1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ve sinh tre em

26 875 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vệ SINH TRẻ EM GVTH: Ths. Tạ Thị Nhung   I. Nhiễm khuẩn (nhiễm trùng) 1. Định nghĩa - Nhiễm trùng là sự xâm nhập vào các mô của các VSV gây bệnh, có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện bệnh nhiễm trùng - Những VSV kí sinh trên cơ thể nhưng không xâm nhập vào mô không được gọi là nhiễm trùng. 2. Các yếu tố gây nhiễm khuẩn 2.1 VSV gây bệnh 2.2 . Sự đề kháng của cơ thể với VSV gây bệnh I. Nhiễm khuẩn (nhiễm trùng) 2.1 VSV gây bệnh - VSV gây bệnh là nhân tố đặc biệt của nhiễm khuẩn.Không có VSV gây bệnh thì không có nhiễm khuẩn.     Khả năng gây Khả năng gây bệnh của VSV bệnh của VSV   ! " #$% &'(     1. Khái niệm - Độc lực là mức độ khả năng gây bệnh của VSV - Khi nói đến độc lực VSV phải nói đến loài động thực vật cụ thể mà vi sinh vật đó gây bệnh - Phần lớn mỗi VSV chỉ gây bệnh cho 1 loại động thực vật nhất định 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới độc lực của VSV - Sự bám vào tế bào chủ: Là điều kiện đầu tiên để VSV có thể xâm nhập vào mô gây nhiễm trùng - Sự xâm nhập của VSV: Là yếu tố quyết định sự nhiễm trùng + vi khuẩn ngoại độc tố: chỉ cần bám dính lên trên bề mặt tế bào, tiết ngoại độc tố tác động thâm sâu vào cơ thể gây triệu trứng bệnh lý lâm sáng + vi khuẩn có độc lực yếu hơn: thường phải xâm nhập sau vào từng tế bào, gây bệnh bằng nội độc tố, hay các sản phẩm chuyển hóa của chúng. + Virus gây bệnh: do quá trình nhân lên bên trong tế bào của chúng     2. Các yếu tố ảnh hưởng tới độc lực của VSV - Độc tố: độc tố của vi khuẩn được chia thành hai loại: nội độc tố và ngoại độc tố. DHSS Ngoại độc tố Nội độc tố Độc tính Rất cao Thấp hơn ngoại độc tố ở nhiệt độ cao Mất độc tính Ko mất tính độc Tính khánh nguyên Mạnh, kích thích cơ thể tạo ra kháng thể Yếu hơn, ko kích thích cơ thể tạo ra kháng thể Sản xuất vaccin Tốt: vaccin giải độc tố không - Một số kháng nguyên bề mặt có tác dụng chống thực bào: Kháng nguyên vỏ của 1 số vi khuẩn như phế cầu, dịch hạch + tác dụng: chống lại khả năng thực bào của bạch cầu     2. Các yếu tố ảnh hưởng tới độc lực của VSV - Enzyme ngoại bào: một số enzyme có liên quan đến khả năng gây bệnh + Hyaluronidase: enzyme còn được gọi là yếu tố khuếch tán + Tác dụng: phân hủy mạnh axit hyaluronic của tổ chức liên kết, giúp vi khuẩn lan rộng - Coagulase: do tụ cầu vàng và 1 số vi khuẩn khác sinh ra + yếu tố làm đông huyết tương + Tác dụng: hoạt hóa fibrinogen của máu thành fibrin tạo thành các cục máu đông xung quanh vi khuẩn và những vị trí tổn thương do vi khuẩn gây ra, ngăn cản sự hoạt động của thực bào, kháng thể, thuốc kháng sinh - Fibrinolysin: + Do tụ cầu và liên cầu sản xuất + hoạt hóa plasminogen thánh plasmin làm tan sợi huyết, tăng sự lan tràn của vi khuẩn   ! - Vi khuẩn muốn gây bệnh phải có số lượng nhất định. Số lượng tế bào gây nhiễm tỷ lệ nghịch với độc lực " #$% &'( - Vsv phải xâm nhập đúng đường thì mới có khả năng gây bệnh. Ví dụ: trực khuẩn lị phải xâm nhập bằng đường tiêu hóa,trực khuẩn ho gà phải xâm nhập bằng đường hô hấp. I. Nhiễm khuẩn (nhiễm trùng) 2.2. Sự đề kháng của cơ thể với VSV gây bệnh VSV gây Bệnh Cơ thể sinh vật Hệ thốn g phòn g ngự Mắc bệnh Không mắc bệnh Không đặc hiệu (MD tự nhiên) ) *+,-%% ) ./0&1+23,400 &,- 5./0&1+2 5/3,400&,- ) 67800&93&0:2 %.8 *+3&;0&9<&. ) & 2, đặc hiệu (MD đặc hiệu) - MD đặc hiệu có được sau khi cơ thể đã tiếp xúc với 1 vsv nào đó ) MD dịch thể: kháng thể là yếu tố trung tâm ) MD TB: TB lymphoT và các đại thực bào II. Truyền nhiễm Click to add Title 1. Khái niệm - Bệnh truyền nhiễm là bệnh do vsv gây bệnh trực hoặc gián tiếp gây nên 1 quá trình nhiễm khuẩn mới 2. Nguồn bệnh - Nguồn lây các bệnh thường là bệnh nhân bị các bệnh nhiễm trùng ở thể lâm sàng hoặc thể ẩn, những người mang vsv nhưng ko bị bệnh - Lây từ động vật sang người - Nguồn bệnh không triệu trứng đặc biệt nguy hiểm: khó điều tra, cách li [...]... kích thích cơ thể sinh ra KT - một chất để làm KN phải khơng giống bất kỳ một chất nào trong cơ thể - mỗi KN tạo được 1 KT: tính đặc hiệu của KN - VDKN: VK, VR, ngoại độc tố, protein lạ Kháng thể - k/n: là những chất do cơ thể tổng hợp lên dưới sự kích thích cuat KN - Mỗi kháng thể chỉ PƯ với một KN tương ứng - Sự hình thành KT phụ thuộc vào chủng loại, vật chất di truyền,trạng thái sinh lý của cơ thể... chống lại các tác nhân gây bệnh 2 TIÊM CHỦNG PHÒNG BỆNH CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG PHÒNG BỆNH LỨA TUỔI LOẠI VACXIN PHỊNG BỆN Lao (BCG) LỊCH TIÊM  Mũi 1: Có thể nhắc lại sau 4 năm Mũi 1 Bại liệt sơ sinh Mũi 2 Từ sơ sinh (càng sớm càng tốt) Viêm gan B (Hepatitis B)   Bại liệt (Poliomyelitis) Viêm gan B 1 tháng tuổi   Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt (Diphtheria, Mũi 1 pertussis, tetanus, polio) Viêm màng... các chất lạ khác II Các loại Miễn dòch 2.2.1 Miễn dịch chủng loại tự nhiên 2.2.2 Miễn dòch thu được (MD chủ động) • Miễn dòch thu được tự nhiên - Chủ động: do tiếp xúc ngẫu nhiên với kháng nguyên và vi sinh vật gây bệnh có trong môi trường sống (sau khi khỏi bệnh tự nhiên) - Thụ động: kháng thể ghép hoặc truyền từ sữa mẹ, nhau thai… • Miễn dòch thu được nhân tạo - Chủ động: do đưa vaccin vào cơ thể hoặc . Vệ SINH TRẻ EM GVTH: Ths. Tạ Thị Nhung   I. Nhiễm. mô của các VSV gây bệnh, có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện bệnh nhiễm trùng - Những VSV kí sinh trên cơ thể nhưng không xâm nhập vào mô không được gọi là nhiễm trùng. 2. Các yếu tố gây. khả năng gây bệnh của VSV - Khi nói đến độc lực VSV phải nói đến loài động thực vật cụ thể mà vi sinh vật đó gây bệnh - Phần lớn mỗi VSV chỉ gây bệnh cho 1 loại động thực vật nhất định 2. Các

Ngày đăng: 17/05/2015, 14:00

Xem thêm: ve sinh tre em

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w