NGHIÊN CứU KHả NĂNG SINH TRƯởNG, SINH SảN Và SảN XUấT SữACủA Bò HF NHậP NộI TạI HUYệN YÊN SƠN TỉNH TUYÊN QUANG Nguyễn Hữu Lơng (1) , Nguyễn Văn Đức (2) , Trần Sơn Hà ( 2 ) , Nguyễn Hùng Sơn (2) , Trần Hữu Hùng (3 ) 1 Trung tâm NC Bò và Đồng cỏ Ba Vì, 2 Viện Chăn nuôi, 3 Trung tâm PT bò Yên Sơn - TQ Abstract During the years of 2002 and 2003, Yenson commune Development Center; Tuyenquang province imported 2477 Holstein cows from Queen-land, Australia. After five years, we carry out research on performance of growth, reproduction and production. Calves were born in Tuyenquang to reach weight from newborn calf, six, twelve, eighteen to twenty-four months are 33,4; 138; 234; 326; 422,4 kg respectively. The ages of birth of imported herds at the first, second, third and fourth lactations are 29,8; 46,8; 62,2 and 76,5 months respectively. Calving interval is fluctuated from 15,3 to 17 months. At the first lactation, milk yield of herds achieves to be highest 4473,7 kg and then dramatically decreases on the second lactations from 4473,7 to 4115 kg, coming to the third lactations, milk yield of herds goes up from 4115 kg of the second lactations to 4348,3 kg. However, third lactations are still lower than the first lactation. Milk yield assessed on individual cow reveals that highest productivity cow is 7393 kg per first lactation and lowest one is 1375 kg per first lactation. Assessment of milk quality shows that milk fat, milk protein and solid are 3,69-3,74%; 3,15-3,19% and 12,29-12,45% respectively. Key words: Australia dairy cows, Reproduction, growth, milk yield. ĐặT VấN Đề Hởng ứng Quyết định số 167/2001 (26/10/2001) của Thủ tớng Chính phủ về việc một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001-2010. Tỉnh Tuyên Quang đã thành lập 2 Trung tâm phát triển bò tại huyện Yên Sơn và huyện Sơn Dơng. Tỉnh đã nhập khẩu 3258 bò tơ HF từ úc vào các năm 2002, 2003 và 2004, chúng đợc nuôi tại 2 huyện trên. Trong đó có 2477 con nhập từ 2 năm đầu đợc nuôi tại 5 trang trại của huyện Yên Sơn. Nh vậy, tỉnh Tuyên Quang là một trong 33 tỉnh, thành phố phát triển chăn nuôi bò sữa tại giai đoạn 2001-2007. Trong khuôn khổ đề tài nhánh: Đánh giá khả năng sản xuất sữa để chọn bò cái HF tốt vào đàn hạt nhân thuộc Nhiệm vụ cấp Bộ - Đề tài tuyển chọn và giao thẳng (III.A.III.7.2) do PGS. TS Nguyễn Văn Đức chủ trì. Chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trởng, sinh sản và sản xuất sữa của bò HF nhập nội tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang. Số bò tơ nhập về đợc tổ chức nuôi tại 5 trang trại lớn: Đồng Thắm, Hoàng Khai, Quyết Thắng, Đội 9 và Phú Lâm. Số bò nhập đợt đầu (2002) về nuôi tại 4 trại: Đồng Thắm, Hoàng Khai, Quyết Thắng và Đội 9; số bò nhập đợt hai (2003) đợc nuôi tại trại Phú Lâm. Sau hơn một năm chăn nuôi tập trung bao cấp, từ ngày 10/11/2003 các trang trại đợc giao khoán cho t nhân đảm nhiệm. Với mục tiêu xác định một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của đàn bò sữa HF thuần chủng nhập khẩu từ úc nuôi tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang với phơng thức chăn nuôi trang trại lớn. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Vật liệu - Bò cái tơ gièng HF (Holstein Friesian) nhập khẩu từ bang Queensland úc đến sinh sản lứa 4 và những bê sinh ra tại Tuyên Quang - Tuổi bò nhập: Bò cái tơ ở các lứa tuổi từ 11 đến 30 tháng + Ngày 18/5/2002 nhập 714 bò, trong đó có 114 con có chửa 3-5 tháng + Ngày 22/5/2003 nhập 1763 bò Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của đàn bò - Đánh giá khả năng sinh sản của đàn bò - Đánh giá khả năng sản xuất sữa của đàn bò Thời gian - Từ năm 2006 đến năm 2007 Phơng pháp nghiên cứu - Bò, bê đợc gắn số tai và ghi chép vào phiếu cá thể của bò sữa - Theo dõi, cân đo bê bò theo các phơng thức truyền thống thờng quy - Các số liệu đợc thu thập hằng ngày và cập nhật vào phần mềm quản lý giống bò sữa (VDM) và quản lý sinh sản (VDM-AI) tại các địa điểm nghiên cứu. - Phân tích chất lợng sữa: mỡ, protein, vật chất khô bằng máy phân tích tự động - Các số liệu thu thập đợc xử lý bằng phần mềm Excell (2003) và Minitab (13.1). KếT QUả Và THảO LUậN 1. Khả năng sinh trởng của đàn bê sinh ra tại Tuyên Quang - Khả năng sinh trởng của đàn bê bò cái từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi sinh ra tại Tuyên Quang đợc thể hiện ở bảng 1 và đồ thị 1. Bảng 1. Khối lợng của đàn bê cái sinh ra tại Tuyên Quang (kg) _____________________________________________________________ ______________ Sơ sinh 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng n Mean SD n Mean SD n Mean SD n Mean SD n Mean SD _____________________________________________________________ ______________ 100 33,4 4,2 100 138 20,8 100 234 36,7 100 326,9 55,7 100 422,4 74,9 Đồ thị 1. Khối lợng của đàn bê So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Lơng, Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao trên đàn bò HF nhập từ úc nuôi tại: Mộc Châu, Hà Nam, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ (2002-2004); Khối lợng của bê sinh ra tại Tuyên Quang ở các giai đoạn từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi đều tơng ứng với khối lợng bê sinh ra tại Công ty giống bò sữa Mộc Châu. Khối lợng bê bò ở các giai đoạn tuổi tại Tuyên Quang cao hơn bò ở các địa phơng: Hà Nam, Tp Hồ Chí Minh và Cần Thơ từ 17 đến 31%. Chứng tỏ đàn bê đợc nuôi dỡng tại Tuyên Quang tốt nh Mộc Châu - Khả năng tăng khối lợng của đàn bê/ngày đợc thể hiện ở bảng 2 Bảng 2. Khả năng tăng khối lợng của đàn bê (g/ngày) __________________________________________________________________ ___ Sơ sinh 6 tháng 6 tháng 12 tháng 12 tháng 18 tháng 18 tháng 24 tháng __________________________________________________________________ __ 581 533 516 533 __________________________________________________________________ ___ Khả năng tăng khối lợng của đàn bê cái phù hợp với quy luật sinh trởng, khả năng tăng khối lợng cao nhất ở giai đoạn từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi, thấp nhất giai đoạn 12 đến 18 tháng tuổi, đây là giai đoạn hủng hoảng về dinh dỡng. - Khối lợng đàn bò từ phối lần đầu tới lứa đẻ 3 thể hiện ở bảng 3 và đồ thị 2 Bảng 3. Khối lợng đàn bò từ phối đầu tới lứa 3 (Kg) __________________________________________________________________ ___Hạng mục Phối lần đầu Đẻ lứa 1 Đẻ lứa 2 Đẻ lứa 3 n Mean SD n Mean SD n Mean SD n Mean SD 1000 361,7 42,8 999 451,2 35,9 813 479,3 46,8 786 488,4 47,4 __________________________________________________________________ __ Đồ thị 2. Khối lợng đàn bò Khối lợng lúc phối lần đầu bằng 75% sau lứa đẻ 2 và bằng 80% sau lứa đẻ 1, nh vậy khối lợng lúc phối đầu tơng đối lớn, phù hợp với giai đoạn nuôi bê từ sơ sinh đến khi phối lần đầu - Kích thớc một số chiều đo cơ bản của đàn bê, bò Sau khi cân khối lợng ở các giai đoạn tuổi, đồng thời tiến hành đo một số chiều đo cơ bản thờng áp dụng cho bê bò sữa. Số liệu một số chiều đo đợc thể hiện ở bảng 4 và 5 Bảng 4. Kích thớc một số chiều đo cơ bản (cm) __________________________________________________________________ _ Sơ sinh 6 tháng 12 tháng 18 tháng n Mean SD n Mean SD n Mean SD n Mean SD Hạng mục _____________________________________________________________ ______________ Cao vây 100 69,6 9,5 100 93,0 12,5 100 103 13,8 100 126 16,7 Cao khum 100 68,5 9,3 100 94,0 12,6 100 106 14,25 100 129,2 17,15 Dài thân chéo100 66,8 9,1 100 93,2 12,53 100 111,5 14,8 100 122,2 16,2 Vòng ngực 100 72,3 9,8 100 109,2 14,6 100 127,9 16,9 100 163,3 21,5 Sâu ngực 100 33,1 4,8 100 47,3 6,63 100 56,2 7,8 100 69,6 9,5 Vòng ống 100 10,7 2,0 100 13,8 2,4 100 15,0 2,5 100 17,4 2,8 _____________________________________________________________ ______________ - Kích thớc một số chiều đo cơ bản của đàn bò từ phối lần đầu tới đẻ lứa 2 thể hiện ở bảng 5. Bảng 5. Kích thớc một số chiều đo cơ bản của đàn bò (cm) __________________________________________________________________ ___ Phối đầu Đẻ lứa 1 Đẻ lứa 2 Hạng mục n Mean SD n Mean SD n Mean SD _____________________________________________________________ ______________ Cao vây 1000 126,4 7,86 999 135,2 8,2 813 140,2 8,5 Cao khum 1000 133,0 8,1 999 141,8 8,6 813 146,8 8,9 Dài thân chéo 1000 130,8 9,1 999 150,2 9,2 813 172,0 10,9 Vòng ngực 1000 170,5 10,8 999 184,5 12,1 813 191,8 12,9 Sâu ngực 1000 72,3 4,6 999 77,6 5,2 813 121,5 10,4 Vòng ống 1000 18,2 1,6 999 18,3 1,7 813 19,3 1,6 _____________________________________________________________ ______________ 2. Khả năng sinh sản của đàn bò - Tuổi đẻ lần đầu và các lứa tiếp theo đợc thể hiện ở bảng 6. Bảng 6. Tuổi đẻ của đàn bò (tháng) ______________________________________________________________ _____________ Đẻ lứa 1 Đẻ lứa 2 Đẻ lứa 3 Đẻ lứa 4 n Mean SD n Mean SD n Mean SD n Mean SD _____________________________________________________________ ______________ 996 29,8 2,8 792 46,8 3,7 791 62,2 3,5 94 76,5 3,3 _____________________________________________________________ ______________ Tuổi đẻ lứa đầu so với đàn bò nhập từ úc về nuôi tại Mộc Châu, Hà Nam, Tp Hồ Chí Minh và Lâm Đồng (33,7 tháng) thấp hơn 3,9 tháng, chứng tỏ chất lợng đàn bò nhập về Tuyên Quang có chất lợng tốt hơn các địa phơng trên - Khoảng cách các lứa đẻ thể hiện ở bảng 7. Bảng 7. Khoảng cách một số lứa đẻ(tháng) __________________________________________________________________ ___ KC lứa đẻ 1 - 2 KC lứa đẻ 2 - 3 KC lứa đẻ 3 - 4 n Mean SD n Mean SD n Mean SD _____________________________________________________________ ______________ 792 17,0 3,2 791 15,3 2,1 94 16,3 1,1 _____________________________________________________________ ______________ Khoảng cách các lứa đẻ cũng tơng tự nh đàn bò nuôi tại Mộc Châu, Hà Nam, Tp Hồ Chí Minh và Lâm Đồng. 3. Khả năng sản xuất sữa của đàn bò sữa nhập nội Chúng tôi theo dõi 2437 chu kỳ tiết sữa của 3 lứa, lứa 1 có 985 chu kỳ, lứa 2 có 669 chu kỳ và lứa 3 có 783 chu kỳ, qua đó cho thấy: - Số ngày cho sữa của các lứa đẻ: đợc phân ra số bò có ngày vắt sữa từ 150 đến 260 ngày, từ 261 đến 348 ngày và từ 349 đến 411 ngày thể hiện ở bảng 8. Bảng 8. Số ngày cho sữa của các chu kỳ (ngày) __________________________________________________________________ ___ Ngày vắt sữa 150 - 260 261 - 348 349 - 411 Tổng cộng n % n % n % n % __________________________________________________________________ ___ Lứa đẻ 1 71 7,2 287 29 627 63,7 985 100 Lứa đẻ 2 194 28,9 460 68,8 15 2,2 669 100 Lứa đẻ 3 43 5,5 438 55,9 302 38,6 783 100 __________________________________________________________________ ___ Kết qủa ở bảng trên cho thấy số ngày vắt sữa của đàn bò ở cả 3 chu kỳ đều tập trung từ 261 ngày đến 411 ngày, chiếm tỷ lệ từ 71 đến 94,5 % số chu kỳ sữa theo dõi. - Khả năng sản xuất sữa của đàn bò với chu kỳ 305 ngày vắt thể hiện ở bảng 9 và đồ thị 3. Bảng 9. Khả năng sản xuất sữa 305 ngày của đàn bò (kg) __________________________________________________________ Sữa chu kỳ 1 Sữa chu kỳ 2 Sữa chu kỳ 3 n Mean SD n Mean SD n Mean SD ________________________________________________________ ________ 985 4473,7 894,1 669 4115 992,6 783 4348,3 1118 Max 7393 6745 7222 Min 1465 1375 1385 __________________________________________________________ _______ Đồ thị 3. Sản lợng sữa 3 chu kỳ Qua phân tích thống kê 3 chu kỳ sữa 305 ngày của đàn bò cho thấy đều khác biệt rõ rệt (P<0,05), cao nhất là tại chu kỳ 1 (4473,7kg) và thấp nhất là chu kỳ 2 (4115kg). SLS ở chu kỳ 1 con cao nhất đạt 7393 kg, thấp nhất ở chu kỳ 2 là 1375kg. Xét theo quy luật tiết sữa thì sản lợng sữa lứa 2 và 3 phải cao hơn lứa 1, nhng với đặc thù tại Tuyên Quang, cả tỉnh đều quan tâm đầu t cho đàn bò sữa ở lứa 1. Các lứa 2 và sau này do cơ chế giao khoán cho cá nhân chịu trách nhiệm, mức độ đầu t có hạn chế, nên SLS lứa 2 và 3 thấp hơn lứa 1. So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quốc Đạt và Nguyễn Thanh Bình (2005) tại Tp Hồ Chí Minh trên đàn bò nhập từ úc lứa 1: 3348 kg/chu kỳ, lứa 2: 3920kg/chu kỳ, nh vậy thấp hơn kết quả cho sữa của đàn bò Tuyên Quang ở lứa 1 và lứa 2 từ 5% đến 25 %. So với kết quả nghiên cứu cũng trên đàn bò nhập từ úc nhng nuôi ở các vùng: Hà Nam, Thanh Hoá, Lâm Đồng, Tp Hồ Chí Minh và Cần Thơ (2002-2004) lứa 1: 2963 kg/chu kỳ, lứa 2: 3140 kg/chu kỳ; Khả năng cho sữa của đàn bò tại Tuyên Quang ở các lứa 1; 2 đều cao hơn từ 23,69 đến 33,75%. - Chất lợng sữa của các chu kỳ vắt sữa đợc thể hiện ở bảng 10 Bảng 10. Chất lợng sữa( %) _____________________________________________________________ _____________ Sữa chu kỳ 1 Sữa chu kỳ 2 Sữa chu kỳ 3 Thành phần n Mean SD n Mean SD n Mean SD _____________________________________________________________ _____________ Mỡ 996 3,74 0,24 791 3,73 0,25 790 3,69 0,27 Protein 996 3,17 0,21 791 3,19 0,25 790 3,15 0,26 Vật chất khô 996 12,45 0,74 791 12,43 0,73 90 12,29 0,82 _____________________________________________________________ _____________ + Mỡ: Kết quả phân tích thống kê cho thấy tỷ lệ % mỡ trong sữa có sự khác biệt rõ rệt ở 3 chu kỳ (P<0,05), thấp nhất ở chu kỳ 3 (3,69), nhng không có sự khác biệt rõ rệt tỷ lệ % mỡ tại chu kỳ 1 và 2 (P>0,05) + Protein: Phân tích thống kê số liệu cho thấy tỷ lệ % protein trong sữa của 3 chu kỳ có sự khác nhau rõ rệt (P<0,05), thấp nhất tại chu kỳ 3 (3,15). Nhng không khác biệt rõ rệt ở chu kỳ 1 và 2 (P>0,05) + Vật chất khô: VCK của chu kỳ 3 thấp hơn VCK ở chu kỳ 1 và 2 rõ rệt với P <0,05, nhng không có sự khác biệt ở chu kỳ sữa 1 và 2 (P>0,05). Tỷ lệ phần trăm mỡ, protein và vật chất khô trong sữa ở các chu kỳ tơng đối ổn định, không có sự khác nhau lớn. Kết quả phân tích tại Tuyên Quang so sánh với kết quả tại các vùng Mộc Châu, Hà Nam, Thanh Hoá, Cần Thơ (2002- 2004) cho thấy: Tỷ lệ mỡ ở sữa bò Tuyên Quang (3,69 - 3,73%) cao hơn trung bình ở các địa phơng trên (3,39%), nhng tỷ lệ % protein thì tơng tự. So sánh với kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Cải trên đàn bò HF nuôi tại khu vực Tp Hồ Chí Minh (2003): Mỡ (3.2%), Protein (2,76%), VCK (12,42%) trong sữa thì kết quả nghiên cứu ở Tuyên Quang cho thấy tỷ lệ mỡ, protein cao hơn, VCK thì bằng nhau So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Hữu Lơng trên đàn bò HF nhập từ Mỹ nuôi tại một số địa phơng (2001-2006) cho thấy tỷ lệ mỡ sữa cao hơn, tỷ lệ đạm thì tơng ứng KếT LUậN Và Đề NGHị 1. Kết luận: - Khả năng sinh trởng của đàn bê sinh ra tại Tuyên Quang + Khối lợng bê sơ sinh và ở các giai đoạn 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng đều cao (33,4; 138; 234; 326,9 kg) chứng tỏ chế độ nuôi dỡng chăm sóc bò bê là tơng đối tốt + Khối lợng bò ở tuổi phối giống lần đầu bằng 75% khối lợng bò sau khi đẻ lứa 2 - Khả năng sinh sản của đàn bò nhập nội + Tuổi đẻ lứa đầu thấp (29,8 tháng), thấp hơn bò cùng nhập từ úc nuôi tại: Mộc Châu, Hà Nam, Tp HCM và Lâm Đồng là 3,9 tháng (2002-2004) + Khoảng cách các lứa đẻ: 1-2 (17 tháng); 2-3 (15,3 tháng); 3-4 (16,3 tháng) phản ánh đúng với trình độ chăn nuôi bò sữa của tỉnh Tuyên Quang - Khả năng sản xuất sữa của đàn bò nhập nội: + Số chu kỳ vắt sữa từ lứa 1 đến lứa 3 có độ dài từ 261 đến 411 ngày chiếm tỷ lệ từ 71 đến 94,5% số chu kỳ sữa theo dõi + Sản lợng sữa ở lứa 1: 4473kg; lứa 2: 4115kg; lứa 3: 4348 kg cao hơn bò nhập từ úc về nuôi ở các địa: Hà Nam, Thanh Hoá, Lâm Đồng, Tp Hồ Chí Minh và Cần Thơ từ 23,69 đến 33,75% (2002-2004) + Chất lợng sữa: Hàm lợng mỡ, protein và vật chất khô ổn định ở cả 3 chu kỳ vắt sữa. Tỷ lệ mỡ sữa (3,69 -3,73%) và vật chất khô (12,29 12,45%) đều ở tỷ lệ cao, chứng tỏ chế độ nuôi dỡng chăm sóc đàn bò tốt. 2. Đề nghị: Tiếp tục nghiên cứu và theo dõi về khả năng sinh sản, sản xuất sữa của đàn bò sữa nhập nội tại tỉnh Tuyên Quang, để chọn lọc những con giống có năng xuất cao, tiềm năng di truyền tốt làm đàn hạt nhân TàI LIệU THAM KHảO Nguyễn Hữu Lơng, Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao Nghiên cứu một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của bò sữa úc nhập nội Việt Nam(2002-2004). Khoa học Công nghệ Chăn nuôi-Viện Chăn nuôi số 4 tháng 2/2007 Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình (2005). Khả năng sinh sản và sản xuất của bò Holstein Friesian nhập nội nuôi tại khu vực TP. Hồ Chí Minh. Tóm tắt báo cáo khoa học 2004-Viện Chăn nuôi. 6/2005. tr 13- 16. Đinh Văn Cải (2003). Khả năng sinh sản và sản xuất sữa của bò HF thuần nuôi tại khu vực TP Hồ Chí Minh. Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 4/2003.tr 23-27. Viện Chăn nuôi 2003. Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Hữu Lơng, Đỗ Kim TuyênNghiên cứu một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của bò HF Mỹ nhập nội (2001-2006). Khoa học Công nghệ Chăn nuôi-Viện Chăn nuôi số 3/2006. . NGHIÊN CứU KHả NĂNG SINH TRƯởNG, SINH SảN Và SảN XUấT SữACủA Bò HF NHậP NộI TạI HUYệN YÊN SƠN TỉNH TUYÊN QUANG Nguyễn Hữu Lơng (1) , Nguyễn Văn Đức (2) , Trần Sơn Hà ( 2 ) ,. và giao thẳng (III.A.III.7.2) do PGS. TS Nguyễn Văn Đức chủ trì. Chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trởng, sinh sản và sản xuất sữa của bò HF nhập nội tại huyện Yên Sơn tỉnh. Đề nghị: Tiếp tục nghiên cứu và theo dõi về khả năng sinh sản, sản xuất sữa của đàn bò sữa nhập nội tại tỉnh Tuyên Quang, để chọn lọc những con giống có năng xuất cao, tiềm năng di truyền tốt