TIET 59,60

4 281 0
TIET 59,60

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 GV: Nguyễn Tuấn Lợi Đại số 8 Ngày soạn: 13/3/2011 Ngày dạy: 16/3/2011 Tiết 59 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN (tt) I/ MỤC TIÊU : Qua bài HS nắm được + Kiến thức : Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. + Kỹ năng : Vận dụng phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức. + Thái độ : Tự giác , tư duy độc lập II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập) - HS : Ơn tập nắm vững các tính chất đã học III/ TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu thành lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) 2. Sửa bài 6 tr 39 sgk: Cho a< b, hãy so sánh 2a và 2b; 2a và a + b; –a và –b 1/ SGK 2/ Có a < b ⇒ 2a < 2b (nhân hai vế với 2) ⇒ 2a < a + b (cộng 2 vế với a) ⇒ –a > –b (nhân 2 vế với –1) 2. Bài mới: Tiết học hơm nay chúng ta vận dụng các kiến thức đã học ở tiết trước vào việc giải các bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 10 trang 40 SGK - Đưa bài tập 10 lên bảng phụ. - Gọi 1 HS lên bảng giải - Theo dõi HS làm bài - GV kiểm vở bài làm vài em - Cho HS khác nhận xét - Giải thích lại từng trường hợp. Bài 11 trang 40 SGK - Đưa bài tập 11 lên bảng phụ. - Gọi 1 HS lên bảng giải - Theo dõi HS làm bài - GV kiểm vở bài làm vài em - Cho HS khác nhận xét - Giải thích lại từng trường hợp Bài 12 trang 40 SGK - Ghi bài tập 12 lên bảng - Gọi HS hợp tác giải theo nhóm - Theo dõi HS làm bài - Cho đại diện nhóm trình bày - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở a) (-2).3 = -6 nên (-2).3 < -4,5 b) Nhân 2 vế của bđt trên với 10 được: (-2).30 < 45 Cộng vào 2 vế bđt a) với 4,5 được: (-2).3 + 4,5 < 0 - Cả lớp nhận xét; tự sửa bài - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở a) Từ a < b ⇒ 3a< 3b (nhân 2 vế với 3) ⇒ 3a +1 < 3b +1 (cộng 2vế với 1) b) Nhân 2 vế của bđt trên với -2 được: -2a > -2b Cộng –5 vào 2vế bđt được: -2a –5 > -2b – 5 - Cả lớp nhận xét; tự sửa bài - Cho các nhóm cùng dãy giải 1 bài a (hoặc b) a) Có –2 < -1 ⇒ 4.(-2) < 4.(-1) (nhân 2vế với 4 và 4 > 0 ) cộng 14 vào 2 vế được: 4.(-2) +14 < 4.(-1) +14 Bài 10 trang 40 SGK a) So sánh (-2).3 và -4,5 b) Từ kết quả câu a) hãy suy ra các bđt sau : (-2).30 < 45 (-2).3 + 4,5 < 0 Bài 11 trang 40 SGK Cho a < b chứng minh: a) 3a + 1 < 3b + 1 b) –2a –5 < –2b – 5 Bài 12 trang 40 SGK Chứng minh: a) 4.(-2) +14 < 4.(-1) +14 b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 GV: Nguyễn Tuấn Lợi Đại số 8 (GV kiểm vở bài làm vài em) - Cho HS khác nhận xét - Giải thích lại từng trường hợp Bài 13 trang 40 SGK - Đưa bài tập 13 lên bảng phụ, cho HS đọc u cầu của đề. - Gọi HS trả lời từng câu. - Cho HS khác nhận xét, hồn chỉnh. b) Có 2 > -5. Nhân 2vế với –3 (–3 < 0) ⇒ (-3).2 < (-3).(-5) Cộng 5 vào 2 vế: (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 - Cả lớp nhận xét; tự sửa bài - HS trả lời miệng: a) a +5 < b+5 ⇒ a< b (cgä 2vế–5) b) ⇒ a< b (chia 2vế với –3) c) ⇒ a≥ b (cộg 6, chia 5) d) ⇒ a≥ b (cộg –3, chia –2) Bài 13 trang 40 SGK So sánh a và b nếu : a) a + 5 < b + 5 b) –3a > -3b c) 5a – 6 ≥ 5b – 6 –2a + 3 ≤ -2b + 3 IV/HDVN: BVH: - Xem lại các bài đã giải. - Làm bài tập : 14 sgk trang 40. - Xem có thể em chưa biết : bất đẳng thức Cơsi. BSH: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. - Đọc kỹ bài mới - Bất đẳng thức như thế nào được gọi là bất phương trình một ẩn - Khi nào giá trị của x được gọi là nghiệm của bất phương trình ? Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 GV: Nguyễn Tuấn Lợi Đại số 8 Ngày soạn: 20/3/2011 Ngày dạy: 21/3/2011 Tiết 60 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I/ MỤC TIÊU : Qua bài HS nắm được +Kiến thức : HS được giới thiệu về phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm cuả bất phương trình một ẩn hay khơng . + Kỹ năng : Biết viết dưới dạng kí và biểu diễn trên trục số tập nghiệm cuả các bất phương trình dạng x < a ; x > a ; x ≤ a ; x ≥ a. + Thái độ : Cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước có chia khoảng; bảng phụ (ghi ?2) - HS : Ơn tập qui tắc cộng và qui tắc nhân bđt với một số; bảng phụ nhóm, bút dạ III/ TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: 1/ Cho a < b, hãy so sánh a+1 với b+1. 2/ Cho 1 < 3, hãy so sánh b +1 với b +3 3/ Từ kết quả bài 1và 2 suy ra được bđt nào? 1/ a+1 < b + 1 (cộng 2vế với 1) 2/ b +1 < b +3 (cộng 2vế với b) 3/ a +1 < b + 3 (tính chất bắc cầu của thứ tự) 2. Bài mới: Bất đẳng thức như thế nào được gọi là bất phương trình một ẩn. Ta vào bài học hơm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Mở đầu GV yêu cầu HS đọc bài toán GV gọi 1 HS chọn ẩn cho bài toán Hỏi : Vậy số tiền Nam mua một bút và x vở là bao nhiêu ? Hỏi : Hãy lập hệ thức biểu thò quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có? GV Hệ thức trên là một bất phương trình một ẩn, ẩn ở bất phương trình này là x Hỏi : Cho biết vế phải, vế trái của bất phương trình này ? Hỏi : Trong bài toán này x có thể là bao nhiêu ? Hỏi : Tại sao x có thể bằng 9 (hoặc bằng 8 . . . ) Hỏi : x = 10 có là nghiệm của bất phương trình không ? tại sao ? GV yêu cầu HS làm ?1 - Một HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, trả lời vào nháp : 1/ a+1 < b + 1 (cộng 2vế với 1) 2/ b +1 < b +3 (cộng 2vế với b) 3/ a +1 < b + 3 (tính chất bắc cầu của thứ tự) 1HS đọc to bài toán trong SGK HS : gọi số vở của Nam có thể mua được là x (quyển) HS : Số tiền Nam phải trả là : 2200.x + 4000 (đồng) HS : Hệ thức là : 2200.x + 4000 ≤ 25000 HS : nghe GV trình bày HS : Vế phải : 25000 Vế trái : 2200.x + 4000 HS có thể trả lời x = 9 ; hoặc x = 8 ; hoặc x = 7 . HS : Vì 2200.10 + 4000 ≤ 25000 là một khẳng đònh sai. Nên x = 10 không phải là nghiệm của bất I. Mở đầu Bài toán : (SGK) Giải Nếu ký hiệu số vở của Nam có thể mua là x, thì x phải thỏa mãn hệ thức : 2200.x + 4000 ≤ 25000 khi đó ta nói hệ thức : 2200.x + 4000 ≤ 25000 là một bất phương trình với ẩn x. Trong đó : Vế trái : 2200.x + 4000 Vế phải : 25000 ?1 a)VT : x 2 ; VP : 6x − 5 b) Thay x = 3, ta được : 3 2 ≤ 6.3 − 5 (đúng vì 9 < 13) Tương tự, ta có x =4, x = 5 không phải là nghiệm của bất Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 GV: Nguyễn Tuấn Lợi Đại số 8 (đề bài đưa lên bảng phụ) GV gọi HS trả lời miệng câu (a) GV yêu cầu HS gọi 1 HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét phương trình HS : đọc đề bài bảng phụ 1HS trả lời miệng 1HS lên bảng làm câu (b) 1 vài HS nhận xét phương trình Thay x = 6 ta được : 6 2 ≤ 6.6 − 5 (sai vì 36 >31) Hoạt động 2 : Tập nghiệm của bất phương trình GV giới thiệu tập nghiệm GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 GV giới thiệu ký hiệu tập hợp nghiệm của bất phương trình là {x | x > 3} và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số GV yêu cầu HS làm ?2 GV gọi 1 HS làm miệng. GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 tr 42 SGK GV Hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm {x / x ≤ 7} HS : nghe GV giới thiệu HS : đọc ví dụ 1 SGK HS biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số HS : đọc ?2 HS làm miệng : * x > 3, VT là x ; VP là 3 ; tập nghiệm : {x / x > 3} ; * 3 < x, VT là 3 ; VP là x Tập nghiệm : {x / x > 3} * x = 3, VT là x ; VP là 3 Tập nghiệm : S = {3} HS : Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2. Tập nghiệm của bất phương trình Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3. Ký hiệu là : {x | x > 3} Biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ sau : Ví dụ 2 : Bất phương trình x ≤ 7 có tập nghiệm là : {x / x ≤ 7} biểu diễn trên trục số như sau : Hoạt động 3 :Luyện tập, củng cố GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 và ?4 Nửa lớp làm ?3 Nửa lớp làm ?4 HS: hoạt động nhóm HS : lớp nhận xét bài làm của hai nhóm ?3 Bất phương trình : x ≥ −2. Tập nghiệm : {x / x ≥ -2} ?4 Bất phương trình : x < 4 tập nghiệm : {x / x < 4} IV. HDVN: BVH: − Ôn các tính chất của bất đẳng thức : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, hai quy tắc biến đổi phương trình − Bài tập : 15 ; 16 tr 43 ; Bài tập : 31 ; 32 ; 34 ; 35 ; 36 tr 44 SBT BSH: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (tt) - Đọc mục 3. Bất phường trình tương đương. ( 3 0 ] 7 0 ) 4 0 ( -2 0

Ngày đăng: 18/05/2015, 12:00

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

        • NỘI DUNG

        • Hoạt động 1 : Mở đầu

          • Giải

          • GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 và ?4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan