1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Thổ nhưỡng học chương 11-12-13

35 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Giáo trình Thổ nhưỡng học chương 11-12-13 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Chương XI MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ LÝ CỦA ĐẤT Khái niệm chung tính chất vật lý lý đất Ðất có số tính chất vật lý tính chất lý chủ yếu tỷ trọng, dung trọng, độ xốp, tính dính, tính dẻo, độ chặt, sức cản Những tính chất thường định thành phần khoáng vật (nguyên sinh, thứ sinh), thành phần cấp hạt (cát, limon, sét), thành phần chất hữu có đất tính liên kết thành phần để tạo kết cấu đất Trong thực tiễn sản xuất nơng nghiệp tính chất vật lý lý tính ln yếu tố chi phối trực tiếp đến trình canh tác khả làm đất cày, bừa, xới xáo, sức kéo máy móc cơng cụ làm đất ngồi tính chất cịn đặc biệt có liên quan ảnh hưởng đến số đặc tính lý học khác đất chế độ nước, chế độ khơng khí khả sinh trưởng phát triển trồng, nghiên cứu đất cần xác định tìm hiểu rõ chúng Một số tính chất vật lý đất 2.1 Tỷ trọng đất Ðịnh nghĩa: Tỷ trọng đất tỷ số khối lượng đơn vị thể tích đất trạng thái rắn, khô kiệt với hạt đất xếp sít vào so với khối lượng nước thể tích điều kiện nhiệt độ 4oC Ðể tính tỷ trọng người ta áp dụng cơng thức: d= P / P1 Trong đó: d- Tỷ trọng đất P- Khối lượng hạt đất (khơ kiệt, xếp xít vào khơng có khoảng hổng khơng khí) thể tích xác định (thường đo g/cm3) P1- Khối lượng nước chứa thể tích điều kiện T0: 4oC (g/cm3) Tỷ trọng loại khống vật khác có giao động lớn song nhìn chung biến động phạm vi từ 2,40 - 2,80 (bảng 11.1) Bảng 11.1 Tỷ trọng số khống vật có đất Khống vật Thạch anh tinh khiết Canxít Canxít tinh khiết Fenspat K- Na Dolomit Gypxít Mica Khống sét Bốcxít (Nhơm ơxit) Ơlivin, pyrơxen, amphibole (có chứa sắt) Hêmatít Tỷ trọng 2,65 2,60 - 2,80 2,72 2,60 - 2,80 2,80- 2,90 2,32 2,80- 3,10 2,60 - 2,90 2,09 2,90 - 3,50 5,30 Quặng chì 7,60 Tỷ trọng đất định chủ yếu loại khoáng nguyên sinh, thứ sinh hàm lượng chất hữu có đất Nhìn chung tỷ lệ chất hữu đất thường không lớn nên tỷ trọng đất phụ thuộc chủ yếu vào thành phần khống vật đất Các loại đất có thành phần giới khác có tỷ trọng khác nhau: Loại đất Tỷ trọng Ðất cát 2,65 ± 0,01 Ðất cát pha 2,70 ± 0,017 Ðất thịt 2,70 ± 0,02 Ðất sét 2,74 ± 0,027 Dựa vào tỷ trọng đất, Katrinski đưa mức đánh giá chung xác định tỷ trọng đất trồng sau: Tỷ trọng Loại đất 2,70 Ðất giàu sắt Fe2O3 Ý nghĩa thực tiễn: Tỷ trọng đất sử dụng cơng thức tính tốn độ xốp, cơng thức tính tốc độ, thời gian sa lắng cấp hạt đất phân tích thành phần giới Thông qua tỷ trọng đất người ta đưa nhận xét sơ hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng sét hay tỷ lệ sắt, nhôm loại đất cụ thể 2.2 Dung trọng đất Ðịnh nghĩa: Dung trọng đất khối lượng (g) đơn vị thể tích đất (cm3) trạng thái tự nhiên (có khe hở) sau sấy khơ kiệt Dung trọng đất người ta xác định cách đóng ống kim loại hình trụ tích bên 100 cm3 thẳng góc với bề mặt đất trạng thái hồn tồn tự nhiên, sau đem sấy khơ kiệt tính theo cơng thức sau: D=P/V Trong đó: D - Dung trọng đất (g/cm3); P - Khối lượng đất tự nhiên ống trụ đóng sau sấy khơ kiệt (được tính theo g) V - Thể tích ống đóng (được tính theo cm3) Như dung trọng đất thường nhỏ so với tỷ trọng thể tích đất khơ kiệt xác định bao gồm hạt đất rắn khe hở tự nhiên đất Bảng 11.2 Quan hệ dung trọng đất với thành phần giới thành phần vật liệu cấu tạo số loại đất TPCG đất Cát Thịt pha cát Cát mịn Ðất thịt Ðất thịt mịn Dung trọng 1,55 1,40 1,30 1,20 1,15 Thành phần vật liệu cấu tạo đất Tro núi lửa Vật liệu hữu Tảo cát Can xít mềm, xốp Than bùn Dung trọng 0,85 0,50- 0,60 0,60- 0,90 1,60 0,50 Ðất thịt pha sét 1,10 Sét 1,05* Sét vón cục 1,00 * Khi sấy khơ bị nhiều nước dẫn đến sét có tỷ trọng bé Như dung trọng đất phụ thuộc vào cấp hạt giới, độ chặt kết cấu đất Các loại đất tơi xốp, giàu chất hữu mùn thường có dung trọng nhỏ ngược lại loại đất chặt bí tơi xốp nghèo chất hữu thường có dung trọng lớn (bảng 11.2) Trong phẫu diện đất phần lớn loại đất, dung trọng có chiều hướng tăng dần xuống tầng đất sâu, xuống sâu hàm lượng mùn đất giảm, mặt khác trình tích tụ sét vật liệu mịn bị rửa trôi từ xuống lấp đầy khe hở bị nén làm cho đất bị chặt gí tầng Katrinski đưa đánh giá dung trọng số loại đất có thành phần giới từ thịt sét sau: Dung trọng (g/cm3) Ðánh giá > hạt) Nếu bầu khơng khí nhiễm F ảnh hưởng rõ đến cây, Bảng 13.2: Ảnh hưởng F ô nhiễm đất khơng khí hàm lượng F phận đậu tằm (ppm) Công thức xử lý Ðất bón 500 ppm F Ðất bón 500 ppm F + nhiễm khơng khí Hạt 1,5 Lá 20 820 Rễ 35 248 Nông dược phân bón tồn lưu đất chuyển hoá chúng 4.1 Sự tồn lưu chuyển hố nơng dược đất Sự nhiễm nơng dược gây ảnh hưởng xấu cho người gia súc nên người ta trọng Có thể chia nông dược loại sau: hợp chất kim loại nặng (chứa Pb, As Hg); thuốc trừ sâu dạng lân hữu thuốc trừ cỏ Thành phần hố học tính bền vững loại nơng dược khác nhau, chuyển hoá chúng đất khác Nông dược gây ô nhiễm chủ yếu clo hữu (như DDT, 666) hợp chất kim loại nặng, tính chất chúng ổn định khó phân huỷ Thuốc trừ cỏ, lân hữu phần lớn bị vi sinh vật phân giải, thời gian tồn lưu đất ngắn chúng gây độc hại nhiều cho cá động vật hoang dã Sự ô nhiễm nông dược môi trường làm ảnh hưởng xấu cho môi trường sinh thái, phải tìm cách phịng chống * Sự tồn lưu nơng dược đất + Tính tồn lưu nơng dược Do đặc tính lý hố thân nông dược với tác dụng tổng hợp yếu tố ảnh hưởng làm tiêu tan nông dược tính tồn lưu chúng đất khác nhiều Bảng 13.3 cho biết thời gian cần cho loại nông dược đất tiêu tan nửa (thời gian bán hủy) Nếu nông dược có thời gian bán hủy năm gọi nơng dược có tính tồn lưu Bảng 13.3 Thời gian tồn lưu đất số nông dược Thời gian bán huỷ (năm) 10 - 30 2-4 1-2 - 0,4 0,02 - 0,2 0,02 Loại nông dược Hợp chất kim loại nặng (Pb, As, Cu, Hg) Clo Hữu (666, DDT) Thuốc trừ cỏ 2,4D 2,4,5-T Thuốc trừ sâu dạng lân hữu Thuốc trừ sâu có gốc ammon Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tồn lưu nông dược thành phần giới, hàm lượng mùn, độ pH, độ ẩm, trạng thái vi sinh vật đất, chế độ canh tác, loại trồng Thí dụ nghiên cứu DDT cho thấy điều kiện yếm khí chất chuyển dạng DDD nhanh nhiều so với chuyển dạng DDE điều kiện hảo khí, đặc biệt bón phân xanh vào phân giải nhanh Từ ta thấy với chế độ canh tác khác tính tồn lưu nơng dược khác Do tốc độ phân huỷ DDD DDE chậm dù đình sử dụng DDT chúng tồn lưu lâu dài đất Số lượng nông dược tồn lưu đất gọi "tồn dư" tính theo đơn vị mg/kg đất ppm + Ảnh hưởng tồn nông dược Sau phân giải tính độc số nơng dược tăng Ví dụ thuốc trừ cỏ 2,4,5-T đất bị vi sinh vật phân giải tạo thành số chất gây nên quái thai động vật Năm 1970 Mỹ công bố hạn chế sử dụng nông dược này, Nhật năm 1965 chế loại rượu chống bệnh đạo ơn khơng có hại cho lúa sử dụng rơm rạ xử lý rượu để ủ phân vi sinh vật phân giải tạo hai chất có hại cho cây, hai chất có đặc tính hoá học ổn định: COOH CH2OH COOH Cl Cl Cl Cl Cl Cl Vi sinh vËt + Cl Cl Cl Cl Cl 2,3,5,6 axit Tetrachlobenzoic 2,3,4,5,6 Pentachlobenzylic R-ợu chống đạo ôn (không hại cho cây) Cl 2,3,6 axit Trichlobenzoic (Độc hại cho cây) Mt s nụng dc tn lu đất hút tồn lưu Một số trồng tích luỹ nơng dược Ví dụ rơm rạ lúa sống đất ô nhiễm 666 có hàm lượng 666 nhiều - lần so với đất Cây có dầu lạc, hạt lạc chứa clo hữu nhiều đất - lần có ảnh hưởng xấu đến người Các loại khoai tây, cà rốt, cải củ có lớp biểu bì rễ hút trực tiếp sau qua tác dụng thẩm thấu vào tạo thành nông dược tồn lưu Một số dưa chuột, ngô qua rễ nơng dược vận chuyển lên phận mặt đất thân, lá, quả, hạt Nồng độ nông dược tồn lưu đất có ảnh hưởng tới khả hút nơng dược rễ Trong phạm vi nồng độ thấp lượng hút tương quan thuận với nồng độ nông dược đất Ngồi loại nơng dược khác hút khác Thuốc trừ sâu ảnh hưởng xấu tới động vật vi sinh vật đất Ví dụ, DDT giết chết 99% động vật bé đất, muốn phục hồi phải năm Sau dùng nông dược, tuyến trùng, vi khuẩn nấm giảm số lượng, chúng phục hồi ảnh hưởng đến độ màu mỡ đất đặc biệt đất dùng nhiều nông dược dùng liên tục Các nơng dược bị động vật hút giữ lại đất ví dụ lượng DDT thể giun đất nhiều gấp 1,18 - 4,86 lần đất, nơi sống Sự biến hố vi sinh vật, động vật đất tất nhiên gây nên biến hoá độ màu mỡ chế độ dinh dưỡng đất * Sự chuyển hóa nơng dược đất Nơng dược đất chuyển hoá theo đường sau đây: + Bay Một số nơng dược có tính bay thuốc trừ cỏ (EPTA, CDEA) thuốc trừ sâu, chúng bốc tầng đất mặt Tuy nhiên thuốc trừ sâu dạng lân hữu có áp suất bay bé bốc từ đất rõ: bốc kéo dài gặp mưa, dịng đối lưu làm cho phân tử thuốc bay cuối trở lại mặt đất Theo tính tốn, diện tích km2 năm tích luỹ 20 g DDT + Hồ tan, rửa trơi chảy tràn Loại nơng dược có tính hồ tan mạnh nước (như 2,4D) dễ di động rửa trôi khỏi đất gây ô nhiễm nước mặt đất nước ngầm Nói chung, thuốc trừ cỏ dễ rửa trôi thuốc trừ sâu thuốc diệt khuẩn Nếu loại thuốc bị đất hút chặt khơng di chuyển theo phẫu diện xuống mưa to sau tưới theo nước nhập vào mặt đất lắng xuống bùn, dùng bùn bón ruộng đất bị nhiễm Nước chảy tràn mặt hồ tan di chuyển số nơng dược sau sử dụng nông dược - ngày trời mưa to nước xung quanh vùng dễ bị ô nhiễm gây hại cho người + Ánh sáng phân giải Mặt đất chịu xạ mặt trời, tia tử ngoại có tác dụng phân giải số thuốc trừ cỏ DDT Tốc độ phân giải thường chậm + Tác dụng hoá học Thuốc trừ sâu dạng lân hữu bị tiêu tan chủ yếu tác dụng phân giải theo đường hoá học có xúc tác khơng có xúc tác Phản ứng khơng xúc tác bao gồm thuỷ phân, oxy hố, ion hố hình thành muối Cơ chế xúc tác đất chưa sáng tỏ, chủ yếu phụ thuộc vào tính chất nơng dược Nồng độ ion H+ xung quanh keo sét ảnh hưởng rõ đến phân giải hoá học Ngược lại, tồn chất hữu cản trở tác dụng phân giải hoá học + Tác dụng phân giải vi sinh vật Ðây đường tự hoại quan trọng nông dược đất Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật nhiệt độ, ẩm độ, hàm lượng mùn, điện oxy hoá khử (Eh) độ pH ảnh hưởng đến tốc độ phân giải + Tác dụng hấp phụ nông dược đất Chủ yếu hấp phụ lý học, hấp phụ trao đổi ion Hấp phụ trao đổi ion bao gồm: - Hấp phụ anion: phân tử nơng dược có gốc OH, NH2, NHR CONH2 chúng bị keo dương đất hút Hiện tượng rõ đất giàu sắt, nhôm đất đỏ (Ferralsols) - Hấp phụ cation: nông dược phân ly cation tồn dạng cation chúng trao đổi với cation bề mặt keo sét keo hữu cơ, kết cation nông dược hút bám keo Tác dụng hấp phụ cation phụ thuộc vào hàm lượng mùn thành phần giới đất (đất sét > đất thịt > đất cát) Mùn nhiều hấp phụ mạnh Tác dụng hấp phụ nông dược đất hạn chế di động nơng dược mà cịn làm yếu phân giải hoá học tốc độ phân giải vi sinh vật Vì hấp phụ nhiều lượng tồn lưu nơng dược đất nhiều 4.2 Sự tồn lưu chuyển hố phân bón đất * Sự tồn lưu phân bón đất Phân hoá học phổ biến sử dụng giới phân đạm, phân lân phân kali Phân đạm chủ yếu urê, amonisunphat, amonclorua, amoninitrat Phân lân chủ yếu superphosphat, tecmophosphat, phosphorit Phân kali chủ yếu kali clorua, kali sunphat Phân bón yếu tố quan trọng làm tăng suất trồng, có mặt trái, đặc biệt vùng thâm canh cao phân hố học, sử dụng khơng cân đối phân N, P, K loại phân hữu phân vi lượng khác Hiện tượng gặp hố chua đất, kết cấu đất bị đi, tích đọng kim loại nặng (Pb, Cd, Cu, Zn, Ni ) NO3-, NH4+ đất, nước Sự tồn lưu phân bón đất khác tuỳ thuộc loại phân sử dụng + Ðối với phân đạm: phần lớn phân đạm dễ tan, phần trồng sử dụng, phần lại đất tham gia vào q trình chuyển hố khác đất giữ lại chủ yếu dạng NO3- NH4+ NH4+ keo đất giữ, điều kiện oxi hoá NH4+ dễ dàng bị nitrat hố để hình thành NO3- Theo Viện Tài nguyên giới, đến năm 1993 quỹ đất giới 13.042 triệu Như vậy, theo mức sử dụng phân đạm năm 1995 giới 91 triệu N hiệu suất sử dụng đạm trồng khoảng 50% đất chứa khoảng 15 kg NO3- Diện tích đất trồng trọt 20,6% quỹ đất, lượng NO3- tích luỹ đất trồng trọt tăng lên lần, khoảng 75 kg/ha Nếu tính lượng đất có chứa NO3- ngấm sâu 0,5m sau năm sử dụng phân đạm hố học, lượng NO3- tích luỹ đất khoảng 7,5 - 8,0ppm Tuy nhiên NO3- keo đát giữ hấp phụ hoá học xảy với ion yếu nên trình rửa trôi theo nước mặt thấm sâu, cộng với q trình phản nitrat hố làm hàm lượng NO3- đất giảm nhiều sau năm canh tác + Ðối với phân lân: khác với phân đạm, phân lân bị q trình sử dụng Ngồi phần P hút phần nhỏ dễ hoà tan bị theo dòng chảy, phần lớn lân tồn đất dạng hợp chất khó tan với Ca, Al Fe Ngoài ra, điều kiện đất vùng nhiệt đới chua nhiều, phần P bị giữ chặt hấp phụ lý hoá học keo dương Ðây lý hàm lượng lân tổng số số loại đất tăng lên nhiều năm gần bón phân lân liên tục Tồn dư P đất không ảnh hưởng xấu đến môi trường, cố định lân mạnh số loại đất làm giảm hiệu suất sử dụng phân lân + Ðối với phân kali: Khác với phân lân, phân kali dễ tan Tồn dư kali đất không gây độc cho đất môi trường Kali tồn lưu tồn đất dạng khác tuỳ thuộc vào lượng tồn dư loại đất Một phần kali tồn lưu hồ tan tồn nước, phần kali dễ bị rửa trôi khỏi đất dễ dàng hấp thụ Phần lớn kali tồn lưu keo đất hấp phụ dạng kali trao đổi kali nằm sâu khe hở lớp tinh thể keo sét Ðặc biệt đất có chứa nhiều hydromica hấp phụ cố định kali mạnh Khác với lân, kali sau đất hấp phụ cố định khe hở keo sét chuyển thành kali dễ hoà tan kali trao đổi để cung cấp cho * Sự chuyển hoá phân bón đất Phân bón đất chịu tác động chuyển hố sau: + Q trình điện ly, ví dụ điện ly amonisunphat (NH4)2SO4  2NH4+ + SO42+ Q trình hồ tan, ví dụ hoà tan superphosphat Ca(H2PO4)2 + H2O  Ca2+ + 2H2PO4- + H2O + Q trình thuỷ phân, ví dụ thuỷ phân ure để hình thành NH3 CO(NH2)2 + 2H2O  (NH4)2CO3 (NH4)2CO3  2NH4+ + CO32+ Quá trình nitrat hố Nitrosomonas + 2NH4 + 3O2 2NO2- + 4H+ +2H2O + Q Nitrono monas 2NO2 + O2 2NO3- + Q + Q trình phản nitrat hố NO3-  NO2-  NO  N2O  N2 + Quá trình hấp phụ trao đổi, ví dụ hấp phụ trao đổi kali K+ H+ + K§ + KCl K§ K+ + HCl + CaCl2 2+ Ca K + Quá trình kết tủa Ca(H2PO4)2 + Ca(HCO3)2  2CaHPO4 + 2H2CO3 Tình hình nhiễm đất Việt Nam 5.1 Ơ nhiễm đất sử dụng phân hố học Theo báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 1999, Việt Nam, 80% phân bón hố học dành cho lúa, lượng NPK bón cịn thấp Năm 1980 tồn phân bón nước qui đơn vị dinh dưỡng nguyên chất 129.000 tấn, đến năm 1998, đỉnh cao phân hoá học dùng (qui nguyên chất) 636.000 Nếu tính ha: năm 1970 tổng lượng NPK bón 51,3 kg/ha (tỷ lệ N: P2O5: K2O = 1,0: 0,61: 0,24); bình quân năm từ 1976 - 1980 bón 36,5 kg/ha (tỷ lệ N: P2O5: K2O = 1,0: 0,36: 0,15); bình quân từ năm 1981 - 1985 bón 62,7 kg/ha (tỷ lệ N: P2O5: K2O=1,0: 0,29: 0,07) So với bình quân giới vào thời gian 95,5 kg/ha (tỷ lệ N: P2O5: K2O = 1,0: 0,8: 0,35) mức bón lượng P, K thấp Ở trung du miền núi lại thấp Năm 1997 bón 126,1 kg/ha, xấp xỉ mức trung bình giới, thấp nhiều so với Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc Tuy nhiên số vùng thâm canh tăng vụ cao lượng phân bón sử dụng nhiều Tuy chưa gây tác động ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, việc bón phân vơ đơn độc liên tục ảnh hưởng đến chua hoá tầng canh tác Một số vùng sử dụng đạm nhiều có liên quan với tích luỹ NO3- nước Theo kết điều tra Bộ Y tế, 20% số giếng khoan vùng biển có chứa đến 10 mg NO3 -/lít nước, 13,8% số giếng khơi vùng đồng có chứa mg NO3-/lít nước 5.2 Ơ nhiễm đất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật diệt cỏ Những loại thuốc sử dụng là: thuốc diệt sâu, diệt cỏ, diệt nấm, diệt chuột, diệt giun tròn Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng nước ta năm qua thuộc nhóm chính: clo hữu cơ, lân hữu cơ, cacbamat pyrethroid, thuốc nhóm lân hữu năm gần chiếm 60% Khối lượng thuốc bảo vệ thực vật nước ta sử dụng khơng nhiều vịng 10 năm gần đây, tính bình qn đạt 0,3 - 0,4 kg hoạt chất /ha/năm Năm cao đạt 0,6 - 0,7 kg hoạt chất/ha/năm Năm 1990 dung 0,2 kg hoạt chất/ha/năm Tuy nhiên, dùng không gây ô nhiễm môi trường đất, nước khơng khí Cần ý người dân sử dụng số loại thuốc mà giới hạn chế cấm sử dụng rẻ tiền Việc sử dụng thuốc chưa tuân thủ chặt chẽ qui chế qui trình sử dụng số loại thuốc tồn đất lâu 5.3 Ô nhiễm đất ảnh hưởng nước thải thành phố, khu công nghiệp + Kết nghiên cứu N.M Maqsud (1995-1997) ô nhiễm môi trường vùng nội ngoại thành phố Hồ Chí minh cho thấy: nước bùn kênh, rạch thuộc thành phố bị ô nhiễm đến mức nặng: nồng độ kim loại nặng nước ô nhiễm kênh, rạch vượt ngưỡng cho phép, so với nước kênh, rạch không bị ô nhiễm tăng từ 16 - 700 lần (bảng 13.4) Bảng 13.4 Hàm lượng số kim loại nặng nước kênh, rạch thành phố Hồ Chí Minh Kênh, rạch Hệ thống Nhiêu Lôc, Thị Nghè Chi lưu kênh Cầu Bông Các hệ thống Tân Hoà Kênh Doi Tê, Tân Hu, Bến Nghé Nhánh kênh U Cay Nước kênh, rạch không bị ô nhiễm Tích tụ (tối đa) Cd 1-3 7-8 3-4 2-7 2-6 0,5 16 Nồng độ (mg/L) Cr Cu Pb 15-20 12-30 5-140 15-18 18-25 7-300 20-22 20-72 10-20 12-19 10-180 10-160 8-10 8-85 30-350 0,5 22 60 700 Zn 100-500 395-650 150-800 200-250 690-900 10 90 + Kết nghiên cứu Nguyễn Thị An Hằng (1995-1998) ô nhiễm kim loại nặng khu vực công ty pin Văn Ðiển Orion-Hanel cho thấy: - Nước thải công ty chứa kim loại nặng vượt TCVN 5945/1995 (Tiêu chuẩn Việt Nam) nước thải công nghiệp loại B Ở Công ty pin Văn Ðiển Hg gấp 9,04 lần, công ty Orion-Hanel Pb gấp 1,12 lần Các kim loại có nồng độ đáng kể đoạn sông Tô Lịch mương Hanel gần cống thải - Hàm lượng kim loại nặng trầm tích sơng Tơ Lịch cao hàm lượng 13,88 - 20,50 lần + Theo kết nghiên cứu Nguyễn Khang Nguyễn Xuân Thành (1997), sông nội thành Hà Nội: Kim Ngưu, Tô Lịch phần cuối sông Nhuệ (tiếp giáp với sông Tô Lịch) bị ô nhiễm mùi, màu sắc nhiều tiêu lý, hoá học khác, ví dụ nước sơng Kim Ngưu có BOD5: 50 - 190mg/L, NH4+: - 25mg/L, COD: 90 - 495mg/L, DO: < 1mg/L, H2S: - 11mg/L, cặn lơ lửng: 50 - 200mg/L Bảng 13.5 Hàm lượng (ppm) số kim loại nặng đất gần công ty OrionHanel Kim loại Cu Pb Ðộ sâu, cm - 20 20 - 40 - 20 ÐR.200 21,24 18,22 27,93 ÐR.1500 18,80 17,36 18,50 ÐL.200 23,02 17,26 26,83 ÐL.1500 20,65 16,14 19,02 ÐR.1 20,01 16,86 16,35 20 - 40 21,46 13,77 19,28 - 20 43,72 36,65 44,50 Zn 20 - 40 39,25 32,46 41,02 - 20 0,31 0,17 0,30 Cd 20 - 40 0,28 0,13 0,23 - 20 0,08 0,05 0,06 Hg 20 - 40 0,03 0,03 0,04 Ghi chú: ÐR.200 - Ðất trồng rau cách mương thải 200m ÐR.1500 - Ðất trồng rau cách mương thải 1500m ÐL.200 - Ðất lúa cách mương thải 200m ÐL.1500 - Ðất lúa cách mương thải 1500m ÐR.1 - Ðất trồng rau không tưới nước thải Phương hướng phịng chống nhiễm đất Muốn phịng chống nhiễm đất cần tiến hành mặt sau: 14,18 37,69 32,58 0,17 0,11 0,04 0,03 7,47 32,25 28,26 0,09 0,08 0,02 0,01 6.1 Ðiều tra phân tích đất Triển khai điều tra phân tích đất bị nhiễm Ðịnh tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm Ðây cơng tác đánh giá đất, phịng ngừa phát sinh phát triển ô nhiễm đất Ðiều tra nhiễm đất tìm hiểu trạng thái nhiễm đánh giá mức độ ô nhiễm Hiện người ta lấy "trị số bản" làm tiêu chuẩn đánh giá Căn vào hàm lượng bình quân hợp chất nguyên tố độc hại đất vượt "trị số bản" để đánh giá Ðánh giá chất lượng đất khâu quan trọng công tác bảo vệ môi trường Cần lấy mẫu đất định kỳ đặt máy đo tự động khu vực đại diện, phân tích tính chất lý, hố sinh học đất để theo dõi động thái biến đổi, quy luật nhiễm, từ tính tốn số lượng tồn lưu chất ô nhiễm đất, dự kiến trạng thái nhiễm xu chuyển hố chúng nêu biện pháp phòng tránh 6.2 Loại bỏ nguồn gây nhiễm Trong xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ cần nghiên cứu cơng nghệ khép kín, khơng sản xuất sản xuất chất độc Những chất thải loại cần có cách xử lý thu hồi Hiện nay, ô nhiễm đất chủ yếu bắt nguồn từ nhà máy nước cống thành phố, lúc tưới nước cho trồng cần phải cẩn thận Trước lúc dùng, cần phân tích thành phần độc hại nồng độ chúng, không đạt tiêu chuẩn nước tưới phải tìm cách cải tạo tìm nguồn nước khác Cần chọn dùng loại nơng dược có hiệu lực cao độc, tồn lưu đất Hiện cịn phải tạm dùng số nơng dược tồn lưu nhiều chế phẩm kim loại nặng, cần hạn chế phạm vi sử dụng, lượng dùng số lần dùng Một hướng hạn chế dùng thuốc gây ô nhiễm cần mở rộng phương pháp sinh vật phòng trừ kết hợp với phương pháp khác (phịng trừ tổng hợp) 6.3 Làm hố đồng ruộng Dùng vôi muối phosphat kiềm để khử chua, chuyển phần lớn nguyên tố kim loại nặng sang hợp chất khó tan từ làm giảm nồng độ chúng dung dịch Tiêu nước vùng trũng, điều tiết Eh đất làm cho số nguyên tố kim loại nặng chuyển sang dạng khó tan Luân canh lúa màu xúc tiến phân huỷ DDT Cải thiện thành phần giới đất, tăng cường bón phân hữu Ðối với đất cát cần nâng cao tính đệm khả hấp phụ để hút cation kim loại nông dươc, áp dụng biện pháp tổng hợp nâng cao độ màu mỡ đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động phân huỷ nông dược tồn lưu đất 6.4 Ðổi đất, lật đất Khi đất bị nhiễm nặng (như Cd) áp dụng biện pháp đổi đất, lật đất Ưu điểm cách cải tạo triệt để khó thực diện tích rộng 6.5 Thay trồng lợi dụng hấp thu sinh vật Nếu đất bị ô nhiễm nặng nên thay lương thực, ăn hoa, cảnh lấy gỗ Nếu đất trồng cỏ chăn ni nên thu hoạch vào thời gian hàm lượng chất độc thấp Ngoài trồng khơng dùng để ăn mà có khả hút mạnh chất có chứa nguyên tố kim loại nặng Ví dụ, trồng lúa nước đất ô nhiễm 10% Cd phải 350 năm hút hết Cd, trồng lúa nương (cạn) 30 năm, có loại năm hút hết Các nhà khoa học Trung Quốc cho Cúc vạn thọ (Marigold) có khả chịu ô nhiễm Cd, Pb Gần người ta thấy lợi dụng vi sinh vật để chống ô nhiễm Ví dụ, nhà khoa học phát loài vi khuẩn chuyên ăn dầu mỏ, gặp dầu ăn phát triển nhanh chóng Sau lúc ăn, chúng phân giải dầu mỏ thành CO2 H2O làm môi trường Phenol chất độc hại cho người, số vi sinh vật phân giải phenol thành CO2 H2O Có lồi trực khuẩn nha bào biến phenol thành axit axetic để làm thức ăn cho thân 6.6 Thực Luật môi trường Nhà nước công bố Luật môi trường, phải giáo dục bồi dưỡng cho toàn dân, đặc biệt nhà máy sản xuất kinh doanh có kiến thức môi trường sinh thái học Ðối với sở sản xuất có cần áp dụng biện pháp tái sử dụng (thu hồi) để giảm ô nhiễm hạ giá thành, xử lý chất thải, thay đổi quy trình cơng nghệ Cần xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm Luật môi trường Câu hỏi ôn tập Khái niệm ô nhiễm đất, nguyên nhân gây ô nhiễm đất Sự tồn lưu chuyển hố nơng dược đất Sự tồn lưu chuyển hố phân bón đất Tình hình nhiễm đất Việt Nam phương hướng phịng, chống nhiễm đất ... tập chương Các kiểu xói mịn nước gây ra? Phương trình đất phổ dụng xói mịn nước gây ra? Giải thích yếu tố chi phối tới tượng xói mịn phương trình? Những yếu tố ảnh hưởng đến xói mịn gió? Hãy trình. .. dụng phân đạm hố học, lượng NO3- tích luỹ đất khoảng 7,5 - 8,0ppm Tuy nhiên NO3- keo đát giữ hấp phụ hoá học xảy với ion yếu nên trình rửa trơi theo nước mặt thấm sâu, cộng với q trình phản nitrat... cơng trình nhằm hạn chế xói mịn Trong vùng nhiệt đới, biện pháp cơng trình (thiết kế đồi ruộng, xây dựng ruộng bậc thang nắn dòng chảy ) cần thiết việc canh tác bảo vệ đất dốc Chức chủ yếu cơng trình

Ngày đăng: 18/05/2015, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN