Giới thiệu về ca dao-dân ca Việt Nam. Phân tích một chùm ca dao hoặc một làn điệu dân ca

23 1.7K 7
Giới thiệu về ca dao-dân ca Việt Nam. Phân tích một chùm ca dao hoặc một làn điệu dân ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập thảo luận liên quan đến lịch sử văn học đại cương. Chủ đề 2: Giới thiệu về ca dao-dân ca Việt Nam. Phân tích một chùm ca dao hoặc một làn điệu dân ca ( có minh họa) Ca dao-dân ca Việt Nam • Mục lục: A/ Khái niệm về ca dao-dân ca B/ Phân biệt ca dao-dân ca C/ Nội dung của ca dao-dân ca D/ Phân loại ca dao-dân ca 1. Đồng dao 2. Ca dao lao động 3. Ca dao ru con 4. Ca dao nghi lễ-phong tục 5. Ca dao trào phúng- bông đùa 6. Ca dao trữ tình E/ Tính nghệ thuật của ca dao-dân ca. F/ Phân tích ca dao G/ Lý ngựa ô- dân ca Nam Bộ A/ Khái niệm chung về ca dao/dân ca. • Ca dao là những bài có hoặc không có chương khúc, được sáng tác bằng thể văn vần dân tộc( thường là thể thơ lục bát) để miêu tả, tự sự, ngụ ý và diễn đạt tình cảm. . Dân ca là những bài hát có hoặc không có chương khúc do nhân dân sáng tác được lưu truyền và phổ biến ở nhiều vùng miền có nội dung trữ tình và có giá trị đặc biệt về nhạc. B/ Phân biệt ca dao-dân ca • Thông thường khi nói đến ca dao, người ta thường nghĩ tới những lời thơ dân gian, còn khi nói đến dân ca là chúng ta sẽ nghĩ ngay đến những làn điệu, những thể hát nhất định. - Một đàn cò trắng bay tung, Bên nam, bên nữ ta cùng cất lên. Cất lên một tiếng linh đình, Cho loan sánh phượng, cho mình sánh ta ( Hát trống quân) Trên trời có đám mây xanh, Chính giữa mây trắng, xung quanh mây vàng. Ơi là tình phụ tình phàng. Chừ là duyên lắm bấy, Chừ cái dạ em trông chồng, mà không thấy chồng đâu. Ơi ông chồng, chồng mình ơi ! Chi mà tệ, tệ lắm chàng ! Chi mà bạc, bạc lắm chàng ! ( Lý vọng phu) • Trong ca dao, đại đa số là tác phẩm trữ tình. Đối tượng của nó là những sáng tác phản ánh hiện thưc đời sống không phải thông qua cốt truyện, sự xung đột hành động của các nhân vật mà thông qua sự thể hiện tâm trạng của các nhân vật trữ tình. - Trâu ơi ta bảo trâu này, Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta…. - Bướm vàng đậu đọt mù u, Lấy chồng càng sớm tiếng ru càng buồn - Còn duyên kẻ đón người đưa, Hết duyên đi sớm về trưa mặc lòng. - Thân cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non…. C/ Nội dung của ca dao- dân ca • Có 5 nội dung cơ bản: + Phản ánh lịch sử + Phản ánh nếp sống, phong tục, tập quán truyền thống + Phản ánh đời sống tình cảm của nhân dân + Phản ánh đời sống của xã hội cũ + Chứa đựng tiếng cười trào phúng D/ Phân loại ca dao- dân ca • Ca dao- dân ca có 6 loại cơ bản: + Đồng dao + Ca dao lao động + Ca dao ru con + Ca dao nghi lễ, phong tục + Ca dao trào phúng, bông đùa + Ca dao trữ tình 1.Đồng dao: là loại thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em, Đồng dao được chia thành 2 loại nhỏ: • -Loại gắn với trò chơi của trẻ em: • Chi chi chành chành, • Cái đanh thổi lửa • Con ngựa đứt cương • Ba vương ngũ đế • Cấp kế đi tìm • Ù à ù ập • Đóng sập cửa vào. -Loại gắn với công việc của trẻ em: Thằng cuội ngồi gốc cây đa, Để trâu ăn lúa gọi cha ới ời Cha còn cắt cỏ trên trời, Mẹ còn cưỡi ngựa đi mời quan viên. Ông thì cầm bút, cầm nghiên, Ông thì cầm tiền đi chuột lá đa… . Giới thiệu về ca dao- dân ca Việt Nam. Phân tích một chùm ca dao hoặc một làn điệu dân ca ( có minh họa) Ca dao- dân ca Việt Nam • Mục lục: A/ Khái niệm về ca dao- dân ca B/ Phân biệt ca dao- dân. dao- dân ca C/ Nội dung của ca dao- dân ca D/ Phân loại ca dao- dân ca 1. Đồng dao 2. Ca dao lao động 3. Ca dao ru con 4. Ca dao nghi lễ-phong tục 5. Ca dao trào phúng- bông đùa 6. Ca dao. theo lối phô diễn về thiên nhiên F/ Phân tích một chùm ca dao hoặc một làn điệu dân ca. Ca dao dân ca như cây đàn muôn điệu của người dân Việt Nam. Những khúc hát tâm tình về tình yêu quê hương

Ngày đăng: 23/01/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập thảo luận liên quan đến lịch sử văn học đại cương. Chủ đề 2: Giới thiệu về ca dao-dân ca Việt Nam. Phân tích một chùm ca dao hoặc một làn điệu dân ca ( có minh họa)

  • Ca dao-dân ca Việt Nam

  • Slide 3

  • A/ Khái niệm chung về ca dao/dân ca.

  • B/ Phân biệt ca dao-dân ca

  • Slide 6

  • C/ Nội dung của ca dao- dân ca

  • D/ Phân loại ca dao- dân ca

  • 1.Đồng dao: là loại thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em,

  • Đồng dao được chia thành 2 loại nhỏ:

  • 2.Ca dao lao động: là phần lời cốt lõi của dân ca lao động, là sự kết hợp hài hòa giữa nhịp điệu lao động và xúc cảm của con người trong lao động. Có 2 loại:

  • 3.Ca dao ru con có từ lâu đời và rất phổ biến, lời hát ru phần nhiều là những câu ca dao có sẵn.

  • 4.Ca dao nghi lễ, phong tục có nhiều trong các bài tế thần, biểu hiện sức mạnh của đời sống hiện thực trong các hình thức sinh hoạt tôn giáo của người dân.

  • 5.Ca dao trào phúng nói lên tiếng cười mang đậm nét hài hước, bông đùa, hóm hỉnh, dí dỏm.

  • 6.Ca dao trữ tình: là những câu hò, điệu hát của những nam nữ thanh niên đối đáp nhau khi họ ra đồng làm việc hay trong những buổi hội hè, đình đám.

  • E/Tính nghệ thuật của ca dao-dân ca

  • F/ Phân tích một chùm ca dao hoặc một làn điệu dân ca.

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan