Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm probiotic dùng trong chăn nuôi lợn và gia cầm

11 806 3
Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm probiotic dùng trong chăn nuôi lợn và gia cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm probiotic dùng trong chăn nuôi lợn và gia cầm Trần Quốc Việt 1 ; Bùi Thị Thu Huyền 1 ; Dơng Văn Hợp 2 ; Vũ Thành Lâm 2 1 Viện Chăn nuôi; 2 Trung tâm Công nghệ Sinh học-Đại học Quốc gia Hà nội. 1. Đặt vấn đề Đờng tiêu hoá của ngời và vật nuôi là nơi c trú của nhiều (400-500) loài vi sinh vật (Tannock, 1999). Số lợng tế bào vi sinh vật c trú trong đờng tiêu hoá của vật nuôi cao gấp 10 lần số lợng tế bào cấu tạo nên toàn bộ cơ thể (Fonty và ctv, 1995). Sự thay đổi về số lợng và cơ cấu của khu hệ vi sinh vật ruột ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của vật chủ. Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến sự thay đổi ấy, trong số đó thức ăn và thành phần của khẩu phần giữ vị trí rất quan trọng. Theo Metchnikoff (1907) Sự phụ thuộc của các vi sinh vật đờng tiêu hoá vào thức ăn mở ra khả năng có thể thay đổi quần thể vi sinh vật này theo hớng có lợi cho sức khoẻ của con ngòi và vật nuôi. Đó là ý tởng đầu tiên mở đờng cho các nghiên cứu sản xuất và sử dụng các sản phẩm probiotic, chất bổ sung vi sinh vật sống có tác dụng tăng cờng sức khoẻ vật nuôi và con ngời thông qua việc cải thiện sự cân bằng của hệ vi sinh vật đờng ruột (Fuller, 1989). Các loài vi khuẩn đợc sử dụng nh nguồn probiotic rất phong phú nh: Bacillus, Bifidobacterium, Enterococcus, Lactobacillus, Lactococcus, Streptococcus và nấm men Saccharomyces (Simon và ctv, 2001). Trong năm 2005 Viện Chăn nuôi phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học thuộc Đại học Quốc gia Hà nội đã phân lập, tuyển chọn đợc 10 chủng vi khuẩn probiotic (4 chủng vi khuẩn Bacillus và 6 chủng vi khuẩn lactic). Từ các chủng trên đã tạo đợc 3 tổ hợp, tổ hợp 1 gồm 3 chủng vi khuẩn (Enterococcus faecium- 6H2; Lactobacillus acidophilus-C3 và Bacillus subtilis-H4), tổ hợp 2 gồm 3 chủng (Pediococcus pentosaceus -Đ7; Lactobacillus plantarum-1K8 và Bacillus subtilis- H4) và tổ hợp 3 gồm (Lactobacillus plantarum-3K2; Lactobacillus rhamnosus-5M2; Bacillus licheniformis-H3). Nghiên cứu này đợc tiến hành nhằm đa ra đợc kỹ thuật sản phẩm probiotic dạng bột trên cơ sở các tổ hợp nói trên. 2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Các chủng vi khuẩn Lactic (6H2; 1K8; Đ7; C3; 3K2; 5M2) và Bacillus (H3 và H4) sau khi đã đợc chọn lọc, đánh giá và định danh đã đợc lu trữ tại Trung tâm Công nghệ Sinh học-Đại học Quốc gia Hà nội. - Các vật liệu khác: Giá đỗ, đờng glucose; K 2 HPO 4 ; MgSO 4 ; Natri glutamat; Pepton, cao nấm men, tinh bột sắn, bột whey (11% protein). 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Xác định môi trờng lên men thích hợp Bốn loại môi trờng đợc đa ra nghiên cứu là MT; MT 1 ; MT 2 và MT 3 . Trong đó MT là môi trờng phòng thí nghiệm (MRS đối với vi khuẩn lactic; môi trờng thạch thờng đối với vi khuẩn Bacillus). MT 1 ; MT 2 và MT 3 là các môi trờng tự tạo, chúng khác nhau về hàm lợng nớc chiết giá đỗ, đờng gluco, thành phần một số loại muối khoáng và độ pH. Để xác định đợc môi trờng lên men thích hợp, trong nhóm vi khuẩn lactic chọn đủ 6 chủng, nhóm Bacillus chọn chủng H4 để nghiên cứu. Các chủng giống này đợc lên men riêng rẽ trong các môi trờng khác nhau để tạo sinh khối bằng thiết bị lên men của Nhật (B.E. Marubishi) với tốc độ khuấy 220 vòng/phút, điều kiện yếm khí hoàn toàn, nhiệt độ lên men là 37 o C. Sau thời gian lên men (48-56 giờ) mật độ của từng chủng giống đợc đánh giá để xác định môi trờng thích hợp nhất. 2.2.2. Xác định chất mang thích hợp Để xác định đợc chất mang thích hợp, mỗi loại chủng giống chọn ra 1 chủng (nhóm lactic chọn chủng 6H2; nhóm bacillus chọn chủng H4) lên men (lên men riêng rẽ từng chủng) tạo sinh khối và kiểm tra nồng độ vi sinh vật, dịch lên men đợc hoà loãng với 3 loại chất mang khác nhau: tinh bột sắn; bột Whey và hỗn hợp tinh bột sắn + Whey (tỷ lệ 1/1 theo khối lợng) và đem sấy phun. Sau khi sấy phun, sản phẩm thu đợc đợc đánh giá chất lợng thông qua việc xác định mật độ vi sinh vật (cfu/g) (mật độ VSV đợc xác định bằng các phơng pháp nghiên cứu VSV thông thờng). 2.2.3 Sản xuất chế phẩm Probiotic dạng bột Sau khi xác định đợc chất mang thích hợp, sản phẩm Probiotic dạng bột đợc sản xuất theo qui trình sau: Bớc 1: Lên men riêng rẽ từng chủng (6 chủng vi khuẩn lactic và 2 chủng Bacillus); Bớc 2: Kiểm tra đánh giá chất lợng thông qua mật độ vi khuẩn (cfu/ml); Bớc 3: Hoà loãng dịch lên men với chất mang đã đợc lựa chọn; Bớc 4: Sấy phun bằng thiết bị sấy phun của Trung Quốc (nhiệt độ không khí đầu vào vòi phun: 160-180 o C; nhiệt độ không khí đầu ra vòi phun: 60 o C, tốc độ bơm: 2lít/giờ, trong thời gian từ 20-30 phút/mẻ). . Đánh giá chất lợng chế phẩm probiotic Sau khi sấy phun (riêng rẽ từng chủng) sản phẩm thu đợc (dạng bột, độ ẩm từ 4-5% - chỉ có một chủng vi khuẩn) đợc kiểm tra đánh giá chất lợng thông qua mật độ vi sinh vật trong điều kiện bảo quản (bọc trong túi lynon kín, tránh ánh sáng, bảo quản ở nhiệt độ lạnh (4-5 o C) và nhiệt độ phòng) trong các khoảng thời gian khác nhau: 0 (ngày chế biến); 7; 15; 30; 45 và 60 ngày. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Thí nghiệm đợc tiến hành trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2006 tại Trung tâm Công nghệ Sinh học - Đại học Quốc gia Hà nội. Việc sấy phun tạo sản phẩm dạng bột đợc thực hiện tại viện Công nghiệp Thực phẩm. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. ảnh hởng của các môi trờng lên men khác nhau đến khả năng phát triển của các chủng vi khuẩn Lactic và Bacillus. ảnh hởng của các môi trờng khác nhau đến khả năng phát triển của các chủng vi khuẩn Bacillus và Lactic đợc trình bày ở bảng 1. Bảng 1 . ảnh hởng của môi trờng đến khả năng tạo sinh khối của các chủng vi sinh vật probiotic Mật đô vi sinh vật (cfu/ml) Chỉ tiêu theo dõi MT MT1 MT2 MT3 Vi khuẩn Bacillus - chủng H4 1,8 x 10 14 1 x 10 8 5,2 x 10 10 8 x 10 13 Vi khuẩn Lactic Chủng 6H2 9,2 x 10 9 3,2 x 10 7 5,8 x 10 8 5 x 10 9 Chủng 1K8 5,3 x 10 9 2 x 10 7 6,1 x 10 8 3 x 10 9 Chủng Đ7 2 x 10 9 6,8 x 10 6 7 x 10 7 7,2 x 10 8 Chủng C3 3,8 x 10 9 4,5 x 10 6 9,6 x 10 7 8 x 10 8 Chủng 3K2 3,7 x 10 8 1 x 10 5 1 x 10 7 7 x 10 7 Chủng 5M2 7,1 x 10 8 2,8 x 10 6 8,2 x 10 7 1 x 10 8 MT2; MT3: Môi trờng 1; 2 và 3; MT : Môi trờng phòng thí nghiệm Kết quả bảng 1 cho thấy môi trờng phòng thí nghiệm là tốt nhất cho sự phát triển của vi khuẩn Lactic và Bacillus. Đợc lên men trong cùng một môi trờng MRS, các chủng 6H2, 1K8, C3 và Đ7 phát triển tốt (mật độ đạt 10 9 cfu/ml), kém hơn là các chủng 3K2 và 5M2. Chủng vi khuẩn Bacillus H4 phát triển rất tốt trong môi trờng thạch thờng (mật độ đạt 1,8 x 10 14 /ml). Trong các môi trờng tự tạo thì môi trờng MT3 tỏ ra thích hợp nhất. Mật độ của các chủng vi khuẩn Lactic nh 6H2, 1K8 vẫn đạt mức 10 9 cfu/ml, các chủng Đ7, C3 và 5M2 đạt 10 8 cfu/ml. Phát triển kém hơn cả là chủng 3K2. Với môi trờng MT3 vi klhuẩn Bacillus H4 phát triển tốt, mật độ đạt 8 x 10 13 cfu/ml. Qua kết quả trên cho thấy môi trờng MT3 thích hợp cho cả vi khuẩn Lactic và Bacillus và trong nghiên cứu này môi trờng MT3 đợc chọn là môi trờng lên men tạo sinh khối phục vụ cho việc sản xuất các chế phẩm probiotic sau này. 3.2. ảnh hởng của chất mang đến mật độ của các vi khuẩn Lactic và Bacillus trong sản phẩm Probiotic sau sấy phun Bảng 2 và 3 trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hởng của chất mang đến mật độ của các vi khuẩn Lactic (6H2) và Bacillus (H4) trong sản phẩm probiotic trớc, sau khi sấy phun và đợc bảo quản ở các điều kiện khác nhau. Trớc khi sấy phun mật độ vi khuẩn lactic (6H2) đạt 10 10 cfu/ml và không khác nhau nhiều giữa các loại chất mang. Sau khi sấy phun mật độ vi khuẩn ở tất cả các lô đều giảm, việc giảm này là bất khả kháng do tác động của các yếu tố vật lý diễn ra trong quá trình sấy phun (nh thay đổi áp suất, nhiệt độ và khí động học). Theo Damgaard và ctv (2006) các kỹ thuật chế biến nh sấy phun và đặc bịêt là làm khô lạnh có thể làm giảm mật độ các vi khuẩn hữu ích từ 20-70%. Ngay trong ngày đầu tiên sau khi sấy phun, mật độ vi khuẩn thấp nhất quan sát thấy ở lô có chất mang là tinh bột sắn (20 x 10 5 cfu/g), các lô khác với chất mang là bột whey và hỗn hợp (tinh bột sắn + whey) mật độ vi khuẩn đạt từ 4 đến 5 x 10 8 cfu/g). Bảng 2. ảnh hởng của chất mang đến mật độ của các vi khuẩn Lactic (6H2) trong sản phẩm probiotic trớc và sau khi sấy phun bảo quản ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau Mật độ vi khuẩn (cfu/g) sau khi sấy phun và bảo quản (ngày) Chất mang Trớc sấy (cfu/ml) 0 7 15 30 45 60 Tinh bột sắn 1 7,2 x 10 10 20 x 10 5 12 x 10 5 8 x 10 5 5,7 x 10 5 4 x 10 5 2,8 x 10 5 Tinh bột sắn 2 7,2 x 10 10 20 x 10 5 10 x 10 5 6 x 10 5 3,7 x 10 5 1,8 x 10 5 0,8 x 10 5 Bột sữa Whey 1 4 x 10 10 4 x 10 8 3,7 x 10 8 3,4 x 10 8 3,1 x 10 8 2,8 x 10 8 2,2 x 10 8 Bột sữa Whey 2 4 x 10 10 4 x 10 8 3,3 x 10 8 3 x 10 8 2,4 x 10 8 2,1 x 10 8 1,5 x 10 8 TBS + Whey 1 5 x 10 10 3,8 x 10 8 3,5 x 10 8 3,2 x 10 8 3 x 10 8 2,8 x 10 8 1,8 x 10 8 TBS + Whey 2 5 x 10 10 3,8 x 10 8 8 x 10 7 3 x 10 7 6 x 10 6 2 x 10 6 1,0 x 10 6 1 : Bảo quản trong túi nylon, tránh ánh sáng ở 4 o C; 2 : Bảo quản trong túi nylon, tránh ánh sáng ở nhiệt độ phòng. Mật độ vi khuẩn ở các sản phẩm sấy phun với các chất mang khác nhau biến thiên nhiều theo thời gian bảo quản. Sau 60 ngày bảo quản ở nhiệt độ phòng, mật độ vi khuẩn giảm từ 1,8 đến 8,9 lần tuỳ theo loại chất mang và điều kiện bảo quản. Nhìn chung khi đợc bảo quản ở nhiệt độ phòng mật độ giảm khá nhiều so với bảo quản lạnh (4-5 o C). Bảng 3 . ảnh hởng của chất mang đến mật độ của các vi khuẩn Bacillus (H4) trong sản phẩm probiotic trớc và sau khi sấy phun bảo quản ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau Mật độ vi khuẩn (cfu/g) sau khi sấy phun và bảo quản (ngày) Chất mang Trớc sấy (cfu/ml) 0 7 15 30 45 60 Tinh bột sắn 1 5 x10 13 3,8 x10 8 3,1 x10 8 2,4 x10 8 1,6 x10 8 1,1 x10 8 0,7 x10 8 Tinh bột sắn 2 5 x10 13 3,8 x10 8 2,3 x10 8 1,8 x10 8 1,4 x10 8 1,0 x10 8 0,5 x10 8 Bột sữa Whey 1 5 x10 12 3,8 x10 8 3,3 x10 8 2,8 x10 8 2,4 x10 8 2,0 x10 8 1,5 x10 8 Bột sữa Whey 2 5 x10 12 3,8 x10 8 3 x10 8 2,2 x10 8 1,8 x10 8 1,3 x10 8 0,8 x10 8 TBS + Whey 1 3 x10 12 3 x10 8 1,8 x10 8 1,5 x10 8 1,1 x10 8 0,9 x10 8 0,5 x10 8 TBS + Whey 2 3 x10 12 3 x10 8 1,6 x10 8 1,4 x10 8 0,9 x10 8 0,6 x10 8 0,4 x10 8 Mật độ vi khuẩn Bacillus (H4) trớc và sau khi sấy phun đều cao (10 12 -10 13 cfu/g), không phụ thuộc nhiều vào chất mang và không thay đổi nhiều theo thời gian bảo quản. Sở dĩ nh vậy là vì vi khuẩn Bacillus thuộc nhóm vi khuẩn sinh bào tử, rất dễ thích nghi với những thay đổi của môi trờng sống và có thể tồn tại lâu dài trong những điều kiện không thuận lợi. Chính vì những lý do đó mà một số chủng Bacillus đợc chọn để sản xuất các chế phẩm Probiotic (Alexopoulos và ctv, 2004; Duc và ctv, 2004; Jadamus et al, 2002). Từ kết quả ở bảng 2 và 3 cho thấy, mật độ vi khuẩn sau khi sấy phun giảm ít ở trong sản phẩm mà chất mang là bột sữa whey, sau đó là hỗn hợp whey và tinh bột sắn và thấp nhất ở sản phẩm có chất mang là tinh bột sắn. Nhng do bột sữa whey chứa nhiều đờng lactose (> 40%) nên sau khi sấy phun, sản phẩm rất dễ hút ẩm khi tiếp xúc với không khí, gây khó khăn cho quá trình sử dụng. Vì những lý do đó mà chất mang bao gồm hỗn hợp whey và tinh bột sắn (tỷ lệ 1/1 theo khối lợng) đợc coi là chất mang thích hợp cho sản xuất chế phẩm Probiotic bằng phơng pháp sấy phun. 3.3. ảnh hởng của sấy phun và các điều kiện bảo quản khác nhau đến mật độ của các chủng vi khuẩn Lactic và Bacillus trong sản phẩm Probiotic. Sau khi đợc đánh giá là chất mang thích hợp nhất cho sản xuất probiotic, hỗn hợp whey và tinh bột sắn đợc sử dụng để sản xuất các chế phẩm probiotic đơn chủng. Tất cả 6 chủng vi khuẩn lactic và 2 chủng Bacillus đợc lên men riêng rẽ, tạo sinh khối, hoà loãng với chất mang, sấy phun tạo sản phẩm dạng bột và bảo quản trong các điều kiện khác nhau. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4. Bảng 4 . Mật độ của các chủng vi khuẩn trong sản phẩm probiotic đợc bảo quản ở nhiệt độ lạnh (4 o C) và nhiệt độ phòng trong các khoảng thời gian bảo quản khác nhau (cfu/g) Thời gian bảo quản sau khi sấy phun (ngày) Kí hiệu chủng Trớc sấy (cfu/ml) 0 7 15 30 45 60 6H2 1 5 x 10 10 3,8 x 10 8 3,5x10 8 3,2x10 8 3x10 8 2,8x10 8 1,8x10 8 6H2 2 5 x 10 10 3,8 x 10 8 8x10 7 3 x10 7 6x10 6 2x10 6 1x10 6 1K8 1 3 x 10 9 8 x 10 6 5,2 x 10 6 2 x 10 6 9,2 x 10 5 7,2 x 10 5 4 x 10 5 1K8 2 3 x 10 9 8 x 10 6 1 x 10 6 8 x 10 5 6,2 x 10 5 3 x 10 5 2 x 10 5 Đ7 1 7,2 x 10 8 3,4 x 10 6 2 x10 6 9,5 x 10 5 6,7 x 10 5 4 x 10 5 8 x 10 4 Đ7 2 7,2 x 10 8 3,4 x 10 6 1 x 10 6 5 x 10 5 2 x 10 5 1,5 x 10 5 1,2 x 10 4 C3 1 8 x 10 8 7 x 10 6 6,2 x 10 6 4,4 x 10 6 3 x 10 6 2,5 x 10 6 2 x 10 6 C3 2 8 x 10 8 7 x 10 6 5,4 x 10 6 4,2 x 10 6 2,8 x 10 6 1,5 x 10 6 8 x 10 5 3K2 1 7 x 10 7 3 x 10 7 2,6 x 10 7 2,3 x 10 7 8,5 x 10 6 3,8 x 10 6 1,8 x 10 6 3K2 2 7 x 10 7 3 x 10 7 5,5 x 10 6 2 x 10 6 8,2 x 10 5 4 x 10 5 3,8 x 10 5 5M2 1 1 x 10 8 8 x 10 6 6,5 x 10 6 5,6 x 10 6 4,8 x 10 6 2,8 x 10 6 1,8 x 10 6 5M2 2 1 x 10 8 8 x 10 6 4,5 x 10 6 1,6 x 10 6 6,8 x 10 5 2,8 x 10 5 1,2 x 10 5 H3 1 8 x 10 8 3 x 10 7 2,5 x 10 7 2,3 x 10 7 2 x 10 7 1,8 x 10 7 1,5 x 10 7 H3 2 8 x 10 8 3 x 10 7 2,5 x 10 7 2,1 x 10 7 2 x 10 7 1,7 x 10 7 1,3 x 10 7 H4 1 3 x 10 12 3 x 10 8 1,8x10 8 1,5x10 8 1,1x10 8 0,9x10 8 0,5x10 8 H4 2 3 x 10 12 3 x 10 8 1,6x10 8 1,4x10 8 0,9x10 8 0,6x10 8 0,4x10 8 Bảo quản trong túi nylon, tránh ánh sáng ở 4oC; 2: Bảo quản trong túi nylon, tránh ánh sáng ở nhiệt độ phòng. Kết quả ở bảng 4 cho thấy ngay sau khi sấy phun, mật độ của các chủng trong sản phẩm cũng rất khác nhau, trong số 6 chủng vi khuẩn Lactic, chỉ có chủng 6H2 có mật độ đạt 10 8 cfu/g, sau đến là 3K2 (10 7 cfu/g), các chủng còn lại (1K8; Đ7; C3 và 5M2) mật độ chỉ đạt 10 6 cfu/g. Theo thời gian mật độ của các vi khuẩn Lactic giảm dần. Cùng trong điều kiện bảo quản lạnh (4-6oC) mật độ của hai chủng Đ7 và 1K8 giảm mạnh sau 15 đến 30 ngày (chỉ đạt 10 5 cfu/g), trong khi đó 4 chủng khác (6H2, C3, 3K2 và 5M2) vẫn giữ đợc mật độ 10 6 cfu/g sau hai tháng bảo quản. So với bảo quản lạnh, bảo quản ở nhiệt độ phòng làm giảm đáng kể mật độ của các vi khuẩn lactic trong sản phẩm, trong đó mức giảm nhiều nhất quan sát thấy ở chế phẩm với chủng Đ7 (sau 60 ngày bảo quản, mật độ chỉ đạt 10 4 cfu/g). So với các chủng vi khuẩn lactic, mật độ của các chủng vi khuẩn Bacillus tơng đối ổn định theo thời gian và biến đổi không nhiều trong các điều kiện bảo quản khác nhau. Sau 60 ngày, ngay cả khi đợc bảo quản trong nhiệt độ phòng, mật độ của chủng H4 vẫn đạt 10 8 cfu/g, chủng H3 thấp hơn (10 7 cfu/g). Theo kết quả nghiên cứu của Lê Tấn Hng và ctv (2003), khi bảo quản chế phẩm BIO II (chế phẩm Probiotic gồm các chủng vi khuẩn lactic (Lactobacillus. sp) và Bacillus (Bacillus. sp) đợc sản xuất theo phơng pháp đông khô) trong túi nhôm, ở nhiệt độ phòng mật độ các vi khuẩn này cũng có giảm nhng không nhiều, sau 90 ngày mật độ các vi khuẩn lactic đạt 10 10 cfu/g. Từ đó cho thấy với công nghệ sấy phun bằng máy của Trung Quốc, việc đạt đợc mật độ các vi khuẩn hữu ích cao (từ 10 9 cfu/g trở lên) là khó khăn. 4. Kết luận và đề nghị 4.1. Kết luận Từ các kết quả trên, một số kết luận đợc rút ra nh sau: - Môi trờng nuôi cấy thích hợp đối với các chủng vi khuẩn Lactic (6H2; 1K8; Đ7; C3; 3K2; 5M2) và Bacillus (H3 và H4) là môi trờng MT3. - Chất mang thích hợp cho sản xuất chế phẩm probiotic dạng bột bằng phơng pháp sấy phun là hỗn hợp tinh bột sắn và bột sữa whey theo tỷ lệ 1/1 (theo khối lợng). Với chất mang này mật độ vi khuẩn probiotic (cả Lactic và acillus) sau khi sấy phun đạt từ 10 6 đến 10 8 cfu/g. - Kỹ thuật bảo quản tốt nhất đối với các chế phẩm Probiotic chỉ gồm các chủng vi khuẩn lactic là bảo quản ở nhiệt độ lạnh (4-6 o C). Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng trong thời gian không quá 1 tháng. Đối với các chế phẩm probiotic gồm các chủng Bacillus có khả năng sinh bào tử, có thể bảo quản đợc ở nhiệt độ phòng trong thời gian 2 tháng. - Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu phân lập, tuyển chọn và đánh giá đặc tính probiotic của các chủng vi khuẩn lactic và kết quả nghiên cứu này, một qui trình kỹ thuật sấy phun tạo sản phẩm probiotic đã đợc xây dựng. Qui trình tóm tắt đợc trình bày ở phụ lục. 4.2. Đề nghị Đề nghị đợc tiến hành sản xuất thử. Tài liệu tham khảo 1. Alexopoulos, C., I.E. Georgoulakis, A. Tzivara, S.K.Kritas, A. Siochu, and S.C. Kyriakis. 2004. Field evaluation of the efficacy of a probiotic containing Bacillus lichenformis and Bacillus subtilis spores on the health status and performance of sows and their litters. J. Anim Nutr (Berl). 88. 381- 392. 2. Damgaard and Mclaren. 2006. Probiotics for pigs. www.pigsite. 