Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
205,5 KB
Nội dung
TUẦN 29 Ngày soạn: Ngày dạy: Tập đọc: NHỮNG QUẢ ĐÀO(2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : hài lòng , thơ dại , nhân hậu . - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.KIỂM TRA: Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài: “ Cây dừa “ - Em thích những câu thơ nào? vì sao? - Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài . a. Đọc từng câu : - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 1 ) * Luyện phát âm từ khó: làm vườn , hài lòng , nhận xét , tiếc rẻ , thốt lên . - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 2 ) b. Đọc từng đoạn trước lớp : - Gọi HS đọc chú giải . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 1 ) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 2 ) c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm - GV cùng lớp nhận xét - Tuyên dương . - Đọc đồng thanh . 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : Câu 1: + Người ông dành những quả đào cho ai ? Câu 2 : +Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ? Câu 3 : + Nêu nhận xét của ông về từng cháu.Vì sao ông nhận xét như vậy ? - 2 học sinh lên bảng - HS lắng nghe . - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS phát âm cá nhân - đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - 1 HS đọc chú giải. - HS tiếp nối nhau đọc từng ®o¹n. - HS tiếp nối nhau đọc từng ®o¹n. - HS đọc theo nhóm đôi . - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần . - Cho vợ và các cháu . - Xuân đem hạt trồng . Vân ăn hết và vứt hạt đi . * GV giảng từ : Nhân hậu: Thương người, đối xử có tình có nghĩa với mọi người . Câu 4: + Em thích nhân vật nào ? Vì sao ? 4. Luyện đọc lại : - Yêu cầu các nhóm thi đọc lại chuyện . - Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học . Dặn : Về nhà đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện Việt tặng Sơn đang bị ốm . - HS : Mai sau Xuân sẽ là làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây . Vân còn thơ dại quá vì còn háu ăn . Việt có tấm lòng nhân hậu đã nhường miếng ngon cho bạn . - HS tự chọn và nêu nhân vật mà mình thích nhất . -Các nhóm tự phân vai và đọc lại truyện - HS lắng nghe và ghi nhớ . Toán: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200 - Biết cách đọc, viết các số từ 111đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200 - Làm bài1,bài 2(a), bài 3. - Giáo dục HS yêu thích môn toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật - Bộ lắp ghép hình của GV và HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 1HS lên bảng., đọc các số từ 101 đến 110. - Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Đọc và viết số từ 111 đến 200. a) Làm việc chung cả lớp. - GV nêu vấn đề để học tiếp các số và trình bày bảng như trang 144 SGK : - GV gắn trên bảng hình vẽ (SGK) - Viết và đọc số 111: - GV yêu cầu HS xác định số trăm ,số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào(HS nêu ý kiến, GV điền vào ô trống). - GV nêu cách đọc số 111(viết và đọc ). Cách đọc số có ba chữ số , chẳng hạn:mười một - một trăm mười một.(HS đọc ) - Viết và đọc số 112: -Tương tự GV hướng dẫn cho HS làm việc như với các số khác trong bảng. b) Làm việc các nhân. - GV nêu tên số, chẳng hạn "một trăm ba mươi hai"và yêu cầu HS lấy các hình vuông "trăm" các hình chữ nhật "chục" và đơn vị" ô vuông", để được hình ảnh trực quan của số đã cho. HS lấy như hình SGK - GV và HS làm việc tiếp với các số khác, chẳng hạn:142;121;173;179. 3. Thực hành: Bài1:Yêu cầu gì? Viết (theo mẫu.) M: 110 - Một trăm mười - HS làm phiếu BT. - 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài. Cả lớp đọc lại các số trong bảng. Bài2: Yêu cầu gì? Số:(a) - HS làm bài. Gọi 1 HS lên bảng - Nhận xét chữa bài: Bài 3:Điền dấu <=> vào chỗ chấm. 123 124 120 152 129 120 186 186 126 122 135 125 136 136 148 128 155 158 199 200 - HS làm bài vở. 2 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT. Chính tả:(Tập chép) NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm được BT2(a) các bài tập chính tả phân biệt : in / inh . - GD học sinh có ý thức rèn chữ viết , ngồi viết đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chính tả . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA: - Yêu cầu 2 HS viết: giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa - GV nhận xét . B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn chính tả : a. Ghi nhớ nội dung bài viết : - Gọi HS lần lượt đọc đoạn văn . Hỏi : + Người ông chia quà gì cho các cháu ? + Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông cho ? - 2 em viết ở bảng lớp còn lại viết ở bảng con . - 3 HS đọc . - Mỗi cháu 1 quả đào . - Xuân đem hạt trồng . Vân ăn vẫn còn thèm . Việt cho bạn bị ốm . + Người ông nhận xét gì về các cháu ? b. Hướng dẫn cách trình bày : + Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? + Ngoài những chữ đầu cầu trong bài này còn có những chữ nào cần phải viết hoa ? Vì sao ? c. Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc các từ : trồng , quả đào , bé dại , nhân hậu . - GV đọc HS chép bài vào vở. d. Chấm chữa bài : - GV thu , chấm chữa bài . 3. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài . - Gọi HS nhận xét bài làm ở bảng của bạn, chữa bài . Bài 2b:- GV đọc yêu cầu cho HS tìm từ . Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc bài thơ . - Yêu cầu HS đọc thầm để tìm các tên riêng . + Tên riêng phải viết như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài . C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. Dặn : Về nhà viết lại những chữ còn viết sai lỗi chính tả. - Xuân thích làm vườn . Vân còn bé dại . Việt là người nhân hậu . - Viết lùi vào 1 ô và viết hoa . - Viết hoa tên riêng của các nhân vật Xuân , Vân , Việt . - HS viết bảng con . - HS nghe đọc chép bài vào vở . - HS nộp vở theo yêu cầu . - HS đọc đề bài trong SGK . - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở - HS tìm từ : số chín - chín – thính - 1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm - Bắc Sơn , Đình Cả , Thái Nguyên , Tây Bắc , Điện Biên . - Phải viết hoa . - HS lắng nghe và ghi nhớ . Thứ ba Ngày soạn: Ngày dạy: Toán: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm , số chục, số đơn vị. - Làm bài2,bài 3. - Giáo dục HS yêu thích môn toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật nhỏ. - Bộ lắp ghép hình của GV và HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 2 HS lên bảng Đọc các số từ 111 đén 200. - Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Làm việc chung cả lớp. a) GV nêu vấn đề để học tiếp các số và trình bày bảng như trang 146 SGK : - Viết và đọc số 243. - GV yêu cầu HS xác định số trăm ,số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào(HS nêu ý kiến, GV điền vào ô trống). - HS nêu cách đọc(chú ý dựa vào hai chữ số sau cùng để suy ra cách đọc số có ba chữ số, chẳng hạn: bốn mươi ba- hai trăm bốn mươi ba) - Tương tự, GV hướng dẫn HS làm như vậy với số 235, 237,453,524. b) Làm việc các nhân. - GV nêu tên số, chẳng hạn:( hai trăm mười ba), yêu cầu HS lấy các hình vuông (trăm) các hình chữ nhật (chục)và đơn vị (ô vuông)để được hình ảnh trực quan của số đã cho. HS lấy như hình SGK. - GV và HS làm tiếp với các số khác chẳng hạn:312;132;407;109. 3. Thực hành: Bài1:Yêu cầu gì? Nối mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào? - HS làm phiếu BT. - 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài. Cả lớp dọc lại các số trong bảng. Bài2: Yêu cầu gì? Viết( theo mẫu) - HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng - Nhận xét chữa bài: C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học. Dặn: Về nhà làm BT1 và các BT ở vở BT. Kể chuyện: NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ khác hoặc 1 câu(BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2). - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể nối tiếp lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép nội dung gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện . - 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 2 học sinh lên nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện:“ Kho báu “ * Giáo viên nhận xét B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện : a. Kể tóm tắt nội dung từng đoạn truyên : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS lắng nghe . Đoạn 1 : Chia đào . Đoạn 2 : Chuyện của xuân . + Em hãy tóm tắt nội dung từng đoạn bằng lời của mình . + Nội dung đoạn 3 là gì ? + Nội dung đoạn cuối là gì ? - Lớp nhận xét . b. Kể lại từng đoạn theo gợi ý tranh : - Yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý của tranh . - Yêu cầu các nhóm kể . - GV cùng lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay c. Kể toàn bộ câu chuyện : - GV nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. ( Lưu ý: HS thể hiện đúng điệu bộ giọng nói của từng nhân vật.) - Lớp nhận xét . - GV công bố điểm, tuyên dương những HS và nhóm HS kể chuyện hay, tự nhiên. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV gọi HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét tiết học . Dặn: Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - HS đọc . - HS tập kể trong nhóm từng đoạn truyện dựa theo nội dung từng tranh. - Các nhóm cử đại diện lên kể . - Các nhóm cử đại diện tham gia thii kể chuyện trước lớp. - Nhóm cử ban giám khảo ghi điểm . - HS lắng nghe . HS lắng nghe . Tâp đọc: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Đọc đúng giọng tả nhẹ nhàng , tình cảm ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK . - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hện tình cảm của tác giả với quê hương, (trả lời được CH1,2,4) - HS khá, giỏi trả lờ được câu hỏi 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trongbài đọc ở SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 2 HS đọc từng đoạn bài: “ Những quả đào ” ? Em thích nhân vật nào ? Vì sao?. - GV nhận xét ghi điểm . B.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài . a. Đọc từng câu : - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 1 ) * Luyện phát âm từ khó: không xuÓ , gẩy lên , cổ kính , lững thững - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 2 ) b. Đọc từng đoạn trước lớp : - Gọi HS đọc chú giải . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 1 ) * Hướng dẫn HS đọc câu dài : Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì / tưởng chừng như ai đang cười / đang nói . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 2 ) c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Đọc đồng thanh . - GV cùng lớp nhận xét- Tuyên dương . 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : Câu 1: + Những từ ngữ , câu văn nào cho biết cây đa đã sống lâu ? Câu 2: + Các bộ phận của cây đa( thân, cành, ngọn , rễ ) được tả bẵng những hình ảnh nào ? Câu 3: + Hãy nói đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ . Câu 4 : + Ngồi hóng mát ở gốc cây đa , tác giả đã thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ? 4. Luyện đọc lại : - Yêu cầu HS đọc lại bài . - 3 học sinh lên bảng - HS lắng nghe . - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS phát âm cá nhân - đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - 1 HS đọc chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc cá nhân -đồng thanh - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc theo nhóm đôi . - Các nhóm thi đọc . - Cả lớp đọc lại một lần . - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây . - Thân cây:là một toà cổ kính chín mười đứa bé nắm tay nhau ôm không xuể. Cành cây : lớn hơn cột đình . Ngọn cây : chót vót giữa trời xanh . Rễ cây : nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ , như những con rắn hổ mang giận dữ . - HS tự nêu . Chẳng hạn : Thân cây rất to . Cành cây rất lớn . Ngọn cây rất cao . Rễ cây ngoằn ngoeò - Tác giả thấy lúa vàng gợn sóng , đàn trâu lững thững ra về , bóng sừng trâu dưới dưới ánh chiều. - 4 em đọc lại bài . - Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: + Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào ? - GV nhận xét tiết học . Dặn : Về nhà đọc kĩ bài . - HS tự suy nghĩ và trả lời . - HS lắng nghe . Thứ tư Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối(BT1, BT2) - Dựa theo tranh,biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : “ Để làm gì ”(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh 3 ,4 loại cây ăn quả . - Bảng phụ phục vụ bài tập 2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.KIỂM TRA: - Gọi 2 HS lên bảng HS1: Nêu tên các cây ăn quả? HS2:Viết tên các cây lương thực,thực phẩm? - GV nhận xét - Ghi điểm . B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo tranh vẽ cây ăn quả yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi . - Lớp cùng GV nhận xét . Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu . - GV : Các từ chỉ bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng , màu sắc , tính chất , đặc điểm của từng bộ phận . -2 học sinh lên bảng. - Kể tên các bộ phận của một cây ăn quả . - Rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn . - 1 HS đọc yêu cầu . - Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu : . Rễ cây: sần sùi, dài,uốn lượn, xù xì, gồ ghề . - Gốc cây : To, sần sùi, thô cứng. - Thân cây:To, cao, chắc,bạc phếch, khẳng khiu, gai góc, cao vút - Cành cây: xum xuê, um tùm,cong queo, trơ trụi, khô héo . - Lá: Xanh biếc, xanh tươi, úa vàng, héo quắt . - Yêu cầu các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình . - Lớp kiểm tra , nhận xét . Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . * Hỏi : + Bạn gái đang làm gì ? + Bạn trai đang làm gì ? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo nhóm . - Gọi vài nhóm lên hỏi đáp trước lớp theo nội dung tranh . - GV cùng lớp nhận xét và tuyên dương các nhóm hỏi đáp tốt . C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học . - Dặn: Về nhà các em hỏi thêm cha mẹ những từ dùng để tả các bộ phận của cây. - Hoa:Vàng tươi, rực rỡ, đỏ thẳm, vàng rực, thơm ngát . - Qủa: Vàng rực, vàng tươi, đỏ ối, chín mọng, chi chít . - Ngọn: Cao, chót vót, thẳng tắp, mập mạp . - 1 HS đọc yêu cầu . - Bạn gái đang tưới nước cho cây . - Bạn trai đang bắt sâu cho cây . - HS hỏi đáp theo nhóm đôi . - HS hỏi đáp theo nội dung tranh . Tranh 1 : Hỏi : + Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì ? Đáp : - Bạn gái tưới nước cho cây khỏi khô héo , để cây được tươi tốt Tranh 2 : Hỏi : + Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì ? Đáp : - Bạn trai bắt sâu cho để bảo vệ cây , giúp cây khỏi bị sâu bệnh - HS lắng nghe và ghi nhớ . Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số, và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số;nhận biết thứ tự các số(không quá 1000) - - Làm bài1,bài 2(a), bài 3(dòng1) - Giáo dục HS yêu thích môn toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật nhỏ. - Tờ giấy to ghi sẳn dãy số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: -Gọi 2 HS lên bảng. - GV đọc các số có ba chữ số cho HS viết.(Ba trăm năm mươi, Hai trăm bảy tám, Một trăm linh năm. Một trăm, Bốn trăm. - GV nhận xét chữa bài. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn lại cách đọc và viết số có ba chữ số: -Đọc số:GV treo lên bảng các dãy số viết sẳn và cho HS đọc các số đó: - 401; 402; 403; 404; 405; 406; 407; 408; 409; 410; -121; 122; 123; 124; 125; 126; 127; 128; 129; 130; -151; 152; 153; 154; 155; 156; 157; 158; 159; 160; - 551; 552; 553; 554; 555; 556; 557; 558; 559; 560; Viết số: HS viết các số vào vở theo lời đọc của GV, chẳng hạn: - Năm trăm hai mươi mốt. - Năm trăm hai mươi hai. - Năm trăm hai mươi ba - Năm trăm hai mươi tư - Năm trăm hai mươi lăm. - Năm trăm hai mươi sáu - Năm trăm hai mươi bảy. - Năm trăm hai mươi tám - Năm trăm hai mươi chín . - Năm trăm ba mươi. 3. So sánh các số: a) Làm việc chung cả lớp; - Cho HS so sánh hai số: 234 235; 235 234 - GV hướng dẫn cách so sánh như sau: Xét chữ số ở các hàng của hai số - Hàng trăm: Chữ số hàng trăm củng là 2. - Hàng chục: Chữ số hàng chục củng là 3 - Hàng đơn vị:4 <5 - Kết luận: 234<235(điền dấu<) - Điền tiếp các dấu <và >ở góc bên phải. + So sánh: 194 139 HS có thể nhìn hình vẽ và nhận xét: số ô vuông bên trái nhiều hơn số ô vuông ở bên phải, vậy 194 > 139. GV hướng dẫn HS Cách so sánh như sau: xét chữ số cùng hàng của hai số. - Hàng trăm: hai số này có chữ số hàng trăm củng là 1. - Hàng chục: 9>3. - Kết luận:194>139(điền dấu>) + So sánh: 199 215 - HS nhìn hình vẽ SGK và nhận xét: Số ô vuông ở bên trái ít hơn số ô vuông ở bên phải , vậy 199< 215. GV hướng dẫn HS Cách so sánh như sau: xét chữ số cùng hàng của hai số. - Hàng trăm:1< 2 - Kết luận:199 < 215(điền dấu<) b) Nêu quy tắc chung. - So sánh chữ số hàng trăm: số nào có "chữ số hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn." - Nếu cùng chữ số hàng trăm thì mới xét chữ số hàng chục: số nào có"chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn" [...]... TIấU: - Học sinh thấy đợc và khuyết điểm của bản thân trong tuần qua về học tập và rèn luyện Từ đó biết phát huy u điểm khắc phục tồn tại để vơn lên II LấN LP: 1 Sinh hoạt văn nghệ 2 Lớp trng nhận xét chung 3 Lớp thảo luận 4 Giáo viên nhận xét - Nề nếp: Sách vở tơng đối đầy đủ, sạch đẹp Đồ dùng học tập khá đủ - Về học tập: Một số em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu nh em:Thanh, Minh, Nhõn Chõu, Thu... 930; 940; 950; 960; 970; 980; 990; 1000; Bi 3:in du vo ch chm 543 590 342 432 670 676 987 897 699 701 695 600 + 95 - HS lm bi v 2 HS lờn bng Nhn xột cha bi - Bi 4: Yờu cu gỡ? Vit cỏc s: 875, 1000, 299 ,420 theo th t t ln n bộ; - HS lm bi vo v 1 HS lờn bng Nhn xột cha bi C CNG C DN Dề: - Thi in nhanh cỏc du 50 20, 701 212; 312 132; 551 642 - GV nhn xột tit hc - Dn: V nh lm cỏc BT v BT Tp lm...- Nu cựng ch s hng trm v ch s hng chc:S no cú ch s hng n v ln hn thỡ s ú ln hn" Bi 1: in du ? - HS lm bi Gi 2 HS lờn bng Nhn xột cha bi 127 121 865 865 124 129 648 684 182 192 749 549 Bi2: yờu cu gỡ? Tỡn s ln nht trong cỏc s sau: a) 395; 695; 375 -HS lm bi v 1 HS lờn bng Nhn xột cha bi Bi 3: S? - GV gi ý HS tỡm cỏch in cỏc s thớch hp vo ụ trng, cỏc s in phi . cách so sánh số có ba chữ số. - GV viết bài tập so sánh các số 567 và 569, yêu cầu HS nêu cách so sánh các số này. - Kết luận: 567< 569 - GV cho HS so sánh tiếp 2 số. 375 và 369 - HS so sánh từng. 47m + 18 m = 65 m 74 m - 59 m = 15 m Bài 3: 1 HS đọc bài toán . Cả lớp đọc thầm. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cả lớp làm vở. - 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài Bài giải: Cây. hai mươi chín . - Năm trăm ba mươi. 3. So sánh các số: a) Làm việc chung cả lớp; - Cho HS so sánh hai số: 234 235; 235 234 - GV hướng dẫn cách so sánh như sau: Xét chữ số ở các hàng của hai