1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề Hàm số 2011

18 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Chuyên đề 1: HÀM SỐ  Vấn đề 1: Cực trị của hàm số Phương pháp tìm cực trị Phương pháp 1. • Tìm f’(x). • Tìm các điểm x i (I = 1, 2,…) mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm. • Lập bảng xét dấu f’(x). Nếu f’(x) đổi dấu khi x qua x i thì hàm số đạt cực trị tại x i . Phương pháp 2. • Tìm f’(x). • Giải phương trình f’(x) = 0 tìm các nghiệm x i (i = 1, 2,…). • Tính f’’(x i ). Nếu f’’(x i ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại điểm x i . Nếu f’’(x i ) > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm x i . Ví dụ 1: Tìm cực trị của hàm số: f(x) = sinx + cosx với x ( ; )∈ −π π Giải: f’(x) = cosx – sinx; f’’(x) = - sinx – cosx ; x cos x sin x 0 tan x 1 4 f '(x) 0 x x 3 x 4 π  =  − = = −   = ⇔ ⇔ ⇔    −π < < π −π < < π π    = −   . Ta có: 3 f 2; f 2; 4 4 π π     = − = −  ÷  ÷     3 f '' 0; f '' 0 4 4 π π     < − >  ÷  ÷     . Vậy trên khoảng ( ; )−π π hàm số đạt cực đại tại điểm x 4 π = , f CĐ = 2 ; hàm số đạt cực tiểu tại điểm 3 x 4 π = − , f CT = 2− . Ví dụ 2: Cho hàm số 3 2 1 1 y x (m 1)x 3(m 2)x 3 3 = − − + − + .Với giá trị nào của m thì hàm số có cực đại, cực tiểu đồng thời hoành độ các điểm cực đại, cực tiểu x 1 , x 2 thỏa x 1 + 2x 2 = 1. Giải: TXĐ: D = R. 2 y' mx 2(m 1)x 3(m 2)= − − + − . Hàm số có cực đại và cực tiểu thì y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 . 2 2 m 0 m 0 m 0 2 6 2 6 ' (m 1) 3m(m 2) 0 2m 4m 1 0 m (*) 2 2 ≠  ≠ ≠    ⇔ ⇔ ⇔    − − ∆ = − − − > − + + > < <     Theo định lí Viet và theo đề bài, ta có: 1 2 1 2 1 2 2(m 1) x x (1) m 3(m 2) x .x (2) m x 2x 1 (3) −  + =   −  =   + =    . Từ (1) và (3), ta có: 1 2 3m 4 2 m x , x m m − − = = . 1 Thế vào (2), ta được: 3m 4 2 m 3(m 2) (m 0) m m m − − −    = ≠  ÷ ÷    2 2 m 3m 8m 4 0 3 m 2  =  ⇔ − + = ⇔  =  (thỏa(*)). Vậy giá trị cần tìm là: 2 m m 2 3 = ∨ = Ví dụ 3: Cho hàm số 4 2 4 y x 2mx 2m m= − + + . Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu lập thành một tam giác đều. Giải: TXĐ: D = R. 3 y' 4x 4mx= − . y’= 0 2 x 0 x m(*) =  ⇔  =  . Hàm số có cực đại và cực tiểu thì y’ = 0 có ba nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu khi x qua các nghiệm đó ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 0 ⇔ m > 0. Khi đó: 4 4 2 x 0 y m 2m y' 0 x m y m m 2m  = ⇒ = + = ⇔  = ± ⇒ = − +   . Đồ thị hàm số có một điểm cực đại là 4 A(0, m 2m)+ và hai điểm cực tiểu là 4 2 4 2 B( m,m m 2m);C( m;m m 2m)− − + − + . Các điểm A, B, C lập thành một tam giác đêu AB AC AB BC =  ⇔  =  2 2 4 3 AB BC m m 4m m(m 3) 0⇔ = ⇔ + = ⇔ − = . Vậy 3 m 3 (m 0)= > Ví dụ 4: Cho hàm số 4 2 y kx (k 1)x 1 2k= + − + − . Xác định các giá trị của tham số k để đồ thị hàm số chỉ có một điểm cực trị. Giải: TXĐ: D = R. 3 y' 4kx 2(k 1)x= + − . 2 x 0 y' 0 2kx k 1 0(*) =  = ⇔  + − =  . Hàm số chỉ có một cực trị khi và chỉ khi y’ = 0 có một nghiệm duy nhất và y’ đổi dấu khi x đi qua nghiệm đó ⇔ phương trình (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm x = 0. k 0 k 0 k 0 k 1 k 0 k 0 k 1 ' 2k(k 1) 0 =  =   ⇔ ⇔ ⇔ ≤ ∨ ≥ ≠    < ∨ ≥    ∆ = − − ≤   . Vậy giá trị cần tìm là k 0 k 1≤ ∨ ≥ . Ví dụ 5: Cho hàm số 4 2 1 3 y x mx 2 2 = − + . Xác định m để đồ thị của hàm số có cực tiểu mà không có cực đại. Giải: TXĐ: D = R. 3 y' 2x 2mx= − . 2 x 0 y' 0 x m(*) =  = ⇔  =  . Hàm số có cực tiểu mà không có cực đại y' 0⇔ = có một nghiệm duy nhất và y’ đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua nghiệm đó ⇔ phương trình (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép x = 0 ⇔ m 0 ≤ Luyện tập: 1. a) Tìm m để hàm số 3 2 y x (m 3)x mx m 5= − + + + + đạt cực tiểu tại x = 2. (m 0)= b) Cho hàm số 2 3 2 y (m 5m)x 6mx 6x 6= − + + + − . Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại tại x = 1. (m 1)= 2. Cho hàm số 3 2 y x ax bx c= + + + . Xác định a, b, c để hàm số có giá trị bằng 1 khi x = 0 và đạt cực trị tại x = 2 và giá trị cực trị là – 3. (a 3,b 0,c 1)= − = = 3. a) Cho hàm số 3 2 y 4x mx 3x m= − − + . Chứng minh rằng với mọi m hàm số luôn luôn có cực đại, cực tiểu đồng thời chứng minh rằng hoành độ cực đại và hoành độ cực tiểu luôn trái dấu. CÐ CT 1 (x .x 0) 4 = − < b) Cho hàm số 3 2 2 3 y x 3mx 3(m 1)x m 3m= + + − + − . Chứng minh rằng với mọi m hàm số luôn luôn có cực đại, cực tiểu thuộc hai đường thẳng cố định. (y 2)= ± 2 4. a) Cho hàm số 3 2 2 2 y x 2(m 1)x (m 4m 1)x 2(m 1)= + − + − + − + . Tìm m để hàm số đạt cực đại và cực tiểu tại hai điểm x 1 , x 2 thỏa điều kiện: 1 2 1 2 1 1 1 (x x ) (m 1 m 5) x x 2 + = + = − ∨ = b) Cho hàm số 3 2 m y x (m 1)x (m 5)x 1 3 = − + + − − . Với giá trị nào của m thì hàm số có cực đại và cực tiểu đồng thời hoành độ x 1 , x 2 của các điểm cực trị đó thỏa mãn điều kiện: 1 2 1 2 2 2 1 2 x x 3(x x ) 4 0 1 m 0 7 x x 24 + + − <    − < <   ÷ + >    c) Cho hàm số 3 2 1 y x mx mx 1 3 = − + − . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại hai điểm x 1 , x 2 thỏa mãn 1 2 x x 8− ≥ 5. Cho hàm số 3 2 y 2x 3(m 1)x 6(m 2)x 1= + − + − − . a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại x 1 , x 2 và ( ) 1 2 x x 2 m 1+ = = − b) Tìm m để đường thẳng nối hai điểm cực trị vuông góc với đường thẳng y = x. ( ) m 2 m 4= ∨ = 6. a) Xác định m để hàm số 4 2 y x 2mx= − + có ba cực trị. ( ) m 0> b) Cho hàm số 4 2 y (1 m)x mx 2m 1= − − + − . Định m để hàm số có đúng một cực trị. ( ) m 0 m 1≤ ∨ ≥ c) Cho hàm số 4 2 2 y x 2m x 1= − + . Định m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu lập thành một tam giác đều. ( ) 6 m 3= ± d) Cho hàm số 4 2 y x 2(m 2)x 2m 3= − + + − − . Tìm m để hàm số chỉ có cực đại mà không có cực tiểu. ( ) m 2≤ − 7. Cho hàm số 3 2 y 2x 3(m 3)x 11 3m= + − + − . Tìm m để hàm số có hai cực trị. Gọi M 1 , M 2 là các điểm cực trị, tìm m để M 1 , M 2 và B(0; -1) thẳng hàng. ( ) m 4=  Vấn đề 2: Biện luận số đồ thị đi qua một điểm 1. Tìm điểm cố định của họ đồ thị Phương pháp Cho họ đồ thị (C m ): y = f(x,m), m là tham số. Để tìm điểm cố định, mà họ (C m ) đi qua, ta thực hiện như sau: • Gọi M(x o , y o ) là điểm cố định mà họ (C m ) đi qua. • M(x o , y o ) ∈ (C m ) ⇔ y o = f(x o ,m), ∀ m (*). • Biến đổi phương trình (*) về dạng: A(x o ;y o )m + B(x o ;y o ) = 0 (1), hoặc A(x o ;y o )m 2 + B(x o ;y o )m + C(x o ;y o ) = 0 (2). • Họ (C m ) đi qua M với mọi m khi và chỉ khi (x o; y o ) nghiệm đúng (1) hoặc (2) với mọi m o o o o A(x ;y ) 0 B(x ; y ) 0 =  ⇔  =  hoặc o o o o o o A(x ;y ) 0 B(x ; y ) 0 C(x ;y ) 0 =   ⇔ =   =  . Giải hệ phương trình này ta tìm được M(x o ;y o ). Ví dụ 1: Tìm điểm cố định của họ đường cong 3 2 m (C ): y mx 3mx 2(m 1)x 1 (1)= − + − + . Giải: Gọi 0 0 M(x ;y ) là điểm cố định mà họ đường cong (C m ) đi qua. Ta có: 0 0 m M(x ;y ) (C ), m∈ ∀ 3 2 0 0 0 0 (1) y mx 3mx 2(m 1)x 1, m⇔ = − + − + ∀ ( ) 3 2 0 0 0 0 0 x 3x 2x m 1 2x y 0, m⇔ − + + − − = ∀ 3 ( ) 2 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 x x 3x 2 0 x 0 x 1 x 2 x 3x 2x 0 y 1 y 1 y 3 1 2x y 0 y 1 2x  − + = = = =  − + =      ⇔ ⇔ ⇔ ∨ ∨      = = − = − − − =  = −       .Vậy có 3 điểm cố định. Ví dụ 2: Cho hàm số sau ( ) 3 m (C ) : y m 1 x (2m 1)x m 1= + − + − + . Chứng minh rằng với mọi m, đồ thị hàm số đã cho đi qua ba điểm cố định thẳng hàng. Giải: Gọi 0 0 M(x ;y ) là điểm cố định mà họ đường cong (C m ) đi qua. Ta có: 0 0 m M(x ;y ) (C ), m∈ ∀ ( ) 3 0 0 0 y m 1 x (2m 1)x m 1, m⇔ = + − + − + ∀ ( ) 3 3 0 0 0 0 0 x 2x 1 m x x 1 y 0, m⇔ − − + − + − = ∀ ( ) ( ) 2 3 0 0 0 0 0 0 0 0 3 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 5 1 5 x x x 1 x x 1 0 x 2x 1 0 x 1 2 2 y 1 x x 1 y 0 5 5 5 5 y x x 1 y y 2 2   − + = =    + − − =  − − = = −      ⇔ ⇔ ⇔ ∨ ∨      = − + − = − +  = − +       = =     Vậy (C m ) cố 3 điểm cố định: ( ) 1 2 3 1 5 5 5 1 5 5 5 M 1;1 ,M ; , M ; 2 2 2 2     − − + + −  ÷  ÷  ÷  ÷     Ta có: 1 2 1 3 1 2 1 3 3 5 3 5 3 5 3 5 7 3 5 M M ; ;M M ; M M M M 2 2 2 2 2       − − + + − = = ⇒ =  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷       uuuuuur uuuuuur uuuuuur uuuuuur 1 2 1 3 M M ,M M⇒ uuuuuuruuuuuuur cùng phương với nhau. Vậy ba điểm M 1 , M 2 , M 3 thẳng hàng. 2. Tìm điểm mà không có đồ thị nào của họ đi qua Phương pháp Cho họ đồ thị (C m ): y = f(x,m), m là tham số. Để tìm điểm mà họ (C m ) không đi qua, ta thực hiện như sau: • Gọi M(x o , y o ) là điểm mà họ (C m ) không đi qua. • M(x o , y o ) ∉ (C m ) ⇔ y o = f(x o ,m) (*) vô nghiệm đối với m. • Biến đổi phương trình (*) về dạng: A(x o ;y o )m + B(x o ;y o ) = 0 (1), hoặc A(x o ;y o )m 2 + B(x o ;y o )m + C(x o ;y o ) = 0 (2). +Phương trình (1) vô nghiệm o o o o A(x ;y ) 0 B(x ; y ) 0 =  ⇔  ≠  +Phương trình (2) vô nghiệm o o o o o o o o A(x ; y ) 0 A(x ;y ) 0 B(x ; y ) 0 0 C(x ;y ) 0 =  ≠   ⇔ = ∨   ∆ <   ≠  . Giải hệ phương trình này ta tìm được M(x o ;y o ). Ví dụ 1: Cho hàm số 3 2 m y 2x 3(m 3)x 18mx 7 (C )= − + + + . Chứng minh rằng trên parabol 2 y x 15= + có hai điểm không thuộc đồ thị (C m ) với mọi giá trị của m. Giải: Gọi 2 2 0 0 M(x ;x 15) (P) : y x 15+ ∈ = + . 2 3 2 m 0 0 0 0 M (C ) x 15 2x 3(m 3)x 18mx 7∉ ⇔ + = − + + + : vô nghiệm đối với ẩn m 2 3 2 0 0 0 0 3(x 6x )m 2x 10x 8 0⇔ − − + + = : vô nghiệm đối với ẩn m. 2 0 0 0 3 2 0 0 0 x 6x 0 x 0 x 6 2x 10x 8 0  − = =   ⇔ ⇔   = − + + ≠    Vậy trên parabol (P) có hai điểm không thuộc đồ thị (C m ) là: M 1 (0; 15); M 2 (6; 51). Ví dụ 2: Cho hàm số 3 2 m y x 3(m 1)x 3mx 1 (C )= − − + + . Tìm những điểm trên mặt phẳng tọa độ sao cho không có đồ thị nào của họ (C m ) đi qua dù m lấy bất kì giá trị nào. 4 Giải: Gọi 0 0 M(x ;y ) là điẻm cố định mà họ đường cong (C m ) không đi qua. Ta có: 0 0 m M(x ;y ) (C )∉ 3 2 0 0 0 0 y x 3(m 1)x 3mx 1⇔ = − − + + : vô nghiệm đối với ẩn m 2 3 2 0 0 0 0 0 3(x x )m y x 3x 1 0⇔ − + − − − = : vô nghiệm đối với ẩn m 2 0 0 0 0 3 2 0 0 0 0 0 x x 0 x 0 x 1 y 1 y 5 y x 3x 1 0  − = = =    ⇔ ⇔ ∨    ≠ ≠ − − − ≠     Vậy những điểm thỏa yêu cầu bài toán thuộc các đường thẳng: x = 0, x = 1, trừ các điểm (0; 1), (1; 5).   Vấn đề 3: Sự tương giao giữa hai đồ thị 1. Giao điểm của hai đồ thị Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là (C 1 ) và hàm số y = g(x) có đồ thị là (C 2 ). • Hai đồ thị (C 1 ) và (C 2 ) cắt nhau tại điểm M(x o ;y o ) ⇔ (x o ;y o ) là nghiệm của hệ phương trình y f (x) y g(x) =   =  . • Hoành độ giao điểm của hai đồ thị (C 1 ) và (C 2 ) là nghiệm của phương trình: f(x) = g(x) (*). • Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của (C 1 ) và (C 2 ). 2. Sự tiếp xúc của hai đường cong Cho hai hàm số f(x) và g(x) có đồ thị lần lượt là (C) và (C’) và có đạo hàm tại điểm x o . • Hai đồ thị (C) và (C’) tiếp xúc với nhau tại một điểm chung M(x o ;y o ), nếu tại điểm đó chúng có cùng một tiếp tuyến. Khi đó M gọi là tiếp điểm. • Hai đồ thị tiếp xúc với nhau khi và chi khi hệ phương trình sau có nghiệm: f (x) g(x) f '(x) g '(x) =   =  . Nghiệm của phương trình trên là hoành độ tiếp điểm. Ví dụ 1: Cho hàm số x 3 y x 1 + = + có đồ thị là (C). a) Chứng minh rằng đường thẳng (d): y = 2x + m luôn luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N. b) Xác định m để độ dài MN nhỏ nhất. Giải: Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C): x 3 2x m x 1 + = + + 2 g(x) 2x (m 1)x m 3 0 (x 1) (*)⇔ = + + + − = ≠ − Ta có: 2 2 (m 1) 8(m 3) (m 3) 16 0, m g( 1) 2 0, m  ∆ = + − − = − + > ∀ ⇔  − = − ≠ ∀  → phương trình (*) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt khác – 1. Vậy (d) luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N. Gọi x 1 , x 2 lần lượt là hoành độ của M và N thì x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình (*). Ta có: 1 2 1 2 1 1 x x (m 1), x x (m 3) 2 2 + = − + = − . Mặt khác: 1 1 2 2 y 2x m, y 2x m= + = + . Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2 1 2 2 MN (x x ) (y y ) (x x ) 4(x x ) 5 (x x ) 4x x 1 5 (m 1) 2(m 3) 4   = − + − = − + − = + −     = + − −     2 2 5 MN (m 3) 16 20 MN 2 5 4   = − + ≥ ⇒ ≥   . Vậy MN min = 2 5 , đạt được khi m = 3. 5 Ví dụ 2: Cho hàm số 3 2 y x 6x 9x 6= − + − (C). Định m để đường thẳng (d): y mx 2m 4= − − cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt. Giải: Phương trình hoành độ giao điểm: 3 2 3 2 x 6x 9x 6 mx 2m 4 x 6x 9x 2 m(x 2)− + − = − − ⇔ − + − = − 2 2 (x 2)(x 4x 1) m(x 2) 0 (x 2)(x 4x 1 m) (1)⇔ − − + − − = ⇔ − − + − 2 x 2 g(x) x 4x 1 m 0 (2) =  ⇔  = − + − =  Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 2. ' m 3 0 m 3 g(2) m 3 0 ∆ = + >  ⇔ ⇔ > −  = − − ≠  Ví dụ 3: Cho hàm số 3 2 m 1 2 y x mx x m (C ) 3 3 = − − + + . Tìm m để (C m ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x 1 , x 2 , x 3 thỏa mãn điều kiện 2 2 2 1 2 3 x x x 15+ + > Giải: Phương trình hoành độ giao điểm: 3 2 3 2 1 2 x mx x m 0 x 3mx 3x 3m 2 0 3 3 − − + + = ⇔ − − + + = ( ) 2 2 (x 1) x 1 3m x 3m 2 0 (1) x 1 g(x) x (1 3m)x 3m 2 0 (2)   ⇔ − + − − − =   =  ⇔  = + − − − =  (C m ) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt ⇔ (1) có ba nghiệm phân biệt ⇔ (2) có hai ngiệm phân biệt khác 1. 2 2 (1 3m) 4(3m 2) 0 3m 2m 3 0, m m 0 (a) g(1) 6m 0 m 0   ∆ = − + + > + + > ∀ ⇔ ⇔ ⇔ ≠   = − ≠ ≠   Giả sử x 3 = 1; x 1 , x 2 là nghiệm của (2). Ta có: 1 2 1 2 x x 3m 1; x x 3m 2+ = − = − − . Khi đó: 2 2 2 2 1 2 3 1 2 1 2 2 2 x x x 15 (x x ) 2x x 1 15 (3m 1) 2(3m 2) 14 0 m 1 0 m 1 m 1 (b) + + > ⇔ + − + > ⇔ − + + − > ⇔ − > ⇔ < − ∨ > Từ (a) và (b) ta có gía trị cần tìm là: m < -1 hoặc m > 1. Ví dụ 4: Cho hàm số 3 2 m y x 3x 9x m (C )= − − + . Xác định m để đồ thị (C m ) của hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt với các hoành độ lập thành cấp số cộng. Giải: Phương trình hoành độ giao điểm: 3 2 x 3x 9x m 0 (*)− − + = . Giả sử (C m ) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ 1 2 3 1 2 3 x , x ,x (x x x )< < thì x 1 , x 2 , x 3 là nghiệm của phương trình (*). Khi đó: 3 2 1 2 3 x 3x 9x m (x x )(x x )(x x )− − + = − − − 3 2 1 2 3 1 2 2 3 3 1 1 2 3 1 2 3 x (x x x )x (x x x x x x )x x x x x x x 3 (1)= − + + + + + − ⇒ + + = Ta só: x 1 , x 2 , x 3 lập thành một cấp số cộng 1 3 2 x x 2x (2)⇔ + = . Thế (2) vào (1) ta cố: x 2 = 1. khi x 2 =1: (*) ↔ m = 11. Với m = 11: 3 2 2 (*) x 3x 9x 11 0 (x 1)(x 2x 11) 0⇔ − − + = ⇔ − − − = 1 2 1 3 2 3 x 1 2 3 x 1 x x 2x x 1 2 3  = −  ⇔ = ⇒ + =   = +  . Vậy m = 11 thỏa yêu cầu. Ví dụ 5: Cho hàm số 3 2 2 m y x 3mx 2m(m 4)x 9m m (C )= − + − + − . Tìm m để đồ thị (C m ) của hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm cách đều nhau. Giải: Ta có: 2 y' 3x 6mx 2m(m 4); y'' 6x 6m= − + − = − 2 y'' 0 x m y m m= ⇔ = ⇒ = − . Điểm uốn 2 I(m;m m)− . 6 Điều kiện cần: đồ thị (C m ) của hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm cắt đều nhau I Ox ⇒ ∈ m 0 m 1 =  ⇔  =  . Điều kiện đủ: +Với m = 0, ta có: y = x 3 : đồ thị của hàm số chỉ cắt trục hoành tạ 1 điểm duy nhất → m = 0 không thỏa. +Với m = 1, ta có: 3 2 y x 3x 6x 8= − − + . 3 2 2 y 0 x 3x 6x 8 (x 1)(x 2x 8) 0= ⇔ − − + ⇔ − − − = 1 2 1 3 2 3 x 2 x 1 x x 2x x 4 = −   ⇔ = ⇒ + =   =  . Vậy m = 1 thỏa yêu cầu bài toán. Ví dụ 6: Cho hàm số 3 2 y 2x 3x 1 (C)= − + . Tìm điều kiện của a và b để đường thẳng (d): y = ax + b cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, D sao cho AB = BD. Khi đó chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn luôn đi qua một điểm cố định. Giải: Phương trình hoành độ giao điểm 3 2 3 2 2x 3x 1 ax b 2x 3x ax 1 b 0 (*)− + = + ⇔ − − + − = . Giả sử (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, D có hoành độ lần lượt là 1 2 3 1 2 3 x , x ,x (x x x )< < là nghiệm của phương trình (*). Khi đó: 3 2 1 2 3 3 2 1 2 3 1 2 2 3 3 1 1 2 3 2x 3x ax 1 b (x x )(x x )(x x ) 2x 2(x x x )x 2(x x x x x x )x 2x x x − − + − = − − − = − + + + + + − 1 2 3 3 x x x (1) 2 ⇒ + + = . Ta có: AB = BD 1 3 2 x x 2x (2)⇔ + = . Thế (2) vào (1) ta có: 2 1 x 2 = . Khi 2 1 1 a x : (*) a 2b 1 b 2 2 − = ⇔ + = ⇔ = . Với 1 a b 2 − = 3 2 3 2 1 (*) 2x 3x ax (a 1) 0 4x 6x 2ax 1 1 2 ⇔ − − + − = ⇔ − − + + 2 2 1 x (2x 1)(2x 2x a 1) 0 2 g(x) 2x 2x a 1 (**)  =  ⇔ − − − − = ⇔  = − − −   (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, D ⇔ phương trình (**) có hai nghiệm phân biệt khác 1 2 ' 2a 3 0 3 a 1 3 g a 0 2 2 2 ∆ = + >   ⇔ ⇔ > −    = − − ≠  ÷     . Vậy: 1 a 3 b ,a 2 2 − = > − thỏa yêu cầu. Khi đó: 1 a (d): y ax 2 − = + (2x 1)a 1 2y 0⇔ − + − = . Phương trình này nghiệm đúng với mọi 3 a 2 > − 2x 1 0 1 x y 1 2y 0 2 − =  ⇔ = =  − =  . Điểm cố định 1 1 I ; 2 2    ÷   . Ví dụ 7: Cho hàm số 4 2 m y x 2(m 2)x 2m 3 (C )= − + + − − . Định m để đồ thị (C m ) cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng. Giải: Phương trình hoành độ giao điểm: 4 2 x 2(m 2)x 2m 3 0 (1)− + + − − = . Đặt 2 t x ,t 0= ≥ . 2 (1) g(t) t 2(m 2)t 2m 3 (2)⇔ = − + + − − . (C m ) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt ⇔ (1) có bốn nghiệm 7 phân biệt 1 2 3 4 1 2 3 4 x , x ,x ,x (x x x x )< < < ⇔ (2) có hai nghiệm dương phân biệt 1 2 1 2 t , t (t t )< . 2 2 ' (m 2) 2m 3 0 (m 1) 0 3 m S 2(m 2) 0 m 2 2 m 1 P 2m 3 0 3 m 2    ∆ = + − − > + >  > −    ⇔ = + > ⇔ > − ⇔       ≠ − = + >    > −  Theo định lí Viet, ta có: 1 2 1 2 t t 2(m 2) (a) t t 2m 3 (b) + = +   = +  . Khi đó phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt: 1 2 2 1 3 1 4 2 x t x t x t x t= − < = − < = < = . Ta có: 1 2 3 4 x , x ,x ,x lập thành một cấp số cộng ⇔ 2 1 3 2 4 3 1 2 1 1 2 1 x x x x x x t t t t t t− = − = − ⇔ − + = + = − 2 1 t 9t (c)⇔ = Từ (a) và (c), ta có: 1 2 1 9 t (m 2), t (m 2) 5 5 = + = + . Thế vào (b), ta được: 2 1 9 (m 2). (m 2) 2m 3 9m 14m 39 0 5 5 + + = + ⇔ − − = m 3 13 m 9 =   ⇔  = −  (thỏa(*)). Ví dụ 8: Cho hàm số 3 2 m y x mx m (C )= − + − . Định m để đồ thị (C m ) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt. Giải: Đồ thị (C m ) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt ⇔ (C m ) có hai cực trị đồng thời hai giá trị cực trị trái dấu. Ta có: 2 y' 3x 2mx= − + . 3 x 0 y m y' 0 2m 4 x y m m 3 27 = ⇒ = −   = ⇔  = ⇒ = −  * Hàm số có hai cực trị ⇔ m 0≠ * Hai giá trị cực trị trái dấu ( ) 3 2 2 2m 4 y(0).y 0 m . m m 0 m .(4m 27) 0 3 27     ⇔ < ⇔ − − < ⇔ − >  ÷  ÷     2 3 3 4m 27 0 (m 0) m 2 ⇔ − > ≠ ⇔ > Luyện tập: 1. Cho hàm số 3 2 y 2x x (C)= − . Giả sử đường thẳng y = a cắt đồ thị (C) tại ba điểm có hoành độ x 1 , x 2 , x 3 . Tính tổng 2 2 2 1 2 3 S x x x= + + . 1 S 4   =  ÷   . 2. Cho hàm số 3 2 3 y x 3ax 4a= − + . Xác định a để đường thẳng y = x cắt đồ thị tại ba điểm phân biệt A, B, C với AB = BC. 2 a 0 a 2   = ∨ = ±  ÷  ÷   . 3. Cho hàm số 3 1 y x x m 3 = − + . Tìm m để đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. 2 2 m 3 3   − < <  ÷   .   Vấn đề 4: Tiếp tuyến của đồ thị 1. Tiếp tuyến tại điểm M (x o ;y o ) ∈ (C) : y = f(x) Phương pháp: • Tính hệ số góc k = f’(x o ). • Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M có dạng: y = f’(x o )(x – x o ) + y o . 8 Ví dụ 1: Gọi (C m ) là đồ thị của hàm số 3 2 1 m 1 y x x 3 2 3 = − + . Gọi M là điểm thuộc (C m ) có hoành độ bằng – 1. Tìm m để tiếp tuyến của (C m ) tại điểm M song song với đường thẳng 5x – y = 0. Giải: Đặt 0 0 m M(x ;y ) (C )∈ , ta có: 0 0 m x 1 y 2 = − ⇒ = − . 2 0 y' x mx y'(x ) m 1= − ⇒ = + ; Phương trình tiếp tuyến ∆ tại điểm M có dạng: 0 0 0 y y y '(x )(x x )− = − m y (m 1)(x 1) 2 ⇔ + = + + 1 y (m 1)x (m 2) 2 ⇔ = + + + . ∆ song song với đường thẳng 5x – y = 0 hay y = 5x m 1 5 m 2 0 + =  ⇔  + ≠  → m = 4. 2. Tiếp tuyến với đồ thị (C): y = f(x) có hệ số góc k cho trước Dạng 1: Đề cho hệ số góc. Chỉ cần thế vào công thức. Dạng 2: • Tiếp tuyến song song với đường thẳng (d): y = ax + b có hệ số góc là a. Thì tiếp tuyến và (d) có cùng hệ số góc hay f’(x o ) = a. • Tiếp tuyến vuông góc với (d) thì tích hai hệ số góc là bằng -1. • Tiếp tuyến tạo với chiều dương của trục hoành một góc α thì hệ số góc là tanα Phương pháp 1: • Gọi M (x o ;y o ) là tiếp điểm, ta có: M ∈ (C) → y o = f(x o ). • Giải phương trình f’(x o ) = k, tìm được x o → y o . Phương trình tiếp tuyến có dạng: y = k(x – x o ) + y o . Phương pháp 2: • Phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng: ∆: y = kx+b. • ∆ tiếp xúc với đồ thị (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm: f (x) kx b f '(x) k = +   =  . Giải hệ phương trình này ta tìm được b, từ đó suy ra tiép tuyến ∆. Ví dụ 1: Cho hàm số 3 2 y x 3x 9x 5= + − + (C). Trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị (C), hãy tìm tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất. Giải: gọi 0 0 M(x ;y ) (C)∈ 3 2 0 0 0 0 y x 3x 9x 5⇔ = + − + . Ta có: 2 y' 3x 6x 9= + − . Tiếp tuyến tại điểm M có hệ số góc: 2 2 0 0 0 0 k y'(x ) 3x 6x 9 3(x 1) 12 12= = + − = + − ≥ → Mink = -12, đạt được khi: x 0 = -1 → y 0 = 16. Vậy trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị hàm số, tiếp tuyến tại M (-1; 16) (điểm uốn) có hệ số góc nhỏ nhất. Phương trình tiếp tuyến: y = -12x = 4. Ví dụ 2: Cho hàm số 3 1 2 y x x 3 3 = − + (C). Tìm trên đồ thị (C) điểm mà tại đó tiếp tuyến của đồ thị vuông góc với đường thẳng 1 2 y x 3 3 = − + . Giải: Gọi 3 0 0 0 0 0 1 2 M(x ;y ) (C) y x x 3 3 ∈ ⇔ = − + . Tiếp tuyến ∆ tại điểm M có hệ số góc: 2 1 0 0 k y'(x ) x 1= = − với 2 y' x 1= − . Đường thẳng d: 1 2 y x 3 3 = − + có hệ số góc 2 1 k 3 = − . 2 2 1 2 0 0 1 d k .k 1 (x 1) 1 x 4 3   ∆ ⊥ ⇔ = − ⇔ − − = − ⇔ =  ÷   0 0 0 0 4 x 2 y 3 x 2 y 0  = ⇒ =  ⇔  = − ⇒ =   9 Ví dụ 3: Cho hàm số x 1 y x 1 + = − (C). Xác định m để đường thẳng d: y = 2x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau. Giải: phương trình hoành độ giao điểm: x 1 2x m x 1 + = + − 2 g(x) 2x (m 3)x m 1 0 (1) x 1  = + − − − = ⇔  ≠  Ta có: 2 2 (m 3) 8(m 1) (m 1) 16 0, m g(1) 2 0  ∆ = − + + = + + > ∀  = − ≠  → phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt khác 1. vậy d luôn luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B. Gọi x 1 , x 2 (x 1 ≠ x 2 ) lần lượt là hoành độ của A và B thì x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình (1). Ta có: 1 2 1 x x (3 m) 2 + = − . Tiếp tuyến ∆ 1 , ∆ 2 tại A, B có hệ số góc lần lượt là: 1 1 2 1 2 k y'(x ) (x 1) = = − − 2 2 2 2 2 k y '(x ) (x 1) = = − − . 1 2 1 2 2 2 1 2 2 2 / / k k (x 1) (x 1) ∆ ∆ ⇔ = ⇔ − = − − − 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 1 2 x 1 x 1 x x (x 1) (x 1) x 1 x 1 x x 2 − = − =   ⇔ − = − ⇔ ⇔   − = − + + =   1 (3 m) 2 m 1 2 ⇔ − − = ⇔ = − . 3. Tiếp tuyến với đồ thị (C) : y = f(x) đi qua một điểm A(x A ;y A ) cho trước Phương pháp 1 • Lập phương trình đường thẳng ∆ qua điểm A với hệ số góc k: y = k(x – x A ) + y A (1) • ∆ tiếp xúc với đồ thị (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm: ( ) A A f (x) k x x y f '(x) k = − +   =   .Giải hệ phương trình này ta tìm được k, thế k vào (1) ta được tiếp tuyến ∆. Phương pháp 2 • Gọi M(x o ;y o ) là tiếp điểm, ta có: M ∈ (C) → y o = f(x o ). • Phương trình tiếp tuyến ∆ phải tìm có dạng: y = f’(x o )(x – x o ) + f(x o ) (2). • Tiếp tuyến đi qua điểm A nên ta có: y A = f’(x o )(x A – x o ) + f(x o ). Giải phương trình này ta được x o , thế vào (2) ta được tiếp tuyến ∆. Ví dụ 1: Cho hàm số 3 2 y 2x 3x 5 (C)= − + . Tìm phương trình các đường thẳng đi qua điểm 19 A ;4 12    ÷   và tiếp xúc với đồ thị (C) của hàm số. Giải: gọi 3 2 0 0 0 0 0 M(x ;y ) (C) y 2x 3x 5∈ ⇔ = − + . Ta có: 2 2 0 0 0 y' 6x 6x y'(x ) 6x 6x= − ⇒ = − . Phương trình tiếp tuyến ∆ của (C) tại M có dạng: 0 0 0 y y y '(x )(x x )− = − 3 2 2 2 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 y (2x 3x 5) (6x 6x )(x x ) y (6x 6x )x 4x 3x 5⇔ − − + = − − ⇔ = − − + + 2 3 2 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 19 1 A 4 (6x 6x ). 4x 3x 5 8x 25x 19x 2 0 x 1 x 2 x 12 8 ∈∆ ⇔ = − − + + ⇔ − + − = ⇔ = ∨ = ∨ = 0 0 0 1 21 645 x 1 : y 4; x 2 : y 12x 15 x : y x 8 32 128 = ⇒ ∆ = = ⇒ ∆ = − = ⇒ ∆ = − + Ví dụ 2: Cho hàm số 3 2 1 y x 2x 3x 3 = − + (C). Qua điểm 4 4 A ; 9 3    ÷   có thể kẻ được mấy tiếp tuyến đến đồ thị (C). Viết phương trình các tiếp tuyến ấy. Giải: phương trình đường thẳng ∆ đi qua A với hệ số góc k có dạng: 4 4 y k x 9 3   = − +  ÷   10 . Chuyên đề 1: HÀM SỐ  Vấn đề 1: Cực trị của hàm số Phương pháp tìm cực trị Phương. độ x 1 , x 2 , x 3 . Tính tổng 2 2 2 1 2 3 S x x x= + + . 1 S 4   =  ÷   . 2. Cho hàm số 3 2 3 y x 3ax 4a= − + . Xác định a để đường thẳng y = x cắt đồ thị tại ba điểm phân

Ngày đăng: 18/05/2015, 06:00

w