Lạc (Hải Phòng) qua đo đếm 89 với công suất khoảng5MW (dự phòng)

- Lé 343 trạm 110kV Mạo Khê (Quảng Ninh) qua đo đếm 184 với công suấtkhoảng 2MW (dự phòng)

- Lé 372, 374, 976 trạm 110kV Phè Cao (Hưng Yên) với công suất khoảng (6-7) MW

4 Tổn thất điện năng của tỉnh Hải Dương trong một vài năm gần đây

Theo thống kê, tổn thất điện năng của tỉnh giảm đều qua các năm Nếu năm

1997 tổn thất là 12,13% thì đến năm 2003 giảm xuống chỉ còn 6,05% (chi tiết xemtrong bảng 1.6) Sở dĩ đạt được kết quả đó là do Điện lực Hải Dương đã áp dụngnhiều biện pháp chống tổn thất điện năng nh :

SVTK: Trần Thanh Tùng  12 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 13

- Tính toán tổn thất theo các phương thức vận hành, lựa chọn phương thức điều

Tổn thất điện năng qua các năm của tỉnh Hải Dương Bảng I-6.

II TÌNH HÌNH CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN

1 Nhu cầu điện, tốc độ tăng trưởng trong thực tế và theo dự báo

Tình hình cung cấp điện và cơ cấu tiêu thụ điện năng của tỉnh Hải Dương trongthời kỳ 1998 - 2003 được cho ở bảng 1-7

- Trong 6 năm qua từ 1997 đến 2003 điện năng thương phẩm của tỉnh luôn cómức tăng trưởng bình quân 9,8% năm Năm 2000, điện năng thương phẩm đạt được

là 542,84GWh bằng 96,3% dự báo điện năng thương phẩm trong đề án quy hoạch.Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm 2001-2003 đạt được là 10,4%/năm, trong khitốc độ tăng trưởng điện thương phẩm dự báo 2001-2005 trong đề án quy hoạch giaiđoạn trước là 10%/năm Như vậy về điện năng thương phẩm đã đạt được vượt điệnnăng thương phẩm dự báo trong đề án quy hoạch Năm 2003 điện thương phẩmtăng 10,9% so với năm 2002, Pmax đạt 160MW (kể cả công suất nhận từ ngoài

Trang 14

tỉnh) Điện thương phẩm đạt 731,6 triệu kWh (và đến năm 2004 điện thương phẩmđạt trên 840 triệu kWh), nh vậy điện thương phẩm thực tế của tỉnh đã đạt 82,5%điện thương phẩm dự báo đến 2005 là 887,2 triệu kWh

Về cơ cấu tiêu thụ điện phù hợp với quy hoạch đã đề ra: ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất, kế đến là quản lí - tiêu dùng dân cư, nông nghiệp,khác, và thương mại - dịch vụ

Bình quân điện năng thương phẩm tính theo đầu người của tỉnh năm 2003 đạt431kWh/người/năm tương đương với toàn quốc (432kWh/người/năm)

Biểu đồ phụ tải năm 2003 cho thấy phụ tải cực đại rơi vào khoảng tháng 7,8ứng với thời điểm chống úng, biểu đồ phụ tải ngày điển hình của tỉnh Hải Dươngcho thấy phụ tải cực đại từ 17h đến 19 giờ, ứng với cao điểm tối, thời điểm sử dụngánh sáng sinh hoạt trong các gia đình dân cư Chênh lệch giữa cao/ thấp điểm(Pmax/Pmin) trung bình toàn tỉnh trong ngày hơn 2 lần, tuy nhiên mức chênh lệchnày giữa các trạm 110kV rất không đều, một số trạm có mức chênh lệch khá caonhư trạm Nghĩa An có ngày vận hành Pmax/ Pmin = 6,2 lần

Diễn biến tiêu thụ điện năng giai đoạn 1998-2003 của tỉnh Hải Dương

1 Các nhận xét về hiện trạng của lưới điện địa phương:

a Về trạm nguồn và lưới 110kV :

SVTK: Trần Thanh Tùng  14 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 15

Với 6 nguồn trạm 110kV (trong đó 1 trạm chuyên dùng của khách hàng), cótổng công suất 247.600kVA nhìn tổng thể đáp ứng được nhu cầu phụ tải của tỉnhhiện tại là 160MW Năm 2002 với sự xuất hiện của trạm 110kV Lai Khê bổ sungnguồn 35kV cấp cho khu vực Kim Thành - Kinh Môn - Nam Sách phần nào làmgiảm bớt nguy cơ quá tải trạm Đồng Niên và Chí Linh Tuy nhiên do mật độ phụ tảiphát triển ở các khu vực không đồng đều nên mức độ mang tải của các trạm cũngkhác nhau Trạm Chí Linh thường xuyên quá tải cuộn 35kV (do công suất cuộn35kV có 66%), đặc biệt vào mùa chống úng Các thiết bị bảo vệ đóng cắt lạc hậu,không đồng bộ cần nghiên cứu nâng cấp, hiện đại hóa trong các năm tới, (nh ởtrạm Đồng Niên, Phả Lại) Các trạm 110kV phục vụ lưới phân phối do Điện lựcquản lý đều có cuộn 22kV nhưng do thiếu vốn đầu tư cải tạo nên mức độ khai tháccòn rất hạn chế.

Cùng với sự ra đời của một loạt các khu công nghiệp như Nam Sách, Đại An,Phúc Điền, Phú Thái, Việt Hoà, phụ tải công nghiệp của tỉnh sẽ tăng trưởng rấtmạnh, trong những năm tới cần có kế hoạch nâng công suất các trạm 110kV hiện

có, xây dựng các trạm mới để đáp ứng được nhu cầu của phụ tải điện của tỉnh

Về đường dây 110kV: Trong các năm vừa qua Điện lực Hải Dương đã hoànthành việc nâng cấp đường dây 110kV Phả Lại - Đồng Niên từ AC150 thànhAC185, cùng với việc đưa vào vận hành đường dây 110kV Phố Nối - Kim Động -Phè Cao, vì vậy nhìn chung lưới 110kV vận hành tốt, đảm bảo việc truyền tải côngsuất cho các trạm 110kV của tỉnh Hải Dương và khu vực Tuy nhiên để nâng cao độtin cậy của lưới 110kV, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng các đường dây 110kV nhphần trên đã đề cập Nghiên cứu xây dựng các tuyến đường dây 110kV mới từnguồn 220kV Hải Dương tạo hệ thống mạch vòng vững chắc cho tỉnh tới các năm

Trang 16

hành trong tình trạng quá tải, tổn thất điện năng và điện áp cao nhất là vào mùa mưabão Hệ thống 35kV có phạm vi cấp điện lớn và còn nhiều tuyến dây tiết diện nhỏ,vận hành đã nhiều năm, điều này giải thích vì sao suất sự cố trong lưới 35kV chiếm

tỷ lệ lớn nhất

+ Lưới 10kV sau các trạm trung gian 35/10kV tập trung chủ yếu ở khu vực thịtrấn các huyện Ninh Giang, Cẩm Giàng, Bình Giang, Thanh Miện, Gia Lộc, ChíLinh, Kim Thành Đa số dây dẫn nhỏ tiết diện AC50,35, kết cấu hình tia, thiếu khảnăng hỗ trợ nguồn Một số tuyến dây 10kV bị quá tải và tổn thất điện áp cao nhất

là trong thời gian chống úng

+ Lưới 6kV: Tập trung ở khu vực nội thị thành phố Hải Dương và một phầnnhỏ ở khu vực gần NM nhiệt điện Phả Lại huyện Chí Linh Nhìn chung vận hành đãlâu năm (có tuyến đường dây được xây dựng từ năm 1954) nên chất lượng xuốngcấp, thiết bị (cột, dây, ) chắp vá, không đồng bộ, không phù hợp với qui hoạch củathành phố, ảnh hưởng đến mỹ quan chung, gây mất an toàn

+ Lưới 22kV của tỉnh chưa phát triển, mức mang tải nhỏ và bán kính cấp điệnkhông lớn, tập trung ở khu vực thành phố và huyện Chí Linh chủ yếu cấp cho cáctrạm chuyên dùng

Do khả năng mang tải hạn chế của lưới 6, 10kV và để khai thác hợp lí cuộn22kV của các trạm 110kV, lưới 6, 10kV cần được định hướng cải tạo dần thành 22kV.Điện lực Hải Dương đã có kế hoạch cải tạo lưới 6kV của thành phố Hải Dương

và huyện Chí Linh sang lưới 22kV ( Dự án đã được Công ty phê duyệt), cải tạo lưới10kV khu vực thị trấn Sao Đỏ huyện Chí Linh lên 22kV, nâng tiết diện dây một sốtuyến 10kV hiện nặng tải và cải tạo các tuyến dây 10kV lên 35kV trong chươngtrình chống quả tải các trạm trung gian

+ Toàn tỉnh Hải Dương hiện có 12 trạm biến áp trung gian, trong đó Điện lựcquản lý 6 trạm / 11 máy với tổng dung lượng là 20.300kVA, 1 trạm trung gian nâng

áp 6/35kV công suất 4.800kVA, còn lại là trạm chuyên dùng của khách hàng Một

số trạm do Điện lực quản lí đã đầy tải và thường xuyên bị quá tải vào mùa chốngúng nh trạm trung gian Nghĩa An, Chí Linh và Kim Thành Để chống quá tải chocác trạm trung gian, Điện lực Hải Dương có kế hoạch chuyển một phần các tuyếndây 10kV sau các trạm TG bị quá tải lên vận hành 35kV Tuy nhiên, đây mới chỉ làbiện pháp tình thế do nhu cầu phụ tải gia tăng mạnh

SVTK: Trần Thanh Tùng  16 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 17

+ Các trạm biến áp phụ tải của tỉnh nhìn chung có mức mang tải hợp lý do hàngnăm Điện lực đã thực hiện tốt việc hoán chuyển vị trí lắp đặt giữa các MBA quá tảivới các MBA non tải nhằm giảm tổn thất điện năng,

+ Về tình hình sự cố: Phần lớn nguyên nhân gây sự cố trên lưới điện tỉnh HảiDương là do vì sứ, đứt dây vào những ngày thời tiết xấu, có mưa dông sét Tiếp đó

là sự cố do hư hỏng thiết bị, cách điện, Số liệu thống kê năm 2003 cho thấy tổng

số lần sự cố vĩnh cửu/ thoáng qua là 24/30 lần, như vậy số lần sự cố đã giảm hẳn sovới năm 2002, kết quả đó đạt được là do Điện lực Hải Dương đã thực hiện tích cựcmột loạt các biện pháp giảm suất sự cố trên lưới

2 Đánh giá chung về tình hình thực hiện qui hoạch giai đoạn trước

Như đã phân tích ở trên khối lượng thực tế thực hiện được đã vượt khối lượng

dự kiến đề ra trong đề án quy hoạch điện tỉnh Hải Dương lập năm 1998 Tỉnh đãxây dựng được thêm 3 trạm 110kV, nâng công suất trạm 110 kV Đồng Niên và xâydựng các tuyến đường dây 110kV theo đúng quy hoạch Khối lượng lưới trung thếvượt khối lượng dự báo Điện năng thương phẩm tăng trưởng vượt tốc độ dự báo.Tuy nhiên tiến độ triển khai lưới 22kV và cải tạo lưới 6, 10kV còn chậm

Trong thời gian qua tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng rõ ràng tỉnh và điện lực Hải Dương đã có sự nỗ lực rất lớn trong việc cải tạo và phát triển lưới điện nhằm đáp ứng nhu cầu phụ tải tăng nhanh Điện lực Hải Dương đã thực hiện tốt chương trình giảm tổn thất điện năng, giảm sự cố trên lưới Đặc biệt trong dịp SEAGAMES

22 lưới điện vận hành ổn định, cấp điện phục vụ tốt cho SEAGAMES, số lần sự cố giảm nhiều

Chương 2

Trang 18

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN TỚI 2010 - 2015

1 Vị trí địa lý

Về địa giới hành chính :

- Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh

- Phía Tây giáp tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang

- Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên

- Phía Đông giáp tỉnh Thái Bình, Hải Phòng

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 1.662,22km2

Hải Dương là tỉnh nằm vào vị trí địa lý hết sức thuận lợi, có hệ thống đường bộ,đường thuỷ và đường sắt phân bố hợp lý; trên địa bàn có nhiều trục giao thông quốcgia quan trọng chạy qua như đường 5, đường 18, đường 183 thuận lợi cho việc giaolưu trao đổi với bên ngoài Thành phố Hải Dương - trung tâm kinh tế, chính trị, vănhoá và KHKT của tỉnh nằm trên trục đường quốc lộ số 5, cách Hải Phòng 45km vềphía Đông và cách Thủ đô Hà Nội 57km về phía Tây Phía Bắc của Tỉnh có hơn20km quốc lộ số 18 chạy qua nối sân bay quốc tế Nội Bài qua cảng Cái Lân ra biển.Đường sắt Hà nội - Hải Phòng đi qua Hải Dương là cầu nối giữa Thủ đô và các tỉnhphía Bắc ra các cảng biển Là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, HảiDương sẽ có cơ hội tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động trên phạm vi toànvùng Bắc Bộ, đặc biệt là trao đổi hàng hoá với các tỉnh bạn, các thành phố lớn vàxuất khẩu

SVTK: Trần Thanh Tùng  18 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 19

2 Hành chính

Hải Dương có 1 thành phố, 11 huyện, thị với 238 xã, 11 phường, 14 thị trấn.Tính đến năm 2003 dân số của Hải Dương là 1.683.973 người, trong đó dân sốthành thị 235.000 người chiếm 14% Mật độ dân số chung của Hải Dương là 1.022người/km2, riêng thành phố Hải Dương là 3.637 người/km2, trong khi đó ở cáchuyện mật độ có nơi chỉ có 519 người/km2 như huyện Chí Linh Năm 2003 lao độngnông nghiệp còn chiếm tỷ lệ tương đối cao 83%; lao động trong khu vực dịch vụchiếm 9%; lao động trong ngành công nghiệp xây dựng chiếm 8%

3 Địa hình

Hải Dương là tỉnh vừa có vùng đồng bằng, vừa có vùng đồi núi đã tạo khả năngphát triển mạnh và đa dạng các sản phẩm nông, lâm nghiệp Vùng đồi núi chiếmkhoảng 14% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là đồi núi thấp phù hợp với việc trồngcây ăn quả, cây lấy gỗ và các loại cây công nghiệp Vùng đồng bằng có độ caotrung bình (3-4)m, đất đai bằng phẳng màu mỡ phù hợp với việc trồng cây lươngthực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày

Hải Dương có địa hình nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam PhíaĐông của tỉnh có một số vùng trũng, thường bị ảnh hưởng của thuỷ triều và bị úngngập vào mùa mưa Hệ thống sông ngòi của tỉnh khá dầy đặc, bao gồm hệ thốngsông Thái Bình, sông Luộc và các sông trục Bắc Hưng Hải, có khả năng bồi đắpphù sa cho đồng ruộng, đồng thời cũng là những tuyến giao thông thuỷ, tạo điềukiện tốt cho việc giao lưu hàng hoá trong tỉnh cũng như giữa Hải Dương với cáctỉnh khác trong vùng

4 Khí hậu thời tiết

Hải Dương có khí hậu nhiệt đới gió mùa

 Vào mùa Đông biên độ nhiệt từ (15 – 20)oC

 Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23oC

 Lượng mưa trung bình (1.500-1.700)mm

 Số giờ nắng khoảng 1.700 giờ/ năm, rất thích hợp cho trồng lúa và các câycông nghiệp và cây thực phẩm khác

5 Tài nguyên và môi trường

Trang 20

- Tài nguyên đất: Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.662,22km2, trong đó đất nôngnghiệp chiếm 63%; đất lâm nghiệp chiếm 6%; đất chuyên dùng 15%; đất ở 6,5%;đất chưa sử dụng 9,5%.

Đất đai được chia thành hai nhóm chính:

+ Nhóm đất đồng bằng chiếm 89% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là đất phù sasông Thái Bình, thuận tiện cho việc sản xuất nhiều loại cây trồng có năng suất cao.Song ở phía Đông thuộc khu vực Nhị Chiểu, Thanh Hà còn một phần đất bị nhiễm mặn.+ Nhóm đất đồi núi chiếm 11% diện tích tự nhiên nằm gọn ở phía Đông Bắcthuộc hai huyện Chí Linh và Kinh Môn Nhóm đất này nhìn chung nghèo dinhdưỡng, tầng đất mặt mỏng, nghèo mùn, độ phì thấp Vùng này chủ yếu phát triểncác cây lấy gỗ, cây ăn quả nh vải thiều, dứa, cây công nghiệp nh lạc, chè

Diện tích đất chưa sử dụng có thể khai thác là 8.346ha, trong đó đất bằng là1.409ha, mặt nước là 5.590ha Trong giai đoạn tới cần tập trung cải tạo, khai thác cóhiệu quả diện tích này

Trên mét số diện tích đất đai thuộc các huyện Tứ Kỳ, Gia Léc, Nam Sách, KinhMôn, Kim Thành, đã trồng luân canh được 4-5 vô trong một năm, nâng hệ sốquay vòng đất của tỉnh từ 2,2 lần lên 2,4 lần trong các năm tới là những hướng khaithác có hiệu quả nguồn đất đang sử dụng

- Tài nguyên nước: Hải Dương là tỉnh có nhiều sông ngòi Trong tỉnh có nhiều

hệ thống kênh mương lớn và một diện tích mặt nước úng trũng khoảng 5.000 ha lànguồn nước mặt phong phú bảo đảm cho thuỷ nông và cung cấp nước cho sinh hoạt

- Tài nguyên khoáng sản: Hải Dương là một tỉnh có tài nguyên khoáng sản

không nhiều nhưng có một số loại có trữ lượng lớn với giá trị kinh tế cao là nguồnnguyên liệu quí giá để phát triển công nghiệp như đá vôi có trữ lượng lớn khoảng

200 triệu tấn đủ để sản xuất 4-5 triệu tấn xi-măng/năm; cao lanh 40 vạn tấn; sét chịu lửakhoảng 8 triệu tấn

- Môi trường sinh thái: Sau chiến tranh để khôi phục và ổn định cuộc sống, nhu

cầu về giải quyết lương thực và thực phẩm đã được đặt ra theo phương châm “tùcung, tự cấp” nên Hải Dương đã khai thác tài nguyên nông nghiệp bằng mọi giá vìvậy gây ra tình trạng đất bị xói mòn, rửa trôi nhiều, úng hạn xẩy ra bất thường, môitrường bị ô nhiễm (sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu thiếu chọn lọc) làm cho hệsinh thái suy giảm dẫn đến năng suất cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng

SVTK: Trần Thanh Tùng  20 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 21

Trong một vài năm trở lại đây do mức độ đô thị hoá và phát triển công nghiệpngày càng tăng cũng là nguyên nhân làm cho môi trường sống xung quanh xấu đi.

Vì vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh cần phải có các chính sáchcho phù hợp với công tác bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững, cải thiệnmôi trường sinh thái

II HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI

Cơ cấu kinh tế chung cũng như nội bộ từng ngành chuyển dịch theo hướng tăng

tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp nhằm khai thác tiềm năngthế mạnh của từng lĩnh vực, từng địa phương: Năm 2000 cơ cấu nông, lâm nghiệp,thuỷ sản - công nghiệp xây dựng - dịch vụ: 34,8% - 37,2% - 28% sang 30,7% -40,7% - 28,6% năm 2003

Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh đạt 1.050 tỷ đồng; kim ngạch xuấtkhẩu đạt 68 triệu USD tăng 35% so với năm 2002 Cùng với phát triển kinh tế, cácvấn đề xã hội được chú trọng giải quyết và có chuyển biến tích cực trên nhiều mặt.Giải quyết việc làm mới cho 2,15 vạn lao động; giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn7,5% (năm 2002 là 8,75%) Quốc phòng - quân sự địa phương, an ninh chính trị vàtrật tự an toàn xã hội được củng cố và giữ vững

III PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA GIAI ĐOẠN 2004  2010

1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010:

- Xây dựng nền kinh tế tỉnh trong sự gắn bó hữu cơ với địa bàn kinh tế trọngđiểm Bắc bộ và các mục tiêu về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của cả nước.Chủ động khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, tranh thủ những khả

Trang 22

năng từ bên ngoài để phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá.

- Đầu tư có trọng điểm, ưu tiên phát triển các ngành có khả năng tạo thế ổn địnhkinh tế, tạo thế đột phá phát triển nhanh vào giai đoạn sau như nông nghiệp, côngnghiệp hướng xuất khẩu, công nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ cao, đàotạo nguồn nhân lực có chất lượng, có trình độ đủ năng lực tiếp thu khoa học kỹthuật và tiếp nhận công nghệ mới

- Phát triển bền vững, khai thác mọi tiềm năng, lợi thế đảm bảo cho phát triểnnhanh, đồng thời giữ gìn, bảo vệ môi trường, môi sinh

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, nâng cao dân trí,phát triển nông thôn gắn với phân công lao động, giảm dần sự chênh lệch khác biệt

về mức sống xã hội giữa thành thị và nông thôn

- Phát triển kinh tế xã hội, cùng cả nước tham gia hội nhập với bên ngoài,hướng mạnh xuất khẩu, trao đổi hàng hoá, thúc đẩy phát triển các ngành sản xuấtcũng như dịch vụ nhưng phải gắn với củng cố an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xãhội, giữ vững chủ quyền an ninh quèc gia

2 Các chỉ tiêu chủ yếu đến 2005, 2010

+ Dân số: Dự kiến 1.750.000 người năm 2005, 1.830.000 người vào năm 2010.+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế:

Giai đoạn 2001-2005 là 11,4%/năm

Giai đoạn 2006-2010 là 11%/năm

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

- Nông lâm thủy: GDP giảm từ 34,8% năm 2000 xuống 28% năm 2005 và 22%năm 2010

- Công nghiệp: Tăng từ 37,2% năm 2000 tăng lên 43% năm 2005 và 46% năm2010

- Dịch vụ: Tăng từ 28% năm 2000 lên 29% năm 2005 và 32% năm 2010

+ Tổng sản phẩm (GDP) trong tỉnh (giá 94):

Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000 - 2005 -2010:

Các chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu 2000-2005-2010 Bảng 2-1.

SVTK: Trần Thanh Tùng  22 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 23

Tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội chủ yếu (%/năm) Bảng 2-2.

+ GDP/người (giá 94): Năm 2000 đạt 3,01 triệu đồng/người.năm; năm 2005

tăng lên thành 4,93 triệu đồng/người.năm và năm 2010 sẽ là 7,95 triệuđồng/người.năm

3 Định hướng phát triển các ngành kinh tế

3.1 Nông nghiệp, nông thôn

Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, gắnvới thị trường và chế biến nông sản thực phẩm Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộKHKT vào sản xuất, ổn định nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp giaiđoạn 2001-2005 bình quân 4,5%/năm, giai đoạn 2006-2010 bình quân 4%/năm

- Về nông nghiệp: Khai thác sử dụng tốt tiềm năng đất đai, đẩy mạnh thâm

canh tăng vụ, mở rộng vụ đông; chuyển dịch nhanh cơ cấu cây trồng theo hướng giữdiện tích sản xuất lương thực đảm bảo bình quân 500kg/người đủ cho tiêu dùng nội

bộ và có hàng hoá; tăng nhanh diện tích cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ănquả có giá trị kinh tế cao; hình thành các vùng sản xuất cây con tập trung Cơ cấucây lương thực - cây thực phẩm - cây công nghiệp từ 82,6% - 12% - 2,6% năm 2000sang 75% - 16,4% - 4,6% năm 2005

- Về chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi toàn diện cả về số lượng, chất lượng đàn

gia sóc, gia cầm Phấn đấu thời kỳ tới 2010 đàn bò tăng bình quân 1,28%/năm vàđạt 50 - 60% bò lai sind, đàn trâu chọn lọc thay thế dần, duy trì đàn trâu có chấtlượng, giảm 0,93%/năm, đảm bảo đủ sức cho các vùng; đàn lợn tăng 2,67%/năm

Trang 24

- Các mặt khác: Xây dựng và thực hiện các dự án theo chương trình mục tiêu,

có biện pháp, chế độ chính sách hỗ trợ các dự án đầu tư phục vụ sản xuất nôngnghiệp như: chế biến nông sản, cơ khí, kiên cố hoá kênh mương, đường giao thôngnông thôn

3.2 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng

- Phấn đấu đạt giá trị GDP ngành công nghiệp - xây dựng năm 2005 là 4.270 tỷđồng, năm 2010 là 8.040 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-

2005 là 16,1% và giai đoạn 2006-2010 là 13,5%

- Phát triển mạnh các ngành công nghiệp trên địa bàn, phấn đấu giá trị sản xuấttăng bình quân 13-14%/ năm, trong đó công nghiệp trung ương tăng 10-11%, côngnghiệp địa phương tăng 10,4-11%, công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 30-31%

- Công nghiệp khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, sành, sứ, thuỷ tinh: Dựatrên thế mạnh về tài nguyên khoáng sản hiện có, tập trung phát triển các ngành khaithác đất đá, sản xuất vật liệu xây dựng và sành sứ, thuỷ tinh

- Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm và đồ uống: ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Phấn đấutăng giá trị sản xuất 26,3%/năm Gắn đầu tư công nghiệp chế biến với phát triểnvùng nguyên liệu

- Công nghiệp sản xuất gia công hàng tiêu dùng và xuất khẩu (dệt, da, giày,may, thêu và các mặt hàng tiêu dùng khác): Tập trung khai thác hết công suất cácdây chuyền sản xuất giày thể thao, giày vải, may xuất khẩu, chế biến tơ tằm

- Công nghiệp cơ khí, điện tử, điện, nước và hoá chất: Tạo điều kiện để cácdoanh nghiệp lắp ráp ô-tô, sản xuất máy bơm nước và các doanh nghiệp cơ khí khácphát triển ổn định Tích cực gọi vốn đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất: lắp ráp điệnlạnh, điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất phụ tùng ô-tô xe máy để từng bước nội địa hoá

- Tiểu thủ công nghiệp, cơ khí hoá, điện khí hoá nông nghiệp, nông thôn:Khuyến khích phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Đẩy mạnh hỗ trợvốn, đào tạo và tư vấn kỹ thuật, nhằm mở rộng hoạt động các nghề, làng nghềtruyền thống có thị trường tiêu thụ sản phẩm như: chạm khắc gỗ, thêu ren, gốm sứ,giày da, sản xuất bánh kẹo, tạo nghề mới để tăng việc làm, thu nhập cho các hộnông dân

3.3 Thương mại - Dịch vô

SVTK: Trần Thanh Tùng  24 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 25

Phấn đấu đạt mức độ tăng trưởng kinh tế ngành giai đoạn 2001-2005 là11,2%/năm, giai đoạn 2006-2010 là 11,5%/năm Tiếp tục sắp xếp lại các doanhnghiệp Nhà nước trên cơ sở gọn nhẹ, giảm đầu mối, tổ chức bán buôn cho các mạnglưới đại lý và tổ chức kinh tế Đẩy mạnh thu mua và tiêu thụ hàng nông sản thựcphẩm cho nông dân Từng bước tiến hành cổ phần hoá những công ty, bộ phận có

đủ điều kiện Tăng cường quản lý thị trường, chống gian lận thương mại, đảm bảo

vệ sinh an toàn thực phẩm, đưa tổng mức bán lẻ xã hội từ 2.999 tỷ đồng năm 2000lên 4.500 tỷ đồng năm 2005, tăng bình quân 8,45% năm

Giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu để tiêu thụ hàng nông sản thựcphẩm, sản phẩm công nghiệp, đặc biệt quan tâm khai thác thị trường Trung Quốc,ASEAN, Nhật Bản, Mỹ… Đưa kim ngạch xuất khẩu đạt 180-200 triệu USD (tăngbình quân 15%/năm) Về du lịch, khai thác hiệu quả Trung tâm thương mại HảiDương, một số khách sạn tại Hải Dương, Chí Linh, khu du lịch Côn Sơn, Kiếp Bạc,Yên Phụ - Kính Chủ và các di tích văn hoá khác Đổi mới mạnh mẽ phương thứcdịch vụ và tiếp cận thị trường du lịch gắn với đào tạo tại chỗ đội ngũ cán bộ đáp ứngyêu cầu kinh doanh Làm tốt công tác quản lý, giữ gìn môi trường sinh thái để thuhót 250 - 260 nghìn lượt khách trong nước và quốc tế đến thăm

3.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng:

Tập trung huy động mọi nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lựcphục vụ, tạo hành lang thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Dự kiến tới 2005 cầnhuy động 16.800 tỷ đồng cho xây dựng các kết cấu hạ tầng Dự kiến tới 2005 sẽ đàođắp 5-6 triệu mét khối đê, 50.000 mét khối đá kè, nâng cấp và xây dựng mới 10-15trạm bơm, kiên cố hoá 800-1000km kênh mương…

Tiếp tục nâng cấp 100km đường tỉnh để đến năm 2005 có 100% đường đượcrải nhựa bê tông Cải tạo các nút giao thông trên đường 5, đường 18, đặc biệt cácđường rẽ vào thành phố Hải Dương và các huyện Nâng cấp, xây dựng 125kmđường huyện quản lý; 1.350km đường giao thông nông thôn

3.5 Văn hoá - Xã hội

a Phát triển giáo dục đào tạo: Tiếp tục thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục,

đào tạo theo tinh thần Nghị quyết 02 của Tỉnh uỷ khoá XII Thực hiện tốt công tác

xã hội hoá giáo dục, đa dạng hoá các loại hình trường lớp như bán công, dân lập, tưthục Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Xây dựng đề án trường học chuẩnquốc gia, phấn đấu đến năm 2005 có 50 trường đạt chuẩn quốc gia

Trang 26

b Về y tế: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cộng đồng, tăng cường giám sát vệ

sinh môi trường, vệ sinh lao động và an toàn thực phẩm Thực hiện tốt các chươngtrình y tế bảo vệ sức khoẻ cho mọi người, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, giảm tỷ lệ

tử vong ở mọi lứa tuổi

c Văn hoá - thông tin - TDTT: Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động văn

hoá thông tin từ tỉnh đến cơ sở theo tinh thần Nghị quyết TW 5 khoá VIII, nâng caochất lượng biểu diễn của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, khuyến khích các hoạtđộng sáng tác nghệ thuật và văn hoá quần chúng, chống mê tín dị đoan Phấn đấuđến 2005 có 55-60% sè gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hoá

Đẩy mạnh phong trào TDTT, giữ vững các môn thể thao quần chúng, phát triển

ra diện rộng, thực hiện xã hội hoá công tác TDTT Nâng cao hiệu quả sử dụng các

cơ sở vật chất hiện có của ngành văn hoá thông tin và TDTT, đồng thời xây dựng,phát triển một số cơ sở vật chất cho ngành bước vào thế kỷ 21

SVTK: Trần Thanh Tùng  26 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 27

Chương 3

DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN

I CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN:

- Căn cứ vào QuyÕt định của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng chủ yếuphát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đến 2010 và tầm nhìn đến

2020, trong đó có tỉnh Hải Dương

- Căn cứ vào Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương đến năm

2010 do UBND tỉnh lập năm 1997

- Căn cứ vào quy hoạch các ngành đã được UBND tỉnh phê duyệt (Côngnghiệp, Nông nghiệp, Xây dựng, …)

- Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các huyện và thành phố đến

2010 đã được UBND tỉnh phê duyệt

- Căn cứ vào báo cáo thực hiện kế hoạch giữa nhiệm kỳ 5 năm 2001-2005 vàđịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2006-2010 do Sở Kế hoạch - Đầu tư lập

- Căn cứ vào Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng bộ Hải Dương lần thứ XIII

- Căn cứ vào đề án “Quy hoạch phát triển Công nghiệp trên địa bàn tỉnh HảiDương giai đoạn 2001-2010” do Sở Công nghiệp lập năm 2001 đã được UBND tỉnhphê duyệt quyết định số 2978/QĐ-UB ngày 12 tháng 10 năm 2001

- Căn cứ vào đề án xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp tỉnh Hải Dươnggiai đoạn 2001-2005 đã được UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt theo quyết định số4002/2001/QĐ-UB ngày 6/12/2001

- Căn cứ vào các khu công nghiệp đã được Chính phủ phê duyệt bổ sung vàodanh mục quy hoạch các khu công nghiệp trong cả nước (bao gồm 5 khu côngnghiệp: Nam Sách, Đại An, Phúc Điền, Việt Hòa, Phú Thái)

- Căn cứ vào dự án đầu tư 2 khu đô thị mới đã được UBND tỉnh phê duyệt: KhuĐTM phía Tây và khu ĐTM phía Đông Nam TP Hải Dương

Trang 28

- Căn cứ vào báo cáo nhu cầu điện các ngành, các huyện thị, thành phố theoquyết định của UBND tỉnh Hải Dương về việc lập đề án “Quy hoạch phát triển điệnlực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2004-2010, có xét tới 2015”.

