Khái quát văn học dân gian Việt Nam- lớp 10

3 2.9K 5
Khái quát văn học dân gian Việt Nam- lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái quát văn học dân gian việt nam Ngày soạn: 10/ 8/ 2010 Ngày dạy : 12/ 8/ 2010 Tiết 4 A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Nắm đợc Khái niệm văn học DG; đặc trng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam. Phân biệt các thể loại văn học dân gian Việt Nam.Vị trí, vai trò của văn học DG với văn học viết và đời sống. - Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp, phân tích, khái quát vấn đề. B.Chuẩn bị - Thầy: Soạn giáo án, sách giáo khoa - Trò: Soạn bài theo hớng dẫn của SGK C. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Vì sao nội dung yêu nớc lại trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt của văn học VN;Nêu các biểu hiện của chủ nghĩa yêu nớc của văn học VN? 3.Bài dạy Hoạt động của GV, HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm văn học dân gian GV cho HS đọc sgk; nêu ý hiểu thế nào là văn học dân gian? GV chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trng cơ bản của VHDG Vì sao có thể nói văn học dân gian mang tính truyền miệng? Phân tích tính sáng tạo tập I. Khái niệm văn học dân gian VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quả trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. II. Đặc trng cơ bản của VHDG 1.VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Tác phẩm nghệ thuật ngôn từ là tác phẩm đựoc xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật. - Tác phẩm văn học DG mang tính truyền miệng. - Biểu hiện: không lu hành bằng chữ viết, truyền từ ngời nọ sang ngời kia, từ đời này sang ngời khác;có dị bản khác nhau;làn nên sự phong phú đa dạng của văn học DG. 2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tạo tập thể - Tập thể( nghĩa hẹp)-là 1 nhóm ngời; nghĩa rộng là cộng đồng dân c. - Tác phẩm văn học dân gian là sản phẩm sáng tạo của thể của tác phẩm văn học dân gian? Tính thực hành của văn học dân gian thể hiện nh thế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống thể loại của văn học dân gian VHDG có bao nhiêu thể loại, hãy lập bảng hệt hống các thể loại của văn học DG? HS lập bảng; trình bày. GV chốt lại. Hoạt động 4: Tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam Vì sao nói VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc? VHDG thể hiện trình độ nhân thức của tầmg lớp nào trong xã hội? Tri thức của VHDG đợc hình thành nh thế nào? Giá trị giáo dục đạo lí làm ngời của VHDG thể hiện nh thế nào? tập thể. - Quá trình sáng tạo tập thể: Cá nhân khởi xớng->tập thể hởng ứng tham gia-> truyền miệng trong dg. -> Quá trình truyền miệng đợc sáng tạo,tu cbổ thêm bớt cho hoàn chỉnh.Vậy nên tác phẩm văn học DG mang đậm tính tập thể. 3.Văn học DG gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng -VHDG gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. - Cộng đồng là nơi sinh thành lu truyền và biến đổi của VHDG: chi phối cả nội dung và hình thức của VHDG. III.Hệ thống thể loại của văn học dân gian VHDG có 1 hệ thống thể loại phản ánh nội dung cuộc sống theo cách thức riêng.Hệ thống này bao gồm 12 thể loại. Loại Thể loại Nội dung Tự sự Thần thoại, cổ tích Nghị luận Tục ngữ Trữ tình Ca dao, truyện thơ Sân khấu Sân khấu dân gian IV.Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam 1.VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc - VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về mọi lĩnh vực của đời sống:TN,XH, con ngời - VHDG thể hiện trình độ nhận thức của nhân dân lao động, khác biệt thậm chí đối lập với giai cấp thống trị cùng thời. - VHDG là tri thức kinh nghiệm đợc sự đúc kết từ thực tiễn nhiều đời, nhiều nơi.Thờng đợc trình bày bằng ngôn ngữ giản dị,súc tích,có sức hấp dẫn và sức sống lâu bền(TN,NN ).Song không phải tri thức dân gian lúc nào cũng đúng. 2.Văn học dân gian có giá trị sâu sắc giáo dục đạo lí làm ngời -VHDG giáo dục con ngời tinh thần nhân đạo, lạc quan. -VHDG góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho con ngời. Vai trò của VHDG với sự phát triển của VHDT? GV cho HS rút ra kiến thức cần ghi nhớ 3.Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. - Nhiều tác phẩm có giá trị NT cao trở thành di sản để ngời đời sau học tập, yêu quí. - Đóng vai rò chủ đạo trong giai đoạn lịc sử dân tộc cha có chữ viết. - Là nguồn nuôi dỡng ,là cơ sở của văn học viết, góp phần làm phong phú hơn nền văn học viết.tạo nên nền văn học VN đậm đà bản sắc dân tộc. * Ghi nhớ(SGK-19) 4. Củng cố:KT cơ bản( Đặc trng; các thể loại; giá trị của VHDG). 5.Dặn dò: học và chuẩn bị bài tiết 5. D.Rút kinh nghiệm . Khái quát văn học dân gian việt nam Ngày soạn: 10/ 8/ 2 010 Ngày dạy : 12/ 8/ 2 010 Tiết 4 A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Nắm đợc Khái niệm văn học DG; đặc trng cơ bản của văn học dân gian. hiểu khái niệm văn học dân gian GV cho HS đọc sgk; nêu ý hiểu thế nào là văn học dân gian? GV chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trng cơ bản của VHDG Vì sao có thể nói văn học dân gian mang. học dân gian Việt Nam. Phân biệt các thể loại văn học dân gian Việt Nam.Vị trí, vai trò của văn học DG với văn học viết và đời sống. - Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp, phân tích, khái quát vấn đề. B.Chuẩn

Ngày đăng: 18/05/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan