Bài thực hành : sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. ****************************** I. Mục đích thí nghiệm: Khảo sát sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. II. Dụng cụ thí nghiệm. - Nguồn 6 (V) - 1 biến trở. - 2 dây constangtan, l= 1800mm: - 1 dây có tiết diện S= 0,3mm. - 1 dây có tiết diên S= 0,6mm. III. Các bớc tiến hành thí nghiệm. 1/ Sơ đồ mạch điện. 2/ Mắc mạch điện theo sơ đồ trên. 3/ Tiến hành đo. Lần 1 : Mắc điện trở có tiết diên S 1 = 0,3mm và đặt vào hiệu điện thế U=3(V) . Ta có cờng độ dòng điện I 1 = .(A) . Sau đó áp dụng công thức tính R 1 = U I sau đó ghi vào bảng thu hoạch. Lần 2 : Mắc điện trở có tiết diện S 2 = 0,6mm và cũng đặt vào hiệu điện thế U= 3(V). Ta có I 2 = .(A), rồi áp dụng công thức để tính R 2 = U I sau đó ghi vào bảng thu hoạch. 4/ Bảng thu hoạch. Số liệu đo Dây dẫn U I R S 1 = 0,3mm U 1 =3 V I 1 = R 1 = S 2 = 0,6mm U 2 =3 V I 2 = R 2 = 5/Kết luận: 1 2 R R = 2 1 S S = 2 2 2 1 d d = => 1 2 2 1 R S R S = Vậy Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn. III/ Chú ý: - Sau khi đọc và ghi kết quả cần ngắt nguồn tránh trờng hợp dây nóng lên làm ảnh hởng tới kết quả đo. - Cần chọn dây cùng chiều dài, cùng vật liệu làm dây. - Biến trở luôn để ở giá trị lớn nhất trớc mỗi làn đo. V A K ++ . Bài thực hành : sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. ****************************** I. Mục đích thí nghiệm: Khảo sát sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. II Tiến hành đo. Lần 1 : Mắc điện trở có tiết diên S 1 = 0,3mm và đặt vào hiệu điện thế U=3(V) . Ta có cờng độ dòng điện I 1 = .(A) . Sau đó áp dụng công thức tính R 1 = U I sau đó ghi vào bảng. (V) - 1 biến trở. - 2 dây constangtan, l= 1800mm: - 1 dây có tiết diện S= 0,3mm. - 1 dây có tiết diên S= 0,6mm. III. Các bớc tiến hành thí nghiệm. 1/ Sơ đồ mạch điện. 2/ Mắc mạch điện theo