- Căn cứ vào các tư liệu bản đồ, sơ đồ nguyên lý lưới điện 110,35,22,10,6kVhiện có tới 31/12/2003 Các số liệu cơ bản về lưới điện và việc cung ứng, sử dụngđiện trong các năm qua của Điện lực Hải Dương cung cấp

- Căn cứ vào đề án: “Tổng sơ đồ phát triển Điện lực Việt nam giai đoạn

2001-2010, có xét triển vọng đến năm 2020 (Tổng sơ đồ V hiệu chỉnh) do Viện Nănglượng lập đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 03/2003

- Căn cứ vào đề án: “Các giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển lưới điện cácmiền giai đoạn 2002-2010, có xét triển vọng đến 2020” khu vực miền Bắc do ViệnNăng lượng lập

II MỤC ĐÍCH CỦA TÍNH TOÁN.

Mục đích của tính toán nhu cầu phụ tải của tỉnh Hải Dương nhằm xác định:

- Dự báo nhu cầu điện năng và công xuất của tỉnh Hải Dương trong giai đoạn

2004 - 2010 và có xét đến 2015

- Xác định nhu cầu điện năng và công xuất cho từng thành phần phụ tải

- Xác địng công suất cho từng vùng của tỉnh

III DỰ BÁO NHU CẦU PHỤ TẢI

Hiện nay có rất nhiều phương pháp dùng để dự báo Tất cả các phương phápnày đều mang tính kinh nghiệm, thuần tuý Nếu dự báo phụ tải theo kinh nghiệmđặc biệt là kinh nghiệm quá khứ sẽ không có độ chính xác cao vì tương lai còn phụthuộc vào nhiều yếu tố so với quá khứ Vì vậy cần phải nghiên cứu về mặt lý thuyếtcác vấn đề dự báo để có cơ sở tiếp cận tới việc dự báo chính xác Do đó dự báo có ýnghĩa rất quan trọng nó giải quyết các vấn đề:

- Xác định được xu thế phát triển kinh tế cũng nh khoa học kỹ thuật Đề xuấtđược những yếu tố cụ thể để thực hiện xu thế trên

- Xác định quy luật và các điểm của sự phát triển kinh tế và KHKT theo dự báo

- Dự báo phải đảm bảo độ chính xác nhất định chỉ có cơ sở khoa học mới có độchính xác yêu cầu

Nếu dự báo sai lệch nhiều so với thực tế sẽ dẫn đến thiệt hại lớn về nền kinh tế

SVTK: Trần Thanh Tùng  28 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 29

Từ các số liệu tính toán về phụ tải hiện tại và tương lai của tỉnh Hải Dương ta

có thể tổng hợp phụ tải của tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện tại và tương lai Phù hợp với hoàn cảnh thực tế của địa phương và số liệu điều tra thu thập được

từ các tài liệu pháp lý, nhu cầu điện của tỉnh Hải Dương trong giai đoạn quy hoạchđược dự báo theo 2 phương pháp:

+ Phương pháp tính trực tiếp được tính trong giai đoạn 2004 - 2010

+ Phương pháp hệ số đàn hồi được dùng để kiểm chứng lại kết quả của phươngpháp trực tiếp trong giai đoạn 2004-2010 và dự báo nhu cầu điện của tỉnh trong giaiđoạn từ 2011-2015

Dự báo nhu cầu điện cho toàn tỉnh được tổng hợp từ nhu cầu điện các xã,phường, huyện, thành phố nên có tác dụng quan trọng trong việc phân vùng và phânnút phụ tải, làm cơ sở cho việc thiết kế hệ thống điện từ hệ thống truyền tải đến phân phối

IV PHÂN VÙNG PHỤ TẢI

- Căn cứ vào đặc điểm địa hình tự nhiên, phân vùng phát triển kinh tế hiện tại

và dự kiến phát triển trong tương lai và căn cứ vào các hộ tiêu thụ điện xác định trênđịa hình từng vùng

- Căn cứ vào khả năng cấp điện của các trung tâm nguồn trạm 110kV hiện tại

và phương thức vận hành lưới điện cũng nh dự kiến xây dựng các nguồn trạm mớitrong giai đoạn đến 2005, 2010 và 2015

Riêng đối với Hải Dương được chia thành 4 tiểu vùng kinh tế:

- Tiểu vùng dọc đường 18 thuộc huyện Chí Linh

- Tiểu vùng Nhị Chiểu Kinh Môn

- Tiểu vùng dọc đường 5

- Tiểu vùng phía Nam

Do đặc thù 2 tiểu vùng kinh tế dọc đường 18 và tiểu vùng Nhị Chiểu Kinh Môntương đối giống nhau, nên đề án chia Hải Dương thành 3 vùng phụ tải sau:

1 Vùng phụ tải I:

Gồm phụ tải huyện Chí Linh, huyện Kinh Môn và 1 phần 2 huyện Nam Sách,Kim Thành Đây là vùng phát triển công nghiệp năng lượng (đặc biệt có NM Nhiệtđiện Phả Lại), các khu công nghiệp nằm dọc quốc lộ 18 và công nghiệp sản xuất vậtliệu xây dựng (NM xi măng Hoàng Thạch, xi măng Thành Công, xi măng DuyênLinh,… và nhiều cơ sở khai thác chế biến đá) Hiện tại vùng phụ tải I được cấp điện

Trang 30

từ trạm 110kV Chí Linh (35kV từ lộ 371, 373; 22kV từ lộ 473), trạm Phả Lại thicông (6kV từ 2 lé: 672, 674) và trạm 110kV Lai Khê (qua 2 lộ35kV: 371, 375);ngoài ra còn có trạm 110kV chuyên dùng Xi măng Hoàng Thạch công suất (2x17,5+ 20)MVA Công suất cực đại vùng phụ tải I năm 2003 là 65MW.

2 Vùng phụ tải II:

Là vùng phụ tải nằm dọc đường 5 bao gồm TP Hải Dương, huyện Cẩm Giàng,

và 1 phần các huyện: Nam Sách, Kim Thành, Thanh Hà, Bình Giang, Gia Lộc Đây

là vùng phát triển công nghiệp nhẹ và dịch vụ Hiện tại vùng phụ tải II được cấpđiện từ 2 trạm 110kV Đồng Niên, Lai Khê; công suất cực đại vùng phụ tải II tínhđến năm 2003 là 75MW

3 Vùng phụ tải III:

Là vùng phụ tải phía Nam tỉnh Hải Dương bao gồm các huyện thuần nông: Tứ

Kỳ, Ninh Giang, Thanh Miện, phía Nam 3 huyện Gia Lộc, Bình Giang, Thanh Hà.Hiện tại vùng III được cấp điện chủ yếu từ trạm 110kV Nghĩa An và 1 phần từ trạm110kV Đồng Niên qua 4 lé 35kV (370, 371, 374 và 378); công suất cực đại vùngphụ tải III năm 2003 là 20MW

V TÍNH TOÁN DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN 2015

1 Dự báo nhu cầu điện tỉnh Hải Dương đến năm 2010 (PP trực tiếp):

2005

63,5%

Điện năng A (10 6 kWh) 655,5 Tốc độ tăng trưởng (01-05) 17,3%

2010

74,8%

Điện năng A (10 6 kWh) 1.784 Tốc độ tăng trưởng (06-2010) 22,2%

Trang 31

Tốc độ tăng trưởng (06-2010) 1,6%

Nhu cầu điện cho Thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng Bảng 3-3.

2005

0,5%

Điện năng A (10 6 kWh) 4,9 Tốc độ tăng trưởng (01-05) 17,4%

2010

0,5%

Điện năng A (10 6 kWh) 12,1 Tốc độ tăng trưởng (06-2010) 20%

Nhu cầu cho quản lý và tiêu dùng dân cư Bảng 3-4.

2010

21,6%

Điện năng A (10 6 kWh) 514,9 Tốc độ tăng trưởng (06-2010) 10,3%

Nhu cầu điện cho hoạt động khác Bảng 3-6.

2005

1,8%

Điện năng A (10 6 kWh) 18,5 Tốc độ tăng trưởng (01-05) 10,2%

2010

1,4%

Điện năng A (10 6 kWh) 34,1 Tốc độ tăng trưởng (06-2010) 13%

K t qu d báo nhu c u i n t nh H i D ế sau các trạm trung gian ải của đường dây trung thế sau các trạm trung gian ự báo nhu cầu điện tỉnh Hải Dương ầu điện tỉnh Hải Dương điện tỉnh Hải Dương ện tỉnh Hải Dương ỉnh Hải Dương ải của đường dây trung thế sau các trạm trung gian ương ng B ng 3-7 ảng I-5.

2 Dự báo nhu cầu điện tỉnh Hải Dương đến năm 2015:

Trang 32

a Phương pháp bình phương min

Đối với đồ án này ta lựa chọn phương pháp ngoại suy theo thời gian Là phươngpháp nghiên cứu diễn biến của điện năng trong thời gian quá khứ tương đối ổn định

để tìm ra mét quy luật nào đó rồi kéo dài quy luật Êy ra để dự báo cho tương lai Ưuđiểm của phương pháp này là đơn giản có thể dự báo điện năng ở tầm ngắn và xa.Nhược điểm của phương pháp là chỉ cho kết quả chính xác khi tương lai không có nhiễu

Để xác định mô hình của phương pháp này ta cần đi xác định hệ số tương quantuyến tính

Hệ số tương quan tuyến tính r nói nên mức độ sự phụ thuộc tuyến tính giữa cácđại lượng biến ngẫu nhiên y và x

Hệ số tương quan này được xác định như sau:

2 n 1

2 n 1

i n 1

i i

) y (

* ) x (

y x r

i n 1

xn)x()

2 n 1

yn)y()

yn

1y

;xn

1x

Giá trị r trong khoảng (-11), giá trị r càng lớn thì mối liên hệ tuyến tính giữacác biến ngẫu nhiên càng chặt

Ta có bảng số liệu về mối liên hệ giữa lượng điện năng tiêu thụ và tổng sảnphẩm thu nhập của tỉnh Hải Dương giai đoạn từ 2000  2004

6110 5450

5036 (

Trang 33

i y x

5 1

= 4759763,76.103– 5.148,1.6275,48.103

2

1

)()

()

)(

i i

y (50362 + 54502+ 61102 + 69062 + 7880,42).106

= 202189436,2.106

1 2

5

1

)()

(y y n y

i

i i

10.5281190

31,2413

10.8,112770)

(

*)

3 2

5 1 2 5 1

5 1

i

i i i

y x

y x

Ta thấy rằng r = 0,998  1 vậy ta có thể kết luận rằng “Điện năng tiêu thụ vàtổng sản phẩm GDP có mỗi quan hệ tuyến tính với nhau” Vậy phương trình hồiquy dự báo điện năng tiêu thụ có dạng:

Ta dựa vào công thức: A   t  A 0 Ct; A  *t  A 0 Ct

  log A   t log C A

1 i n

1

i n

1

n 1

0 n

1 i 2 i

A log A

log n t C log

A log t t

A log t

C log

(I)

Ta có bảng diễn biến tiêu thụ điện năng của tỉnh Hải Dương qua các năm 2004:

Trang 34

log 5 C log 15

8737 , 132 A

log 15 C log 55

0 0

67209 ,

8 A

GWh 9915 , 469

c Phương pháp gián tiếp

Nhu cầu điện giai đoạn đến 2015 của tỉnh Hải Dương được dự báo theophương pháp gián tiếp và được mô phỏng theo quan hệ đàn hồi với tốc độ tăngtrưởng các phân ngành kinh tế

Khi tính toán nhu cầu điện theo phương pháp gián tiếp đề án dự trên cơ sở báocáo thực hiện kế hoạch giữa nhiệm kỳ 5 năm 2001 - 2005 và định hướng phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương thời kỳ 2006 - 2010 do Sở Kế hoạch - Đầu tư lập,trong đó dự kiếntốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 là 11,4%/năm vàgiai đoạn 2006 - 2010 là 11%/năm và giai đoạn 1011- 2015 là 10,9%

B ng 3-10 ảng I-5.

Tốc độ phát triển GDP 2000-2015

Các ngành 2001 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2015

SVTK: Trần Thanh Tùng  34 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 35

Kết quả dự báo nhu cầu điện tỉnh Hải Dương Bảng 3-14.

Trang 36

Đơn vị Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015

Nhu cầu điện đến 2010 được dự báo theo phương pháp dự báo gián tiếp saikhác so với phương pháp dự báo trực tiếp < 6%, do vậy kết quả tính toán nhu cầuđiện giai đoạn 2011-2015 theo phương pháp gián tiếp là chấp nhận được

Kết quả phân vùng phụ tải điện Bảng 3.15.

I Vùng I (H Chí Linh, Kinh Môn và 1 phần

Tr đó: riêng 2 NM xi măng 43 53 85 100

III

Vùng II (TP Hải Dương, Cẩm Giàng, và 1

phần các huyện: Kim Thành, Nam Sách,

Bình Giang, Thanh Hà, Gia Léc)

Tr đó: Riêng tổ hợp NM thép 10 40

IV

Vùng III (Các huyện: Thanh Miện, Ninh

Giang, Tứ Kỳ và 1 phần các huyện: Gia

Lộc Bình Giang, Thanh Hà)

V NHẬN XÉT KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NHU CẦU ĐIỆN ĐẾN 2015:

1 So sánh kết quả tính toán với đề án quy hoạch cải tạo và phát triển lưới điện tỉnh Hải Dương giai đoạn 1998-2000-2005, có xét đến 2010:

Nhu cầu điện được tính toán trong giai đoạn này cao hơn so đề án quy hoạchlập năm 1997 chủ yếu là do sự phát triển đột biến của ngành công nghiệp, xây dựng.Theo đề án quy hoạch giai đoạn trước, tốc độ tăng trưởng điện dùng trong ngànhcông nghiệp, xây dựng giai đoạn 2001-2005 là 15,4%/năm (không kể 2 NM ximăng Hoàng Thạch và Phúc sơn); nhưng thực tế năm 2003 điện năng dùng trongcông nghiệp, xây dựng đã đạt 104,1 triệu kWh (chưa kể xi măng và các khu CNTT)tăng bình quân 25,4%/năm giai đoạn 2001-2003, xấp xỉ so với dự báo năm 2005của đề án quy hoạch giai đoạn trước là 107,1 triệu kWh Ngoài ra, năm 2003 điệnnăng dùng cho tiêu dùng dân cư đạt 279,5 triệu kWh cao hơn so với dự báo đếnnăm 2005 của quy hoạch giai đoạn trước là 271,67 triệu kWh

SVTK: Trần Thanh Tùng  36 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Trang 37

2 Nhận xét kết quả tính toán nhu cầu điện đến 2010, 2015:

Mặc dầu tốc độ tăng trưởng điện năng thương phẩm giai đoạn 2001-2003 chỉđạt 10,5%/năm, nhưng đề án vẫn dự báo nhu cầu tăng trưởng điện năng thươngphẩm giai đoạn 2001-2005 là 13,7%/năm và giai đoạn 2006-2010 là 18,2%/năm là

do sự xuất hiện các phụ tải công nghiệp chuyên dùng lớn nêu trên đã dẫn tới sự giatăng đột biến nhu cầu điện cho thành phần này: tăng 17,3%/năm trong giai đoạn2001-2005 (riêng giai đoạn 2004-2005 là 28,9%/năm) và 22,2%/năm giai đoạn 2006-2010

Có thể nói rằng với lợi thế về vị trí địa lý, hệ thống giao thông thuận tiện, cácnguồn khoáng sản có trữ lượng lớn, nguồn nông sản dồi dào về số lượng và chủngloại cho phép ngành công nghiệp của Hải Dương phát triển với quy mô lớn Do vậy,

cơ cấu tiêu thụ điện năng tiếp tục thay đổi theo hướng tích cực: tăng dần tỷ trọngđiện năng dùng trong công nghiệp xây dựng Hiện tại, điện năng tiêu thụ cho ngànhcông nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất 53,9%; tiếp đến là quản lý tiêu dùngdân cư: 39,2% và các thành phần còn lại chỉ chiếm 6,9%; tới 2005, công nghiệp xâydựng sẽ chiếm tỷ trọng 63,5%; quản lý tiêu dùng dân cư là 30,6%; các thành phầncòn lại chiếm 5,9% Tới 2010 công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 74,8%; quản lýtiêu dùng dân cư giảm xuống còn 21,6%; các thành phần còn lại chỉ chiếm 3,6%.Hiện tại, điện năng thương phẩm bình quân đầu người của tỉnh Hải Dương là431kWh/người.năm tương đương với bình quân chung toàn quốc Dự kiến tới 2005,chỉ tiêu này là 590kWh/người.năm và năm 2010 là 1.304kWh/người.năm cao hơnbình quân chung toàn quốc So sánh với các tỉnh có đặc trưng tương tự thì chỉ tiêunày của Hải Dương cao hơn các tỉnh: Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc; nhưng thấphơn so với tỉnh Bắc Ninh

Chương IV

LẬP PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƯỚI

ĐIỆN CAO ÁP CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2015

Trang 38

A CÁC QUAN ĐIỂM VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ:

1 Hệ thống truyền tải cao thế:

Để cấp nguồn cho tỉnh Hải Dương, hệ thống 220-110kV trong tương lai sẽ đóngvai trò chính trong việc truyền tải năng lượng từ các nguồn lớn Quốc gia

Cấu trúc lưới điện: Lưới điện 220, 110kV được thiết kế mạch vòng, mỗi trạm được cấp điện bằng 2 đường dây

B Đề xuất các phương án phát triển Điện lực

1 Nhu cầu phụ tải:

Nhu cầu phụ tải khu vực Hải Dương Bảng 4-1.

Công suất các trạm 110kV Hải Dương hiện tại Bảng 4-2.

TT Tên trạm Công suất trạm (MVA) Pmax (MW) Pmin (MW)

2 Đề xuất các phương án phát triển Điện lực:

Các cơ sở của qui hoạch:

Phương án qui hoạch dựa trên thực tế của địa lí tỉnh Hải Dương Tuân thủ cácqui luật của một hệ thống điện hiện đại đảm bảo về mặt kỹ thuật cũng như sự hàihoà về kinh tế

Các phương án dự kiến qui hoạch:

Các phương án dự kiến qui hoạch có xem xét qua vị trí các trung tâm cấp điệntrong tỉnh do Viện Năng Lượng quy hoạnh và thiết kế

- Căn cứ trên bản đồ địa lý - hành chính tỉnh Hải Dương

- Căn cứ theo các nút phụ tải của các vùng đã phân tải ở phần trước

ba

mn

l

fg

Trang 39

mn

Trang 40

Với những nhận xét trên, đề án lựa chọn phương án 2 làm phương án thiết

kế lưới cho giai đoạn tới 2010, có xét đến 2015 cho tỉnh Hải dương.

C Thiết kế sơ đồ phát triển Điện lực tỉnh Hải Dương (phía cao áp):

Bảng số liệu các phụ tải Bảng 4-3.

S.Liệu

P.Tải

Loại hé phụ tải

Pmax (MW)

Phụ tải loại III tính theo % phụ tải loại I,II Cos

Tmax (h)

Dựa vào các số liệu ở bảng và các công thức sau ta tính được:

- Công suất phản kháng cực đại của phụ tải thứ i: Qmaxi = Pmaxi tg

Trong đó: Pmax: là công suất tác dụng lớn nhất của phụ tải thứ i

= tg

2

- Công suất phụ tải i: S~max i= Pmaxi+ j Qmaxi (MVA)

- Công suất phản kháng cực tiểu của phụ tải thứ i: S~min i  0 , 7 S~max i

- Công suất của phụ tải sau khi loại bỏ phụ tải loại III

i max i

max SCi S~ i % S~S

 Đối với nút phụ tải Đồng Niên (e):

- Công suất phản kháng của nút phụ tải Đồng Niên

SVTK: Trần Thanh Tùng  40 Líp: HC08 - HC - HTĐ

Ngày đăng: 18/05/2015, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w