Họ và tên: Vũ Thị Xuân Ngày soạn: 9/03/2011 Ngày dạy: 15/03/2011 Lớp: 6G Tiết: 1 Tiết 77. SO SÁNH PHÂN SỐ =================== I. MỤC TIÊU: - Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương. - Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - HS1: Bài toán 1: Điền dấu thích hợp (< ; >) vào ô vuông: a/ 1 6 5 6 ; b/ 9 11 3 11 ; c/ -3 -1 ; d/ 2 -4 Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu đã học ở tiểu học? - HS2: Điền số thích hợp vào chỗ trống để so sánh 2 phân số sau: 3 4 và 4 5 3 3.5 4 4.5 = = ; 4 4. 16 5 5. 20 = = Nên: 16 20 < (Vì: ….< ….) Vậy: 3 4 < Em hãy phát biểu quy tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu đã học ở tiểu học? * Bài mới: Đặt vấn đề: Ở tiểu học các em đã được học quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nhưng với 2 phân số có tử và mẫu là số nguyên thì so sánh như thế nào?Để trả lời cho câu hỏi này mời các em cùng đi tìm hiểu bài "So sánh phân số”. Hoạt động của Thầy và trò. Phần ghi bảng. * Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu. GV: Từ bài toán 1 a, b ta so sánh 2 phân số có tử và mẫu đều dương. Hỏi: Em hãy nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu (tử và mẫu là số tự nhiên)? HS: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn. GV: Đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ta cũng có quy tắc : “Trong hai phân số có cùng một mẫu dương,phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.”. Dựa vào quy tắc em hãy so sánh các phân số sau: a) 3 4 − và 1 4 − b) 2 5 và 4 5 − c) HS: a) 3 4 − < 1 4 − (Vì -3 < -1) b) 2 5 > 4 5 − (Vì 2 > -4) GV: Ở câu c) trước hết em phải làm gì? HS ;Viết các phân số về phân số có mẫu dương. GV: Treo bảng phụ.?1.SGK.Cho HS lên điền vào ô trống. GV: Các em đã biết được cách so sánh hai phân số cùng mẫu.Vậy để so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?Mời các em sang mục 2. * Hoạt động 2: So sánh hai phân số không 1. So sánh hai phân số cùng mẫu. * Qui tắc: trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Ví dụ: a) 3 4 − < 1 4 − (Vì -3 < -1) b) 2 5 > 4 5 − (Vì 2 > -4) c) 3 4 vaø 5 5 − − − 3 3 4 4 = ; = 5 5 5 5 3 4 3 4 vì: neân 5 5 5 5 − − − − − − < < − − cùng mẫu. Bài toán: So sánh hai phân số 3 4 − và 4 5− GV: Thực hiện giải từng bước và phân tích các bước cho HS hiểu. Từ đó nêu các bước so sánh hai phân số trên? +) Viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương 4 4 5 5 − = − +) Qui đồng mẫu các phân số 3 4 − và 4 5 − 3 ( 3).5 15 4 4.5 20 − − − = = ; 4 ( 4).4 16 5 5.4 20 − − − = = So sánh tử các phân số đã qui đồng. +) Vì -15 > -16 nên 15 16 20 20 − − > hay 3 4 4 5 − − > Vậy: 3 4 − > 4 5− GV: Từ đó Em hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? HS: Phát biểu GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 HS: làm bài GV: Em có nhận xét gì về các phân số đã cho? HS: Phân số này chưa tối giản; phân số 60 72 − − có mẫu âm. GV: Em phải làm gì trước khi so sánh các 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: * Qui tắc: muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. phân số trên? HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. HS: Thực hiện u cầu của GV. - Làm ?3 SGK GV: Hướng dẫn: Để so sánh phân số 3 5 với 0 ta viết 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 rồi áp dụng qui tắc đã học để so sánh. HS: Lên bảng làm. GV: Từ câu a và b, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0? HS: Tử và mẫu là hai số ngun cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. GV: Từ câu c và d, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số nhỏ hơn 0? HS: Tử và mẫu của phân số là hai số ngun khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0. GV: Giới thiệu: - Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương. - Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm. GV: Cho HS đọc nhận xét SGK. Hoạt động 3: Mở rộng và củng cố: Ta có : -1<0 và 0<1 nên -1<1 Với 2 phân số thì ta cũng có tính chất như trên Chẳng hạn so sánh theo quy tắc thì ?3 a) 3 0 0 5 5 > = vì (3 > 0) b) 2 2 0 0 3 3 3 − = > = − vì (2 > 0) c) 3 0 0 5 5 − < = vì (-3 < 0) d) 2 2 0 0 7 7 7 − = < = − vì (-2 < 0) - Nhận xét: + phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0 phân số lớn hơn 0 là phân số dương + phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0 Phân số nhỏ hơn 0 là phân số âm *Tính chất : so sánh 2 phân số 3 3 3 3 và ta có vì 3>(-3) 5 5 5 5 − − > Nếu không thực hiện theo quy tắc thì ta cũng có thể so sánh 2 phân số này với 1 số trung gian là số 0 3 3 3 3 < 0 mà 0 < nên 5 5 5 5 − − > 40 73 hoặc so sánh và nếu thực hiện theo 50 61 quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu thì sẽ khó khăn hơn,nếu ta để ý hai phân số này một chút thì ta có thể sử dụng số 1 làm trung gian để so sánh 2 phân số sẽ nhanh hơn. 5 6 đối với so sánh và thì ta khó xác đònh được số 2 5 trung gian để so sánh. nhưng không nhất thiết phải áp dụng đúng như quy tắc mà ta vẫn có thể làm được bằng cách sauta có 5 5.5 6 6.2 = và 2 2.5 5 5.2 2 phân số đã cùng mẫu ta chỉ việc so sánh tử số 5 6 5.5 > 6.2 nên > 2 5 = *GV nhắc lại một số lưu ý khi thực hiện so sánh 2 phân số. Áp dụng bài 41/24: SGK Bài 37/23: SGK HS đọc nhanh câu trả lời Bài 38/23:SGK HS: lên bảng làm câu a và b a c và (a,b,c,d Z,b>0,d>0) b d a ad c bc Vì : ; nên ta có: b bd d bd a c nếu ad>bc và ngược lại. b d a c nếu ad<bc và ngược lại b d ∈ = = > < Và ta cũng có: a c c p a p và > thì và ngược lại b d d q b q a c c p a p nếu và thì b d d q b q > > < < < Bài 41/24 Nếu a c b d > và c p d q > thì a p b q > . Áp dụng: so sánh : a) 6 7 và 11 10 a) 6 7 <1< 11 10 nên 6 7 < 11 10 b) 5 2 b) và 17 7 − 5 2 5 2 0 nên 17 7 17 7 − − < < < GV:Ngoài cách so sánh hai phân số như trên ta còn có cách so sánh khác. -Bài 41-sgk HS: Đọc đề bài. GV: ghi tóm tắt đề. GV: a)Hãy so sánh hai phân số đó với 1. b) Hãy so sánh hai phân số đó với 0. HS:Đứng tại chỗ trả lời. GV: ghi kết quả lên bảng. IV - Hướng dẫn học bài ở nhà: +) Nắm vững quy tắc so sánh phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. +) Bài tập còn lại trong SGK và bài tập trong sách bài tập Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập. Nguyễn Dương Hải Vũ Thị Xuân . đã biết được cách so sánh hai phân số cùng mẫu.Vậy để so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?Mời các em sang mục 2. * Hoạt động 2: So sánh hai phân số không 1. So sánh hai phân. trước khi so sánh các 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: * Qui tắc: muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các. và tên: Vũ Thị Xuân Ngày so n: 9/03/2011 Ngày dạy: 15/03/2011 Lớp: 6G Tiết: 1 Tiết 77. SO SÁNH PHÂN SỐ =================== I. MỤC TIÊU: - Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng