Chọn lọc để ổn định năng suất hai dòng vịt siêu thịt SM T5 và T6 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Thi Lan, Nguyễn Thị Thuý Nghĩa, Đồng Thị Quyên Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên Summary Selection sire line T5 for stabilizing of body weight at 49 day-old; standard deviation SD = 248.93- 263.69 and 83.25-97.49 before and after selection resp. Coefficient of genetic on body weight h2 = 0.22-0.23 (P<0.001). Seleciton dam line T6 for stabilizing of egg production. It is showed that live weight reaches the standards weekly and low, standard deviation SD= 16,4; coefficient of genetic on egg production h2 = 0.4 (P<0.001). Survival rate of T5 and T6 is 96.6-98.21%; egg production is 224.42 - 230.18 eggs/female/41 weeks laying. Fertility is 91.29-92.03%. There is a negetive correlation on egg production and body weight. 1. Đặt vấn đề Hai dòng vịt SM T5 và T6 đợc chọn lọc và tạo ra từ hai dòng vịt SM nhập về từ Anh năm 1990 (T1 và T4), qua 4 thế hệ chọn lọc đã thu đợc kết quả dòng trống T5 có khối lợng lớn hơn dòng trống T1, hiệu quả chọn lọc đạt đợc là 97,5- 105,0g/con; năng suất trứng 223-232quả/mái/68 tuần tuổi; khối lợng trứng 84,0- 93,1g; tỷ lệ nở/phôi 81,3-89,7% và dòng mái T6 có năng suất sinh sản cao hơn dòng mái T4, hiệu quả chọn lọc đạt đợc 1,7-10,32quả/mái; năng suất trứng 235,6- 249,3quả/mái/66 tuần tuổi; tỷ lệ nở/phôi 90,0-95,5%. Vịt thơng phẩm T56 có u thế lai siêu trội về khối lợng cơ thể 10,2%; khối lợng cơ thể 7 tuần tuổi đạt 3154,2g và tiêu tốn thức ăn 2,35kg thức ăn/kg tăng trọng (Hoàng Thị Lan, 2005). Vấn đề đặt ra là làm thế nào để định và giữ đợc năng suất sinh trởng cũng nh sinh sản của hai dòng vịt SM T5 và T6 nên công tác chọn lọc để ổn định năng suất của hai dòng vịt siêu thịt SM T5 & T6 là cần thiết với mục đích: Bình ổn năng suất thịt và trứng của các cá thể hai dòng vịt T5 và T6. 2. Vật liệu nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu Hai dòng vịt siêu thịt SM dòng trống T5 và dòng mái T6. Thời gian: từ 5/2006-5/2007. Địa điểm: Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. 2.2. Nội dung nghiên cứu Chọn lọc ổn định năng suất sinh trởng đối với vịt dòng trống T5 Chọn lọc ổn định năng suất sinh sản đối với vịt dòng mái T6 2.3. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp chọn lọc: Trên cơ sở 2 dòng vịt T5 &T6 đã đợc chọn lọc qua 4 thế hệ, chúng tôi tiến hành ổn định khả năng sản xuất về năng suất thịt đối với dòng trống T5 và ổn định về năng suất trứng đối với dòng mái T6. Tiến hành chọn lọc cá thể kết hợp gia đình, ghép gia đình đối với dòng trống T5 là 20 gia đình và dòng mái T6 là 40 gia đình. Luân chuyển đực qua mỗi thế hệ tránh cận huyết. Dòng trống T5: chọn lọc ổn định khối lợng cơ thể, cho ăn tự do theo khẩu phần ban ngày đến 49 ngày tuổi. Tiến hành chọn ổn định ở 49 ngày tuổi, chọn những cá thể có khối lợng nằm trong khoảng trung bình của quần thể. Dòng mái T6: chọn lọc ổn định năng suất trứng, cho ăn hạn chế từ một ngày tuổi đến hết giai đoạn hậu. Chọn theo năng suất trứng chọn những con có năng suất trứng nằm trong trung bình năng suất trứng của quần thể. 2.3.1. Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu Các chỉ tiêu theo dõi Các chỉ tiêu về sinh trởng Khối lợng cơ thể 7 tuần tuổi là chỉ tiêu chọn lọc chính đối với dòng trống Khối lợng cơ thể ở các giai đoạn (1 ngày tuổi, 8 tuần tuổi và 25 tuần tuổi) đối với dòng mái Mức độ biến động năng suất của cá thể, tỷ lệ chọn lọc về khối lợng cơ thể 7 tuần tuổi đối với dòng trống. Để đánh giá mức độ ổn định Các chỉ tiêu về sinh sản Tuổi đẻ của vịt dòng trống và dòng mái Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng của từng cá thể vịt dòng trống và dòng mái để xác định mức độ biến động năng suất của từng cá thể qua đó đánh giá mức độ ổn định về năng suất Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng Khối lợng trứng, tỷ lệ phôi, tỷ lệ ấp nở Tơng quan giữa khối lợng cơ thể với năng suất trứng của vịt dòng trống và dòng mái 2.3.2. Phơng pháp tính các chỉ tiêu Hệ số di truyền tính từ thành phần phơng sai của bố và mẹ h 2 S+D = 2( 2 S + 2 D )/( 2 S + 2 D + 2 e ) 2 S : Phơng sai giữa các bố 2 D : Phơng sai giữa các mẹ trong các bố 2 e : Phơng sai giữa các đời con trong các bố 2.3.3. Phơng pháp chăm sóc, nuôi dỡng Chế độ dinh dỡng cho vịt SM Bảng 1 . Thành phần dinh dỡng trong thức ăn cho vịt SM Thành phần dinh dỡng Loại khẩu phần Pr. thô (%) NLTĐ (KCal/kg) Vịt con Vịt hậu bị Vịt sinh sản 22,0 15,5 19,5 2890 2890 2700 Tiêu chuẩn ăn hàng ngày cho vịt SM giai đoạn vịt con và hậu bị: Bảng 2. Mức ăn hàng ngày cho vịt SM (từ 1-28 ngày tuổi) Lợng thức ăn (g/con/ngày) lợng thức ăn (gr/con/ngày) Ngày tuổi Dòng trống Dòng mái Ngày tuổi Dòng trống Dòng mái 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ăn tự do 4,8 9,7 14,5 19,3 24,2 29,0 33,8 38,7 43,5 15 16 17 18 19 20 21 22 23 ăn tự do 72,5 77,3 82,2 87,0 91,8 96,7 101,5 106,4 111,2 10 11 12 13 14 48,3 53,2 58,0 62,8 67,7 24 25 26 27 28 116,0 120,9 125,7 130,5 135,4 Dòng trống T5 cho ăn tự do đến 49 ngày tuổi, cân toàn bộ từng cá thể và tiến hành chọn lọc về khối lợng cơ thể ở 7 tuần tuổi. Sau đó cho ăn hạn chế theo tiêu chuẩn của giống. Dòng mái T6 cho ăn hạn chế theo tiêu chuẩn. 2.3.4. Phơng pháp quản lý đàn giống Tiến hành theo dõi cá thể, kết hợp gia đình. Luân chuyển đực sau mỗi thế hệ để tránh cận huyết, lập hệ thống sổ sách để theo dõi mỗi thế hệ. 2.3.5. Phơng pháp xử lý số liệu Số liệu thu đợc, đợc xử lý theo phơng pháp phân tích phơng sai mô hình General Linear Model (GLM), tính hệ số di truyền từ thành phần phơng sai bố và mẹ. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Chọn ổn định khối lợng cơ thể đối với dòng trống T5 Để chọn ổn định khối lợng cơ thể đối với dòng trống chúng tôi cho vịt ăn tự do từ 1 đến 49 ngày tuổi theo khẩu phần tự do ban ngày, tiến hành cân khối lợng từng cá thể ở 49 ngày tuổi và chọn. Kết quả trình bày tại bảng 3. Bảng 3 . Chọn lọc ổn định khối lợng cơ thể đối với vịt dòng trống T5 ở 49 ngày tuổi Đực Mái Chung (đực, mái) TH Chỉ tiêu n X SE n X SE n X SE 5 P quần thể (g) P chọn lọc (g) Tỷ lệ chọn lọc (%) SD của P quần thể 145 20 2758,1 2763,5 13,79 245,65 20,4 13,0 349 100 2668,9 2669,1 28,65 199,89 10,7 10,4 494 120 2685,1 2685,6 24,29 248,93 11,2 7,6 SD của P chọn lọc h 2 S + D 58,14 104,00 83,25 0,23*** 6 P quần thể (g) P chọn lọc (g) Tỷ lệ chọn lọc (%) SD của P quần thể SD của P chọn lọc h 2 S + D 139 20 2766,9 2767,0 14,39 213,40 77,37 18,1 17,3 352 100 2682,3 2682,6 28,41 228,89 107,00 12,2 10,7 491 120 2709,1 2709,5 24,44 263,69 97,49 0,22*** 11,9 8,9 ***: P<0,001 Qua bảng 3 cho thấy ở vịt SM dòng trống qua 2 thế hệ 5 và 6 khi chọn lọc về khối lợng cơ thể 49 ngày tuổi với tỷ lệ chọn lọc 24,44 - 24,29%, độ lệnh chuẩn về khối lợng cơ thể trớc chọn lọc SD = 248,93-263,69 và độ lệch chuẩn sau chọn lọc SD = 83,25-97,49. Khi tính hệ số di truyền về khối lợng cơ thể 7 tuần tuổi kết quả thu đợc tơng đơng nhau ở 2 thế hệ h 2 = 0,22-0,23. Theo kết quả nghiên cứu của Dơng Xuân Tuyển (1998) (theo Hoàng Thị Lan, 2005) [3] hệ số di truyền về khối lợng cơ thể là 0,22-0,25; kết quả của chúng tôi là tơng đơng. 3.2. Khối lợng cơ thể vịt dòng mái ở các tuần tuổi (g/con) Khối lợng cơ thể vịt dòng mái đợc cân từng cá thể vào lúc 1 ngày tuổi, 8 tuần tuổi và 24 tuần tuổi. Kết quả trình bày tại bảng 4. Bảng 4 . Khối lợng cơ thể vịt SM dòng mái T6 ở các tuần tuổi (g/con) Thế hệ 5 Thế hệ 6 Chỉ tiêu X SE SD X SE SD P 1 ngày tuổi 55,36 0,12 1,26 55,26 0,08 2,68 P 8 tuần tuổi 2023,5 5,71 188,08 2013,9 5,21 173,11 P 24 tuần tuổi 2796,5 6,28 198,59 2793,1 6,94 220,56 Vịt dòng mái đợc cho ăn hạn chế từ một ngày tuổi theo tiêu chuẩn giống, kết quả khối lợng cơ thể ở 8 tuần tuổi và 24 tuần tuổi ở cả 2 thế hệ đạt tiêu chuẩn của giống. Theo tác giả Hoàng Thị Lan (2005) [3] khi chọn lọc tạo dòng vịt SM T6 khối lợng cơ thể vịt dòng mái khi ăn hạn chế từ 1919,3-2117g/con. Kết quả của chúng tôi là tơng đơng với kết quả này. Qua bảng 4 cũng cho thấy độ lệch chuẩn về khối lợng cơ thể ở vịt SM dòng mái T6 của thế hệ 5 và thế hệ 6 thấp SD=1,26- 220,56. Độ lệch chuẩn này thể hiện độ đồng đều về khối lợng cơ thể của vịt SM dòng mái, đây là tiêu chí của chọn lọc ổn định năng suất. 3.3. Tỷ lệ nuôi sống của vịt SM dòng trống T5 và dòng mái T6 ở các tuần tuổi (%) Qua theo dõi tỷ lệ nuôi sống của vịt SM dòng trống và dòng mái thể hiện tại bảng 5. Bảng 5 . Tỷ lệ nuôi sống của vịt SM dòng trống và dòng mái (%) Dòng trống T5 Dòng mái T6 TH Giai đoạn n (con) % nuôi sống n (con) % nuôi sống 1 ngày tuổi 0-4 5-8 8 9-25 500 495 494 414 410 - 99,00 99,80 - 99,03 1100 1088 1085 1005 1000 - 98,91 99,72 - 99,50 0-8 98,80 98,64 TH5 0-25 98,00 98,18 1 ngày tuổi 0-4 5-8 8 9-25 500 491 491 400 392 - 98,20 100,0 - 98,00 1119 1108 1104 1015 1010 - 99,02 99,64 - 99,51 0-8 98,20 98,66 TH6 0-25 96,60 98,21 Tỷ lệ nuôi sống phản ánh sức sống của con vật, nó còn quyết định đến hiệu quả của chăn nuôi. Tỷ lệ nuôi sống của vịt SM dòng T5 và T6 giai đoạn vịt con 1-8 tuần tuổi đạt 98,00-98,66% và trung bình cả giai đoạn vịt con và hậu bị là 98,00- 98,21%. So sánh với tỷ lệ nuôi sống của vịt SM2 (97,31-100% Nguyễn Đức Trọng, 2005) [4] tỷ lệ của chúng tôi là tơng đơng. 3.4. Một số chỉ tiêu về sinh sản của vịt SM dòng trống T5 và T6 Thế hệ 5 theo dõi đã kết thúc và thế hệ 6 đang tiến hành theo dõi tiếp và cả hai dòng bắt đầu vào giai đoạn sinh sản. Chúng tôi theo dõi các chỉ tiêu về sinh sản. Kết quả thể hiện ở bảng 6. Bảng 6 . Một số chỉ tiêu về năng suất sinh sản của vịt SM dòng trống T5 và dòng mái T6 Thế hệ Chỉ tiêu Dòng trống T5 Dòng mái T6 Thế hệ 5 Tuổi đẻ (tuần tuổi) Khối lợng vào đẻ (g) Tỷ lệ đẻ (%) Năng suất trứng (quả/mái/41tđ) Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng (kg) 25 3076,5 76,25 224,42 4,00 24 2796,5 80,16 230,18 3,80 Thế hệ 6 Tuổi đẻ (tuần tuổi) Khối lợng vào đẻ (g) Tỷ lệ đẻ (%) Năng suất trứng (quả/mái/41tđ) Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng (kg) 25 3083,9 - - - 24 2793,1 - - - Khi tiến hành chọn lọc ổn định ở thế hệ 5 và 6 thì tuổi đẻ của vịt dòng trống và dòng mái là 25 và 24 tuần tuổi, so với kết quả khi chọn lọc tạo dòng của Hoàng Thị Lan 2005 thì tuổi đẻ của dòng trống T5 và mái T6 cũng là 25 và 24 tuần tuổi. Tỷ lệ đẻ của vịt dòng trống và dòng mái đạt khá cao trung bình là 76,25 và 80,16% với năng suất trứng tơng ứng 224,42 và 230,18quả/mái/41 tuần đẻ. Kết quả năng suất trứng tơng đơng với thế hệ 4 của vịt SM dòng T5 và T6 là 223 và 235,7 quả/mái/41 tuần đẻ (Hoàng Thị Lan, 2005) [3]. Kết quả tiêu tốn thức ăn/10 trứng ở dòng trống là 4,0kg và dòng mái là 3,8kg. 3.5. Kết quả chọn lọc ổn định năng suất trứng đối với dòng mái T6 Vịt dòng mái tiến hành chọn ổn định năng suất trứng, theo dõi tỷ lệ đẻ của từng cá thể từ lúc đẻ 5% đến 41 tuần đẻ. Kết quả chọn lọc ổn định năng suất trứng trình bày tại bảng 7. Bảng 7. Chọn ổn định năng suất trứng của dòng mái T6 Chỉ tiêu Dòng mái T6.5 Tuổi đẻ (tuần) Số mái (con) Năng suất trứng (q/mái/41 tđ) SD năng suất trứng trớc chọn SD năng suất trứng h 2 S 24 200 230,18 31,45 16,40 0,4*** ***: P<0,001 Độ lệch chuẩn của năng suất trứng trớc chọn lọc SD = 31,45, sau chọn lọc SD = 16,40. Khi tính toán hệ số di truyền về năng suất trứng chúng tôi thu đợc h 2 = 0,4. Khi nghiên cứu trên vịt Bắc Kinh thì Pingel, H. đã tính đợc hệ số di truyền về năng suất trứng h 2 =0,17-0,42 (Trích Hoàng Thị Lan, 2005) [3] kết quả hệ số di truyền về năng suất trứng ở bảng 7 là tơng đơng của tác giả. 3.6. Khối lợng trứng và các chỉ tiêu ấp nở Khối lợng trứng đợc cân vào tuần đẻ đỉnh cao, theo dõi các chỉ tiêu về ấp nở. Kết quả thể hiện ở bảng 8. Bảng 8 . Khối lợng trứng và chỉ tiêu ấp nở Chỉ tiêu Dòng trống T5.5 Dòng mái T6.5 P trứng (g) Tổng trứng ấp (quả) Tỷ lệ phôi (%) Tỷ lệ nở/phôi (%) 90,96 1664 91,29 90,23 87,51 2374 92,03 90,58 Kết quả khối lợng trứng của dòng trống và dòng mái đạt tiêu chuẩn của giống và tỷ lệ phôi đạt khá cao từ 91,29-92,03% với tỷ lệ nở/phôi 90,23-90,58%. Hệ số đồng huyết và phơng trình tơng quan giữa năng suất trứng và khối lợng cơ thể Kết quả tính hệ số đồng huyết đợc trình bày ở bảng 9. Bảng 9. Hệ số đồng huyết và phơng trình tơng quan giữa năng suất trứng với khối lợng cơ thể Chỉ tiêu Dòng mái T6.5 Phơng trình tơng quan Y=313 - 0,0511X 1 - 0,0061X 2 Y: Năng suất trứng (quả/mái) X 1 : Khối lợng cơ thể 8 tuần tuổi (g) X 2 : Khối lợng cơ thể 24 tuần tuổi (g) Khi đi tính tơng quan giữa năng suất trứng với khối lợng cơ thể ở 8 tuần tuổi và 24 tuần tuổi chúng tôi thu đợc kết quả tơng quan âm. Khi khối lợng cơ thể lớn thì năng suất trứng giảm. kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Lan (2005) cũng cho kết quả tơng quan âm. 4. Kết luận và đề nghị 4.1. Kết luận Dòng trống T5 Biến động về khối lợng cơ thể thấp, có độ lệnh chuẩn về khối lợng cơ thể ở 7 tuần tuổi thấp SD = 248,93-263,69 trớc chọn lọc và sau chọn lọc SD= 83,25- 97,49. Hệ số di truyền về khối lợng cơ thể 7 tuần tuổi h 2 = 0,22-0,23. Tỷ lệ nuôi sống cao đạt trung bình giai đoạn 0-25 tuần tuổi là 96,60-98,00%. Tuổi đẻ ở thế hệ 5 và 6 là 25 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ trung bình 76,25% năng suất trứng tơng ứng là 224,42 quả/mái/41 tuần đẻ. Khối lợng trứng 90,96g/quả, tỷ lệ phôi đạt cao 91,29%. Dòng MáiT6 Biến động về khối lợng cơ thể thấp, có độ lệnh chuẩn về khối lợng cơ thể SD = 1,26-220,56. Đạt khối lợng chuẩn của giống. Tỷ lệ nuôi sống cao trung bình giai đoạn 0-25 tuần tuổi ở thế hệ 5 và 6 đạt 98,18-98,21%. Tuổi đẻ 24 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ trung bình 80,16% với năng suất trứng tơng ứng 230,18 quả/mái/41 tuần đẻ. Độ lệch chuẩn về năng suất trứng của từng cá thể trớc chọn lọc SD = 31,45 và sau chọn lọc SD = 16,40. Khối lợng trứng 87,51 g/quả, tỷ lệ phôi đạt cao 92,03%, tỷ lệ nở/phôi 90,58%. Hệ số di truyền về năng suất trứng h 2 = 0,4. Tơng quan giữa khối lợng cơ thể và năng suất trứng là tơng quan âm. 4.2. Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu để đánh giá chính xác mức độ ổn định của hai dòng vịt siêu thịt T5 và T6 mới tạo ra này. Tài liệu tham khảo 1. Đặng Vũ Bình (1995). Di truyền số lợng và chọn giống vật nuôi. Giáo trình sau Đại học. Nhà xuất bản Nông nghiệp 1995. 2. Etiene Verrier (2004). Introduction to Animal Breeding. Genetic and Training Course. Hanoi, 12/2004. 3. Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Võ Trọng Hốt, Phan Tùng Lâm, Võ Văn Sự, Doãn Văn Xuân, Nghiêm Thuý Ngọc (2005). Nghiên cứu chọn lọc tạo hai dòng vịt cao sản SM (T5&T6) tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt 1980-2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2005. 4. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Thị Lan, Doãn Văn Xuân, Lơng Thị Bột, Nguyễn Thị Ngọc Liên, Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trợng, Lê Sỹ Cơng (2005). Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của giống vịt CV. Super M2 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt 1980-2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2005. . đặt ra là làm thế nào để định và giữ đợc năng suất sinh trởng cũng nh sinh sản của hai dòng vịt SM T5 và T6 nên công tác chọn lọc để ổn định năng suất của hai dòng vịt siêu thịt SM T5 & T6. tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. 2.2. Nội dung nghiên cứu Chọn lọc ổn định năng suất sinh trởng đối với vịt dòng trống T5 Chọn lọc ổn định năng suất sinh sản đối với vịt dòng mái T6. pháp chọn lọc: Trên cơ sở 2 dòng vịt T5 &T6 đã đợc chọn lọc qua 4 thế hệ, chúng tôi tiến hành ổn định khả năng sản xuất về năng suất thịt đối với dòng trống T5 và ổn định về năng suất trứng