1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của việc bổ sung probiotic vào khẩu phần đến khả năng tiêu hóa thức ăn, tốc độ sinh trửng, hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Lương phượng nuôi thịt

11 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 134,7 KB

Nội dung

ảnh hởng của việc bổ sung probiotic vào khẩu phần đến khả năng tiêu hóa thức ăn, tốc độ sinh trởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Lơng phợng nuôi thịt Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh Thị Len, Nguyễn Thị Phụng, Đào Thị Phơng, Lê Văn Huyên; Đào Đức Kiên Bộ môn Dinh dỡng và Thức ăn Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi 1. Đặt vấn đề Hiện nay, mặc dù đang tồn tại những quan điểm khác nhau về việc sử dụng kháng sinh liều thấp nh chất kích thich sinh trởng trong thức ăn chăn nuôi, nhng giảm tối đa và tiến tới hoàn toàn không sử dụng kháng sinh đang là một xu thế chung của thế giới. Theo báo cáo của Uỷ ban sử dụng dợc phẩm trong thức ăn chăn nuôi trực thuộc Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (NRC - Mỹ), thiệt hại do lệnh cấm sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi có thể lên tới 2,5 tỷ USD mỗi năm (Donna U. Vogt. 1999). Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm ra các chất thay thế đang thực sự trở thành một nhu cầu cấp bách. Trong số các chất thay thế, probiotic hiện đợc quan tâm nghiên cứu nhiều do có những đặc điểm u việt: (i) an toàn đối với vật nuôi và con ngời; (ii) cải thiện đợc các chức năng tiêu hoá; (iii) ức chế đợc vi khuẩn gây bênh và tăng cờng khả năng miễn dịch ở gia súc; (iv) không để lại tồn d và đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm (Jans, 2005). Nghiên cứu này đợc tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử một số chế phẩm probiotic (do Viện Chăn nuôi phối hợp với trung tâm công nghệ sinh học-Đại học Quốc gia Hà nội nghiên cứu sản xuất) trên gà. 2. Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm tiêu hóa Thí nghiệm đợc tiến hành trên gà Lơng phợng 4 tuần tuổi (khối lợng trung bình 800g/con), bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn với 5 lô, 4 lần lặp lại (2 con, 1 trống, 1 mái/lần lặp lại) với tổng số (5 x 4 x 2) 40 con. Gà thí nghiệm đợc nuôi trong 20 ô chuông lồng (35x35x35 cm) (mỗi ô là một lần lặp lại). Gà ở các lô I, II, III đợc ăn khẩu phần cơ sở (phụ lục) có bổ sung chế phẩm Probiotic 1 gồm 3 chủng vi khuẩn (Enterococcus faecium- 6H2; Lactobacillus acidophilus-C3 và Bacillus subtilis-H4), chế phẩm probiotic 2 gồm 3 chủng (Pediococcus pentosaceus -Đ7; Lactobacillus plantarum-1K8 và Bacillus subtilis- H4) và chế phẩm Probiotic 3 gồm 3 chủng (Lactobacillus plantarum-3K2; Lactobacillus rhamnosus-5M2; Bacillus licheniformis-H3) tơng ứng. Mật độ vi sinh vật trong mỗi chế phẩm đạt 10 8 cfu/g. Liều bổ sung: 2 kg/tấn. Gà ở lô IV- Lô đối chứng tích cực (positive coltrrol) đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung chlotetracyclin 10% dạng viên bọc với liều 0.8 kg/tấn, tơng ứng với 80 ppm Chlotetracycline hoạt tính). Gà ở lô V- Lô đối chứng tiêu cực (negative coltrol) đợc ăn khẩu phần cơ sở không bổ sung Probiotic và kháng sinh. Thức ăn đợc chế biến ở dạng bột. Trong thời gian nuôi thích nghi 10 ngày, gà ở các lô đợc tự do. Trong thời gian thí nghiệm (10 ngày tiếp theo) gà ở các lô đợc ăn đồng đều một lợng thức ăn: 75 gam/con/ngày. Việc thu phân đợc thực hiện trong 10 ngày liên tục, mỗi ngày 2 lần (8 giờ sáng và 5 giờ chiều). Toàn bộ phân sau mỗi lần thu đợc cân và đựng vào túi ni lông, buộc kín, đánh dấu và bảo quản lạnh (4-6 o C). Sau 10 ngày thí nghiệm, toàn bộ số phân thu đợc hàng ngày từ mỗi ô đợc trộn đều và lấy mẫu đại diện (300g/mẫu) để phân tích xác định hàm lợng vật chất khô, chất hữu cơ, nitơ tổng số, xơ thô, mỡ thô và NDF. Sau khi kết thúc thí nghiệm, toàn bộ gà ở các lô đợc giết mổ, các chất chứa trong các phân đoạn khác nhau của đờng tiêu hóa (diều, hồi tràng và manh tràng) đợc lấy mẫu đại diện để khảo sát cơ cấu quần thể vi sinh vật thể hiện trên mật độ (cfu/g) các vi khuẩn hiếu khí (VKHK), vi khuẩn kị khí (VKKK), vi khuẩn Lactic, Bacillus, nấm men và E. Coli. Việc định loại và đếm các vi sinh vật đờng ruột đợc thực hiện theo các phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật thông thờng. Phân tích hoá học Mẫu phân và mẫu thức ăn đợc phân tích các chỉ tiêu: Vât chất khô (VCK) (TCVN. 4326-86), protein tổng số (Nx 6,25) (TCVN. 4328-86), xơ thô (CF) (TCVN.4329-86), mỡ thô (EE) (TCVN-4327-86), xơ hoà tan trong môi trờng trung tính (NDF) (Goering và Van Soest, 1970). Việc phân tích các chỉ tiêu đợc tiến hành tại phòng phân tích viện Chăn nuôi. 2.2. Phơng pháp bố trí thí nghiệm nuôi dỡng Thí nghiệm đợc thực hiện tại Trạm Nghiên cứu và Thực nghiệm Thức ăn gia súc - Viện Chăn nuôi trên gà Lơng phợng nuôi thịt từ 1 ngày tuổi. Thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn với 5 lô, 7 lần lặp lại/lô, 10 con (đồng đều trống mái)/lần lặp lại, tổng số (5 x 7 x 10) 350 con. Gà ở các lô I, II, III đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung chế phẩm Probiotic 1, 2 và 3 tơng ứng. Cơ cấu, mật độ vi sinh vật trong các chế phẩm Probiotic và liều bổ sung tơng tự nh thí nghiệm tiêu hóa. Gà ở lô IV- Lô đối chứng tích cực (positive coltrrol) đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung chlotetracyclin 10% dạng viên bọc với liều 0.8 kg/tấn, tơng ứng với 80 ppm Chlotetracycline hoạt tính). Gà ở lô V- Lô đối chứng tiêu cực (negative coltrol) đợc ăn khẩu phần cơ sở không bổ sung chế phẩm Probiotic và kháng sinh. Gà ở mỗi lần lặp lại đợc nuôi trên chuồng lồng, thức ăn và nớc uống sạch đợc cung cấp theo chế độ ăn tự do. Gà đợc nuôi trong 12 tuần, chia làm 3 giai đoạn (1-4; 5-8 và 9-12 tuần tuổi). Mỗi khi chuyển giai đoạn, gà đợc cân khối lợng, xác định tốc độ sinh trởng và thay đổi khẩu phần (phụ lục). Thức ăn cho vào và thức ăn thừa đợc ghi chép hàng ngày để tính toán lợng thức ăn ăn vào và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng. 2.3. Phơng pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập đợc đợc xử lý thống kê ANOVA- GLM bằng phần mềm Minitab 13.0 trên máy tính. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. ảnh hởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic vào khẩu phần đến khả năng tiêu hóa thức ăn của gà Lơng phợng Tỷ lệ tiêu hóa một số chất dinh dỡng cơ bản của khẩu phần trên gà đợc trình bày ở bảng 2. Bảng 2 . ảnh hởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến khả năng tiêu hóa thức ăn của gà (%) Lô thí nghiệm Chỉ tiêu Lô I (CP1) Lô II (CP2) Lô III (CP3) Lô IV (ĐC+) Lô V (ĐC-) SE P Vật chất khô 74.5 a 76.9 b 74.3 a 76.7 ab 74.7 ab 0.7 0.036 Chất hữu cơ 76.7 a 79.2 b 77.1 ab 78.2 ab 76.9 a 0.5 0.015 Protein thô 72.3 ab 75.5 b 71.7 a 73.1 ab 71.4 a 0.9 0.034 Mỡ thô 68.3 69.4 67.4 70.0 68.2 1.2 0.589 Xơ thô 42.9 a 46.6 b 42.8 a 45.6 ab 43.5 a 0.8 0.004 NDF 48.1 ac 51.4 b 47.6 a 50.6 bc 48.3 ac 0.7 0.010 Các giá trị trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau (P<0.05) Tỷ lệ tiêu hóa chất khô ở gà giai đoạn sau 4 tuần tuổi dao động từ 74 đến 76,9%, trong đó tỷ lệ tiêu hóa chất khô cao nhất quan sát thấy ở lô II (76,9%) và lô IV (76,7%) và cao hơn rõ rệt so với lô I và lô III (P<0,05). Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ và protein thô cao nhất thấy ở lô II (79,2% và 75,5% tơng ứng). Không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ tiêu hoá mỡ thô trong khẩu phần giữa các lô (P>0,05). Tỷ lệ tiêu hóa xơ thô và NDF cao nhất quan sát thấy ở lô II và IV, thấp nhất ở lô III và sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Các kết quả trên cho thấy gà ở các lô đợc ăn khẩu phần có bổ sung kháng sinh và chế phẩm probiotic II đã nâng cao đợc khả năng tiêu hóa thức ăn của gà và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Kwon và ctv (2002) trên gà broiler, các tác giả thông báo khi cho ăn khẩu phần có bổ sung probiotic (PBO5) đã cải thiện đợc tỷ lệ tiêu hoá chất khô và nitơ ở gà so với đối chứng. Tuy nhiên, một nghiên cứu khác của Correa và ctv (2002) trên gà broiler với sản phẩm probiotic Calsporin đã không thấy có đáp ứng tích cực về tỷ lệ tiêu hoá chất khô, nitơ và năng lợng thô. 3.1. ảnh hởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic vào khẩu phần đến sinh trởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Lơng phợng nuôi thịt. Tốc độ sinh trởng, hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Lơng phợng nuôi thịt đợc ăn khẩu phần có và không bổ sung chế phẩm probiotic đợc trình bày ở các bảng 3 và 4. Các số liệu ở bảng 3 cho thấy, khối lợng cơ thể của gà vào các thời điểm 28; 56 và 84 ngày tuổi ở lô đợc ăn khẩu phần có bổ sung chế phẩm probiotic II luôn cao hơn so với các lô khác từ 4-6%. Tơng ứng tốc độ tăng trọng tính theo g/con/ngày của gà ở lô II cũng cao hơn các lô khác và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Điều đó cho thấy, cùng đợc bổ sung vào khẩu phần, đợc nuôi trong cùng một điều kiện, nhng hiệu quả của các chế phẩm probiotic rất khác nhau. Bảng 3. ảnh hởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến tốc độ sinh trởng của gà Lơng phợng nuôi thịt Lô thí nghiệm Chỉ tiêu Lô I (CP1) Lô II (CP2) Lô III (CP3) Lô IV (ĐC+) Lô V (ĐC-) SE P Khối lợng cơ thể (g/con) Lúc 1 ng.t 37.7 37.7 38.1 38.5 37.7 0.4 0.239 Trống 38.3 37.9 38.6 38.1 38.2 Mái 37.3 37.4 37.6 39.1 37.3 Lúc 28 ng.t 422 a 469 b 437 a 418 a 435 a 7.3 0.001 Trống 443 497 459 448 461 Mái 402 441 414 387 407 Lúc 56 ng.t 1378 a 1454 b 1383 a 1403 a 1384 a 9.9 0.001 Trống 1442 1512 1414 1455 1423 Mái 1335 1395 1351 1351 1346 Lúc 84 ng.t 2322 a 2430 b 2320 a 2340 a 2329 a 11.6 0.001 Trống 2377 2482 2373 2510 2393 Mái 2267 2387 2274 2270 2263 Tăng trọng (g/con/ngày) GĐ 1-28 ngt 13.7 a 15.4 b 14.3 a 13.5 a 14.2 a 0.3 0.001 Trống 14.5 16.4 15.0 14.7 15.1 Mái 13 14.4 13.5 12.4 13.2 GĐ 28-56 ngt 34.2 ab 35.2 b 33.8 a 35.2 b 33.9 ab 0.3 0.002 Trống 35 36.3 34.1 36.0 34.3 Mái 33.3 34.1 33.4 34.4 33.5 GĐ 56-84 ngt 33.7 a 35.0 b 33.6 a 33.5 a 33.7 a 0.3 0.015 Trống 34.1 34.7 34.3 34.2 34.7 Mái 33.3 35.4 33.0 32.8 32.8 Trung bình 27.5 a 28.9 b 27.5 a 27.7 a 27.6 a 0.1 0.001 Trống 28.2 29.5 28.1 28.6 28.4 Mái 26.9 28.3 26.9 26.9 26.8 Tỷ lệ NS (%) 97,1 97,1 100 100 92,2 2,21 0,165 Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau ở mức P<0.05 Sự khác nhau này theo Damgaard và Mclaren (2006) là do rất nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân chủ yếu là do khả năng thích ứng của các chủng vi khuẩn probiotic với khẩu phần và môi trờng đờng tiêu hóa của từng đối tợng vật nuôi. Cũng theo các tác giả này, cùng một sản phẩm probiotic với các chủng vi khuẩn lactic và Bacillus xác định đã rất có hiệu quả trên gà broiler ở điều kiện nuôi dỡng này, nhng lại không có hiệu quả cũng trên gà broiler nhng ở điều kiện nuôi dỡng khác. Các số liệu ở bảng 4 cũng cho thấy, đáp ứng về sinh trởng của gà Lợng phợng nuôi thịt đối với bổ sung chlotetracyclin (liều 80 ppm) trong khẩu phần không rõ rệt, sinh trởng của gà ở lô IV đợc phản ánh ở tốc độ tăng trọng (g/ngày) và khối lợng cơ thể qua các giai đoạn không sai khác nhiều so với các lô đối chứng. Tỷ lệ nuôi sống của gà broiler bị chi phối bởi nhiều yếu tố. Trong thí nghiệm này, tỷ lệ nuôi sống thấp nhất thấy ở lô V (92,2%) và cao nhất ở lô III và IV. Tuy nhiên, sự sai khác giữa các lô không có ý nghĩa thống kê. Qua quá trình theo dõi, nguyên nhân chủ yếu gây chết ở gà trong các lô I, II và V là do nhiễm bệnh CRD và cầu trùng. Đối với những bệnh này việc bổ sung chlotetracyclin và probiotic không có nhiều tác dụng. Không thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về khả năng tiêu thụ thức ăn của gà giữa các lô (bảng 4). Bảng 4 . ảnh hởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Lơng phợng nuôi thịt Lô thí nghiệm Chỉ tiêu Lô I (CP1) Lô II (CP2) Lô III (CP3) Lô IV (ĐC+) Lô V (ĐC-) SE P Giai đoạn Thức ăn ăn vào (g/con/ngày) Từ 1-28 ngày 33.6 33.5 33.6 32.2 33.3 0.5 0.127 Từ 28-56 ngày 92.8 91.5 92.3 90.8 94.3 1.6 0.612 Từ 56-84 ngày 119.9 115.7 121.4 123.2 121.5 2.4 0.270 Trung bình 81.7 79.8 81.9 81.6 82.6 1.3 0.645 Tiêu tốn thức ăn (kg TĂ/kg TT) Từ 1-28 ngày 2.44 2.16 2.35 2.39 2.36 0.1 0.173 Từ 28-56 ngày 2.70 2.60 2.73 2.58 2.78 0.1 0.090 Từ 56-84 ngày 3.57 3.30 3.60 3.68 3.59 0.1 0.057 Trung bình 3.00 a 2.80 b 3.01 a 2.98 a 3.03 a 0.1 0.010 Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau ở mức P<0.05 Hiệu suất chuyển hóa thức ăn của gà ở lô II trong các giai đoạn nuôi từ 1 đến 84 ngày luôn cao hơn so với lô đối chứng tiêu cực (lô V), mức tiêu tốn thức ăn tính chung cho cả giai đoạn thí nghiệm ở lô này là 2,8 kg, thấp hơn so với 2 lô đối chứng từ 6,04% đến 7,6%. Hiện nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu sử dụng các chủng vi khuẩn hữu ích nh nguồn probiotic trong chăn nuôi gia cầm và kết quả cũng rất khác nhau. Theo báo cáo của Phạm Thị Ngọc Lan và ctv (2003), khi bổ sung chế phẩm probiotic gồm 2 chủng vi khuẩn lactic (Lactobacillus agillis JCM 1048 và L. salivarius JCM 1230) trong khẩu phần cho gà broiler đã cải thiện tốc độ sinh trởng 10,7%. Các công trình nghiên cứu của: Battungbacal và ctv (2002); Shoeib và ctv (2002); Ahmad Khaksefidi và ctv (2006) cũng cho thấy có đáp ứng tích cực của gà broiler về sinh trởng đối với việc bổ sung probiotic trong khẩu phần. Tuy nhiên, một số tác giả khác nh: Gadban và ctv (2001); Lima và ctv (2002) đã không quan sát thấy có đáp ứng tích cực của gà broiler đối với việc bổ sung probiotic trong khẩu phần. 3.3. ảnh hởng của việc bổ sung các chế phẩm probiotic trong khẩu phần đến thành phần quần thể vi sinh vật ở diều, hồi tràng và manh tràng của gà Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng hệ vi sinh vật đờng tiêu hóa của gia cầm khác rất nhiều so với động vật có vú về cơ cấu quần thể (Smith, 1965; Perez de Rozas và ctv, 2004). Trong nghiên cứu này, chỉ một số chỉ tiêu (tổng số vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn kị khí, vi khuẩn lactic, Bacillus, nấm men và E.coli) đợc quan tâm nghiên cứu nhằm đánh giá quan hệ cân bằng giữa các nhóm vi sinh vật có lợi và có hại dới ảnh hởng của các yếu tố khẩu phần, các kết quả đợc trình bày ở bảng 5. Bảng 5 . ảnh hởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến tỷ lệ nuôi sống và cơ cấu quần thể vi sinh vật đờng tiêu hóa Lô thí nghiệm Chỉ tiêu Lô I (CP1) Lô II (CP2) Lô III (CP3) Lô IV (ĐC+) Lô V (ĐC-) SE P Mật độ vi sinh vật (cfu/g chất chứa) Diều - Tổng VKHK - Tổng VKKK - Vi khuẩn Lactic - Bacllus - Nấm men - E. Coli 6,52 5,72 4,95 ab 4,90 2,53 1,63 a 5,51 5,85 4,56 a 5,23 1,15 0,62 b 5,39 6,72 5,40 ab 5,02 2,23 1,32 ab 5,88 6,79 6,22 b 5,02 2,98 1,14 ab 6,00 6,24 5,04 ab 5,68 3,65 1,60 a 0,332 0,292 0,337 0,408 0,877 0,164 0,182 0,065 0,033 0,068 0,385 0,004 Ruột non** - Tổng VKHK - Tổng VKKK - Vi khuẩn Lactic - Bacllus - Nấm men - E. Coli 8,77 7,89 6,94 7,93 a 5,55 b 1,94 a 8,50 8,02 7,28 7,71 a 2,45 a 1,34 a 8,15 8,34 7,19 7,21 a 1,57 a 2,32 ab 8,71 7,92 7,41 6,45 b 1,90 a 1,43 a 8,31 7,58 6,87 7,75 a 3,09 a 2,43 ab 0,397 0,326 0,365 0,323 0,457 0,158 0,779 0,607 0,815 0,036 0,000 0,000 Manh tràng - Tổng VKHK - Tổng VKKK - Vi khuẩn Lactic - Bacllus - Nấm men - E. Coli 8,26 8,30 6,77 6,66 2,92 2,52 8,27 8,42 7,01 7,14 1,40 2,27 8,66 8,82 6,84 7,39 2,79 2,56 8,22 9,10 7,26 6,86 2,07 2,49 8,43 7,92 7,08 6,91 3,15 2,42 0,366 0,297 0.224 0,320 0,494 0,110 0,910 0,070 0,564 0,559 0,130 0,418 - Giá trị trung bình của mật độ các vi sinh vật (cfu/g) trong bảng đợc biểu thị dới dạng log10; - Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau ở mức P<0.05 Mật độ vi sinh vật thay đổi từ diều đến manh tràng theo chiều hớng tăng dần, điều này thể hiện rõ ở mật độ các vi khuẩn hiếu và kị khí. Số lợng vi khuẩn Lactic ở diều thấp hơn so với ruột non từ 10 đến 15 lần và mật độ này thấp nhất quan sát thấy ỏ lô II. Đồng thời mật độ E.coli cũng thấp nhất ở lô này. Tại ruột non và manh tràng, không thấy có sự khác biệt đáng kể về mật độ các vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn kị kí, lactic và Bacillus, nhng mật độ của E.coli thấp hơn rất đáng kể ở lô gà đợc ăn khẩu phần có bổ sung chế phẩm probiotic II. Nhìn chung, tơng quan giữa vi khuẩn Lactic, bacillus (đại diện cho nhóm vi khuẩn có lợi) so với E.coli là tơng quan có lợi cho vật chủ, trong đó nhóm các vi khuẩn lactic và bacillus chiếm u thế. Theo Gabriel và ctv (2006) căn cứ vào mật độ vi khuẩn trong đờng tiêu hoá của gia cầm mà phân ra: nhóm chiếm u thế (>10 6 cfu/g); nhóm bán u thế (từ 10 3 đến 10 6 cfu/g) và nhóm còn lại (< 10 3 cfu/g). Căn cứ vào cách phân loại này thì nhìn chung nhóm các vi khuẩn Lactic và Bacillus trong đờng tiêu hóa ở gà ở tất cả các lô đều chiếm u thế (mật độ đều > 10 6 cfu/g). Trong hồi tràng của gà lô I và lô II mật độ vi khuẩn E.Coli thấp hơn đáng kể so với lô đối chứng tiêu cực. Tuy nhiên, tơng quan mật độ các loài vi khuẩn trong đờng tiêu hóa của gia cầm cũng nh các động vật dạ dày đơn khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngoài các yếu tố ảnh hởng trực tiếp nh thức ăn, nớc uống, điều kiện vệ sinh vv, sự thay đổi đột ngột của thời tiết, khí hậu, các stress mạnh, thậm chí những yếu tố cá thể cũng gây nên những thay đổi của môi trờng đờng tiêu hóa, do đó dẫn đến những thay đổi trong hệ sinh thái vi sinh vật ruột Gabriel và ctv (2006). Điều đó giải thích tại sao cùng một điều kiện nuôi dỡng mà cơ cấu quần thể vi sinh vật ruột ở vật nuôi rất khác nhau. Cũng theo Gabriel và ctv (2006) hiện những hiểu biết của con ngời về những hoạt động của các loài vi sinh vật đờng ruột còn quá ít ỏi. 4. Kết luận và đề nghị 4.1. Kết luận Từ các kết quả nghiên cứu, một số kết luận đợc rút ra nh sau: Trong 3 chế phẩm probiotic đợc sử dụng, chế phẩm II đợc sản xuất từ 2 chủng vi khuẩn Lactic (Pediococcus pentosaceus -Đ7; Lactobacillus plantarum- 1K8) và 1 chủng Bacillus (Bacillus subtilis-H4) có hiệu quả rõ rệt đối với gà Lơng phợng cả về khả năng tiêu hoá thức ăn (tỷ lệ tiêu hóa tăng từ 3,0- 7,0%); tốc độ sinh trởng (tăng 4,7%), hiệu quả chuyển hóa thức ăn (giảm tiêu tốn thức ăn 7,6%). 4.2. Đề nghị Đề nghị đợc sản xuất thử. Tài liệu tham khảo 1. Ahmad Khaksefidi and Taghi Ghoorchi. 2006. Effect of Probiotic on Performace and Immunocompetence in Broiler chicks. The Journal of Poultry Science. 43. 296-300. 2. Battungbacal. M.R., Luis. E.S., and J.R. Centeno. 2002. Performance of broilers fed corn-soibean based diets with diffrent levels of enzyme-probiotic supplement. Philippine. Journal of Veterinary Medicine 2002. 39.2.58-66. 26 ref. 3. Correa. G-da-SS., Gomes-AV-da-C; Correa-AB., Salles-A-S., Curvello-FA., and A. Salles. 2002. Digestibility of broiler chickens diet supplemented with probiotics and antibiotics. Ciencia-Rural 2002. 32. 4. 687-691. 18 ref. 4. Damgaard and Mclaren. 2006. Probiotics for pigs. www.pigsite. 5. Donna U. Vogt. 1999. Food Biotechnology in the United States : Science, Regulation and Issues. www. Aphis.usda.gov/biotech/OECD/usregs/htm 6. Gabriel. I, Lessire. M; S. Mallet and J.F. Huillot. 2006. Microflora of the digestive tract: Critical factors and consequences for poultry. Worrld s Poultry Science Journal. 62. 3. 499-511. 7. Gadban. G., and M. Grasshorn. 2001. A comparision of diffrent growth promoters added to concentrates for broilers. Zhivotnov dni-Nauki. 38. 6. 33-36. 12 ref. 8. Kwon. O.S., Kim. I.H., Hong. J.W., Han. Y.K., Lee. S.H., and . J.M Lee. 2002. Effects of probiotics supplementation on growth performance, blood composition and fecal noxiuos gas of broiler chickens. Korean Journal of Poultry Science. 29. 1, 1-6; 28 ref. 9. Lima ACF de., Harnich-FAR; Nacari-M; Pizauro-Junior-JM and de-Lima-ACF. 2002. Evaluation of the performance of broiler chickens fed with ezymatic or probiotic supplementation. Ars- Veterinaria. 18. 2. 153-157. 18 ref. 10. Pham Thi Ngoc Lan, Le Thanh Binh and Yoshimi Benno. 2003. Impact of two probiotic Lactobacillus strains feeding on fecal lactobacilli and weight gain in chicken. J. Gen. Appl. Microbiol. 49. 29-36. 11. Shoeib.H.K., and A.H. Madian. 2002. A study on the effect of feeding diets containing probiotics (pronifer and biogen) on growth performance, intestine flora and haematologycal picture of broiler chicks. Assiut-Veterinary Medical Journal. 2002. 47. 94. 112-125. Phụ lục . Khẩu phần cơ sở cho gà thí nghiệm (%) Nguyên liệu Gà từ 1-4 tt Gà từ 5-8 tt* Gà từ 9-12 tt Ngô 62.96 68.57 73.76 Khô đầu đậu tơng 46% Pr 27.10 21.44 16.76 Gluten ngô 3.50 3.50 3.50 Bột thịt xơng 50% Pr 2.50 3.06 2.50 Dầu thực vật 1.00 1.00 1.00 [...]... 0.46 0.40 0.35 Meth + Cyst (%) 0.81 0.72 0.64 Threonine (%) 0.77 0.69 0.61 Tryptophan (%) 0.22 0.19 0.16 0.95 0.90 0.85 0.45 0.40 0.35 Canxi (%) Phot Pho dễ hấp thu (%) *Đồng thời là khẩu phần cơ sở dùng trong thí nghiệm tiêu hóa . ảnh hởng của việc bổ sung probiotic vào khẩu phần đến khả năng tiêu hóa thức ăn, tốc độ sinh trởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Lơng phợng nuôi thịt Trần Quốc Việt,. trởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Lơng phợng nuôi thịt. Tốc độ sinh trởng, hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Lơng phợng nuôi thịt đợc ăn khẩu phần có và không bổ sung chế phẩm probiotic đợc. thống kê về khả năng tiêu thụ thức ăn của gà giữa các lô (bảng 4). Bảng 4 . ảnh hởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Lơng phợng nuôi thịt Lô

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN