Tỡnh hỡn hụ nhiễm đất Việt Nam hiện nay 1 ễ nhiễm đất do sử dụng phõn hoỏ học

Một phần của tài liệu Giáo trình Thổ nhưỡng học chương 11-12-13 (Trang 31)

5.1. ễ nhiễm đất do sử dụng phõn hoỏ học

Theo bỏo cỏo hiện trạng mụi trường Việt Nam năm 1999, ở Việt Nam, 80% phõn bún hoỏ học dành cho lỳa, lượng NPK bún cũn thấp. Năm 1980 toàn bộ phõn bún cả nước qui ra đơn vị dinh dưỡng nguyờn chất là 129.000 tấn, đến năm 1998, đỉnh cao của phõn hoỏ học đó dựng (qui ra nguyờn chất) là 636.000 tấn.

Nếu tớnh trờn mỗi ha: năm 1970 tổng lượng NPK đó bún 51,3 kg/ha (tỷ lệ N: P2O5: K2O = 1,0: 0,61: 0,24); bỡnh quõn năm từ 1976 - 1980 đó bún 36,5 kg/ha (tỷ lệ N: P2O5: K2O = 1,0: 0,36: 0,15); bỡnh quõn từ năm 1981 - 1985 đó bún 62,7 kg/ha (tỷ lệ N: P2O5: K2O=1,0: 0,29: 0,07). So với bỡnh quõn thế giới vào thời gian ấy là 95,5 kg/ha (tỷ lệ N: P2O5: K2O = 1,0: 0,8: 0,35) thỡ mức bún và lượng P, K cũn rất thấp. Ở trung du và miền nỳi lại càng thấp.

Năm 1997 đó bún 126,1 kg/ha, xấp xỉ mức trung bỡnh của thế giới, nhưng cũn thấp hơn nhiều so với Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Tuy nhiờn ở một số vựng thõm canh tăng vụ cao thỡ lượng phõn bún cú thể được sử dụng nhiều hơn.

Tuy chưa gõy ra những tỏc động ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, nhưng việc bún phõn vụ cơ đơn độc liờn tục đó ảnh hưởng đến sự chua hoỏ ở tầng canh tỏc. Một số vựng sử dụng đạm nhiều cú liờn quan với sự tớch luỹ NO3- trong nước. Theo kết quả điều tra của Bộ Y tế, 20% số giếng khoan ở vựng biển cú chứa đến 10 mg NO3-/lớt nước, 13,8% số giếng khơi ở vựng đồng bằng cú chứa hơn 7 mg NO3-/lớt nước.

5.2. ễ nhiễm đất do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và diệt cỏ

Những loại thuốc chớnh được sử dụng là: thuốc diệt sõu, diệt cỏ, diệt nấm, diệt chuột, diệt giun trũn...

Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở nước ta trong những năm qua thuộc 4 nhúm chớnh: clo hữu cơ, lõn hữu cơ, cacbamat và pyrethroid, trong đú thuốc nhúm lõn hữu cơ trong những năm gần đõy chiếm 60%.

Khối lượng thuốc bảo vệ thực vật ở nước ta sử dụng khụng nhiều trong vũng 10 năm gần đõy, tớnh bỡnh quõn chỉ đạt 0,3 - 0,4 kg hoạt chất /ha/năm. Năm cao nhất cũng chỉ đạt 0,6 - 0,7 kg hoạt chất/ha/năm. Năm 1990 dung 0,2 kg hoạt chất/ha/năm. Tuy nhiờn, nếu dựng khụng đỳng vẫn gõy ụ nhiễm mụi trường đất, nước và khụng khớ.

Cần rất chỳ ý vỡ hiện nay người dõn vẫn sử dụng một số loại thuốc mà thế giới đó hạn chế hoặc cấm sử dụng vỡ rẻ tiền. Việc sử dụng thuốc chưa tuõn thủ chặt chẽ qui chế và qui trỡnh sử dụng trong khi đú một số loại thuốc cú thể tồn tại trong đất khỏ lõu.

5.3. ễ nhiễm đất do ảnh hưởng của nước thải thành phố, khu cụng nghiệp

+ Kết quả nghiờn cứu của N.M. Maqsud (1995-1997) về ụ nhiễm mụi trường vựng nội và ngoại ụ thành phố Hồ Chớ minh cho thấy: nước và bựn ở kờnh, rạch thuộc thành phố đó bị ụ nhiễm đến mức rất nặng: nồng độ cỏc kim loại nặng trong nước ụ nhiễm của cỏc kờnh, rạch này vượt quỏ ngưỡng cho phộp, so với nước kờnh, rạch khụng bị ụ nhiễm tăng từ 16 - 700 lần (bảng 13.4).

Bảng 13.4. Hàm lượng một số kim loại nặng trong nước kờnh, rạch của thành phố Hồ Chớ Minh

Kờnh, rạch Nồng độ (mg/L)

Cd Cr Cu Pb Zn

Hệ thống Nhiờu Lục, Thị Nghố Chi lưu kờnh Cầu Bụng

1-3 7-8 15-20 15-18 12-30 18-25 5-140 7-300 100-500 395-650 Cỏc hệ thống Tõn Hoà 3-4 20-22 20-72 10-20 150-800 Kờnh Doi Tờ, Tõn Hu, Bến Nghộ 2-7 12-19 10-180 10-160 200-250 Nhỏnh kờnh U Cay 2-6 8-10 8-85 30-350 690-900 Nước kờnh, rạch khụng bị ụ nhiễm 0,5 1 3 0,5 10 Tớch tụ (tối đa) 16 22 60 700 90

+ Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị An Hằng (1995-1998) về ụ nhiễm kim loại nặng của khu vực cụng ty pin Văn éiển và Orion-Hanel cho thấy:

- Nước thải của mỗi cụng ty đều chứa kim loại nặng vượt quỏ TCVN 5945/1995 (Tiờu chuẩn Việt Nam) đối với nước thải cụng nghiệp loại B. Ở Cụng ty pin Văn éiển Hg gấp 9,04 lần, ở cụng ty Orion-Hanel Pb gấp 1,12 lần. Cỏc kim loại này cú nồng độ đỏng kể trong đoạn sụng Tụ Lịch và mương Hanel gần cống thải.

- Hàm lượng cỏc kim loại nặng trong trầm tớch sụng Tụ Lịch cao hơn hàm lượng nền 13,88 - 20,50 lần.

+ Theo kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Khang và Nguyễn Xuõn Thành (1997), cỏc sụng của nội thành Hà Nội: Kim Ngưu, Tụ Lịch và phần cuối của sụng Nhuệ (tiếp giỏp với sụng Tụ Lịch) đều bị ụ nhiễm cả về mựi, màu sắc và nhiều chỉ tiờu lý, hoỏ học khỏc, vớ dụ đối với nước sụng Kim Ngưu cú BOD5: 50 - 190mg/L, NH4+: 3 - 25mg/L, COD: 90 - 495mg/L, DO: < 1mg/L, H2S: 7 - 11mg/L, cặn lơ lửng: 50 - 200mg/L.

Bảng 13.5. Hàm lượng (ppm) của một số kim loại nặng trong đất gần cụng ty Orion- Hanel

Kim loại éộ sõu, cm éR.200 éR.1500 éL.200 éL.1500 éR.1

Cu 0 - 20 21,24 18,80 23,02 20,65 20,01

20 - 40 18,22 17,36 17,26 16,14 16,86

20 - 40 21,46 13,77 19,28 14,18 7,47 Zn 0 - 20 43,72 36,65 44,50 37,69 32,25 Zn 0 - 20 43,72 36,65 44,50 37,69 32,25 20 - 40 39,25 32,46 41,02 32,58 28,26 Cd 0 - 20 0,31 0,17 0,30 0,17 0,09 20 - 40 0,28 0,13 0,23 0,11 0,08 Hg 0 - 20 0,08 0,05 0,06 0,04 0,02 20 - 40 0,03 0,03 0,04 0,03 0,01

Ghi chỳ: éR.200 - éất trồng rau cỏch mương thải 200m éR.1500 - éất trồng rau cỏch mương thải 1500m éL.200 - éất lỳa cỏch mương thải 200m

éL.1500 - éất lỳa cỏch mương thải 1500m éR.1 - éất trồng rau khụng tưới nước thải

Một phần của tài liệu Giáo trình Thổ nhưỡng học chương 11-12-13 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)