3. Duc, LH., Hong, H.A., Barbosa, T.M., Henriques, A.O. and Cutting, S.M. 2004. Characterization of Bacillus Probiotics Available for Human Use. Applied and Environmental Microbiology. Vol. 70. pp. 2161-2171. 4. Fonty G, Jouany J.P, Forano E. and Gouet P. 1995. Cited by Didier Jans. 2005. Probiotic in animal nutrition. 5. Fuller, R. 1989. Probiotics in man and animals. Journal of Applied Bacteriology, 66, 365-378. 6. Gardener, G. E, E. OSullivan, J. Kelly. 2000. Comperative survival rates of human-derived probiotic Lactobacillus paracasei and L. salivarius strains during heat treament and spray drying. Applied and environmental microbiology. Vol 66, No. 6, p. 2605-2612. 7. adamus, A., W. Vahjen, K. Schafer, and O.Simon. 2002. Influence of the probiotic strain Bacillus cereus var. Toyoi on the development of enterobacterial growth on selacted parameters of bacterial metabolism in digesta samples of piglets. J. Anim. Nutr. 86. 42-54. 8. Lê Tấn Hng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phợng, Trơng Thị Hồng Vân., Võ Minh Sơn. 2003. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003. 75-79. 9. Metchnikoff. 1907. Trích theo: FAO/WHO. 2001. Reprot of a Joint FAO/WHO Expert Consultation on Evaluation of Health and Nutritional Properties of Probiotics in Food including Powder Milk with Live Lactic Acid Bacteria. 10. Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thuỳ Châu. 2003. Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic. Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc. p 251-254 11. Simon. O, A. Jadamus and W. Vahjen. 2001. Probiotic feed additives effectiveness and expected modes of action. J. Animal Feed. Sci. 10. 51-67. 12. Tannock. G.W. 1999. Analysis of the intestinal microflora: A renaissance. Antonie van Leenwenhoek. 76. 265-278. Phụ lục Qui trình sản xuất chế phẩm probiotic nh danh Kiểm tra số lợng vi sinh vật Kiểm tra số lợng vi sinh vật Lên men trong môi trờng dịch thể ( các cấp ) Thu nhận sinh khối vi sinh vật Trộn cùng chất mang Sấy phun riêng rẽ Phối trộn và đóng gói Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn Probiotic Các chủng vi sinh vật có đặc tính probiotic [...]...ChÕ phÈm probiotic hoµn chØnh . Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm probiotic dùng trong chăn nuôi lợn và gia cầm Trần Quốc Việt 1 ; Bùi Thị Thu Huyền 1 ; Dơng Văn Hợp 2 ; Vũ Thành Lâm 2 1 Viện Chăn nuôi; 2. Lactic và Bacillus trong sản phẩm Probiotic. Sau khi đợc đánh giá là chất mang thích hợp nhất cho sản xuất probiotic, hỗn hợp whey và tinh bột sắn đợc sử dụng để sản xuất các chế phẩm probiotic. và Bacillus trong sản phẩm Probiotic sau sấy phun Bảng 2 và 3 trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hởng của chất mang đến mật độ của các vi khuẩn Lactic (6H2) và Bacillus (H4) trong sản phẩm probiotic

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan