Mục tiêu của học phần: Đối với ng ời hoc - Có kỹ năng chăm sóc vệ sinh , rèn luyện và bảo vệ sức khỏe cho trẻ mầm non - Biết tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày cho trẻ một cách hợp lý..
Trang 1Trờng đại học hồng đức Đề cơng chi tiết học phần Khoa s phạm mầm non Phơng pháp vệ sinh trẻ em
Bộ môn: Toán - sinh Mã học phần:
1.Thông tin chung về giảng viên:
1.1 Họ và tên: Đỗ Thị Hồng Hạnh.
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ GDMN
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ quy định, khoa GDMN Trờng Đại Học Hồng Đức
- Địa chỉ liên hệ: Tri Hòa - Quảng Phong - Quảng Xơng - Thanh Hóa
- Điện thoại: 0373863841 Điện thoại DĐ: 0904148607
- Email: nghuudo.hd@ gmail.com
Trang 2- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết
Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Khoa GDMN - Trờng ĐHHĐ - Thanh Hóa
3 Mục tiêu của học phần: ( Đối với ng ời hoc)
- Có kỹ năng chăm sóc vệ sinh , rèn luyện và bảo vệ sức khỏe cho trẻ mầm non
- Biết tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày cho trẻ một cách hợp lý
- Đề xuất những biện pháp mới về chăm sóc giáo dục trẻ
- Có kỹ năng hình thành các thói quen vệ sinh của trẻ
- Vận dụng kiến thức vào chăm sóc và giáo dục trẻ đồng thời đề xuất đợc những phơng pháp, biện pháp nuôi dỡng, chăm sóc, trẻ mầm non một cách khoa học, phù hợp lứa tuổi
3.3 Thái độ:
- Xác định đúng vị trí, vai trò của học phần đối với chơng trình nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non
Trang 3- Có nhận thức khoa học đúng đắn, khách quan và có cơ sở cho các kỹ năng nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ một cách tốt nhất.
4 Tóm tắt nội dung học phần.
- Kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của vệ sinh trẻ em
- Kiến thức cơ bản về vi sinh vật, ký sinh trùng và cách phòng chống bệnh do vi sinh vật, ký sinh trùng gây nên
- Kiến thức về vệ sinh bảo vệ các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể
- Vệ sinh trong tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ
- Vệ sinh trong giáo dục thể chất và giáo dục thói quen vệ sinh trong trờng mầm non
- Vệ sinh môi trờng và cơ sở vật chất ở trờng mầm non
- Kiến thức về hình thành kỹ năng rèn luyện cơ thể trẻ với các yếu tố tự nhiên
5 Nội dung chi tiết học phần:
Học phần gồm 8 nội dung:
Nội dung 1: Mở đầu.
1 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của vệ sinh trẻ em
- Đối tợng của vệ sinh trẻ em
- Nhiệm vụ nghiên cứu của VSTE
2 Những cơ sở khoa học của VSTE
- Cơ sở phơng pháp luận của VSTE
- Cơ sở tự nhiên của VSTE
- Cơ sở tâm lí giáo dục của VSTE
3 Các phơng pháp nghiên cứu của VSTE
- Phơng pháp điều tra
- Phơng pháp thực nghiệm
- Phơng pháp thống kê
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
4 Sơ lợc quá trình chăm sóc và giáo dục VSTE
- Vấn đề chăm sóc và giáo dục VSTE trên thế giới
- Vấn đề chăm sóc và giáo dục VSTE Việt Nam
Nội dung 2: Những kiến thức cơ bản về vệ sinh học.
1 Vi sinh vật
- Khái niệm
Trang 4+ Vi khuÈn.
- Kh¸i niÖm
- CÊu t¹o cña vi khuÈn
- Sinh lÝ cña vi khuÈn
+ Ph©n lo¹i nhiÔm khuÈn
+ C¸c yÕu tè nhiÔm khuÈn
- TruyÒn nhiÔm
+ Kh¸i niÖm
+ TÝnh chÊt cña bÖnh truyÒn nhiÔm
+ Ph©n lo¹i truyÒn nhiÔm
Trang 5- Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng.
- ảnh hởng của ký sinh trùng đối với cơ thể
- Một số ký sinh trùng gây bệnh
+ Một số loại giun
+ Một số loại sán
Nội dung 3 Các giai đoạn lứa tuổi, sức khỏe và phát triển thể chất của trẻ em.
1 Đặc điểm chăm sóc trẻ ở các giai đoạn lứa tuổi
- Giai đoạn bào thai
- Giai đoạn sơ sinh
- Giai đoạn bú mẹ
- Giai đoạn nhà trẻ
- Giai đoạn mẫu giáo
2 Sức khỏe và sự phát triển thể chất của trẻ em
- Khái niệm về '' Sức khỏe''
- Phân loại sức khỏe
- Đánh giá sức khỏe cho trẻ em
+ Cơ sở đánh giá sức khỏe trẻ em
+ Đánh giá sức khỏe trẻ em bằng biểu đồ tăng trởng
Nội dung 4: Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ.
1 Khái niệm về "thói quen vệ sinh
- Kỹ xảo vệ sinh
- Thói quen vệ sinh
2 Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ
- Thói quen vệ sinh thân thể
-Thói quen ăn uống có văn hóa văn minh
- Thói quen hoạt động có văn hóa vệ sinh
- Thói quen giao tiếp có văn hóa
3 Phơng pháp và hình thức giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ
- Hoạt động học tập
- Hoạt động vui chơi
- Tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày
- Phối hợp với gia đình
Trang 6- Nội dung.
- Phơng pháp đánh giá
Nội dung 5: Phơng pháp vệ sinh các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em.
1 Vệ sinh thần kinh trẻ em
- Đặc điểm chung hệ thần kinh trẻ em
- Chế độ sinh hoạt hợp lý là cơ sở vệ sinh hệ thần kinh
- Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ ở trờng MN (ở các độ tuổi)
+ Tổ chức giấc ngủ cho trẻ
+ Tổ chức bữa ăn cho trẻ
+ Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ
+ Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
- Đánh giá chế độ sinh hoạt của trẻ ở trờng mầm non
+ Mục đích đánh giá
+ Nội dung đánh giá
+ Phơng pháp đánh giá
2 Vệ sinh da
- ý nghĩa của việc vệ sinh da cho trẻ
- Các trang thiết bị vệ sinh da cho trẻ
- Cách chăm sóc da cho trẻ
3 Vệ sinh mắt cho trẻ
- Giữ sạch mắt hằng ngày
- Vệ sinh mắt khi hoạt động
4 Vệ sinh cơ quan hô hấp
- ý nghĩa
- Các biện pháp vệ sinh cơ quan hô hấp
5 Vệ sinh cơ quan tiêu hóa và sinh dục tiết niệu
- Vệ sinh cơ quan tiêu hóa
- Vệ sinh cơ quan sinh dục, tiết niệu
Nội dung 6: Tổ chức vệ sinh trong giáo dục thể chất.
1 Vệ sinh trong quá trình tổ chức cho trẻ luyện tập
- Vệ sinh trong giờ thể dục và trò chơi vận động
- Vệ sinh trong hoạt động ngoài trời
2 Giáo dục t thế cho trẻ
Trang 7- T thế và vai trò của t thế đối với cơ thể.
- Phòng ngừa các t thế sai lệch
3 Rèn luyện cơ thể trẻ em bằng các yếu tố tự nhiên
- Bản chất của sự rèn luyện cơ thể
- Các nguyên tắc rèn luyện
- Các phơng pháp và phơng tiện rèn luyện
Nội dung 7: Tổ chức vệ sinh quần áo cho trẻ.
1 Khái niệm về "vệ sinh quần áo"
2 Các yêu cầu đối với vệ sinh quần áo cho trẻ
- Yêu cầu chọn vải
- Yêu cầu may quần áo
- Yêu cầu vệ sinh
3 Tổ chức vệ sinh quần áo cho trẻ
- Cho trẻ dới 1 tuổi
- Đặc điểm không khí trong phòng nhóm trẻ em
- Các biện pháp vệ sinh không khí ở trờng MN
2 Vệ sinh nớc
- Vai trò của nớc đối với đời sống
- Tiêu chuẩn vệ sinh của nớc
+ Tiêu chuẩn lý học
+ Tiêu chuẩn hóa học
+ Tiêu chuẩn sinh học
+ Chỉ tiêu vi sinh vật và độc chất
2.1 Tiêu chuẩn lí học
Trang 82.3 Tiêu chuẩn sinh họ
2.4 Chỉ tiêu vi sinh vật và độc chất
- Các phơng pháp cải tạo nguồn nớc
+ Các nguồn nớc có trong tự nhiên
+ Xử lý các nguồn nớc
+ Cung cấp nớc cho trờng mầm non
3.1 Các nguồn nớc trong tự nhiên
3.2 Xử lí các nguồn nớc
3.3 Cung cấp nớc cho trờng MN
3 Vệ sinh mặt đất
- Nguyên nhân ô nhiễm đất
- Những biện pháp vệ sinh mặt đất
4 Vệ sinh trờng mầm non
- Các yêu cầu quy hoạch và xây dựng trờng MN
- Trang thiết bị cho trờng mầm non
- Chế độ vệ sinh ở trờng MN
Thực hành bài 4 Tổ chức và chăm sóc vệ sinh thân thể cho trẻ
Thực hành bài 5 Quan sát vệ sinh môi trờng và vệ sinh chăm sóc trẻ ở trờng MN
6 Học liệu:
6.1 Học liệu bắt buộc:
(1) TS Hoàng Thị Phơng - Giáo trình vệ sinh trẻ em - NXB Đại học s phạm - 2006.(2) Lê Thị Mai Hoa ; Trần Văn Dần- Giáo trình vệ sinh dinh dỡng - NXB Giáo dục - 2008
6.2 Học liệu tham khảo:
(3) Bác sỹ Nguyễn Thị Phong; Nguyễn Kim Thanh; Lại Kim Thúy - Chăm sóc sức khỏe trẻ em từ 0 đến 6 tuổi - Bộ Giáo dục và đào tạo, Hội đồng đào tạo ngành s phạm nhà trẻ mẫu giáo, Trờng cao đẳng s phạm nhà trẻ- mẫu giáo TƯ I
(4) Lê Thị Mai Hoa - Trần Văn Dần - Giáo trình phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non - NXB Giáo dục
6.3 Website:
- Giaoducmamnon.edu.com
Trang 9Tù häc,
tù NC
T vÊn cña GV
KiÓm tra
Trang 117.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.
7.2.1 Tuần 1 Nội dung 1 Mở đầu
-Hình
thức tổ
chức
Thời gian
- Những cơ sở khoa học của vệ sinh trẻ em
- Đối tợng nghiên cứu của vệ sinh trẻ em ở đây là gì?
- Xác định đợc nhiệm vụ cụ thể của vệ sinh trẻ em trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ
- Nhận thức rõ cơ sở khoa học của" Vệ sinh trẻ em"
* Đọc tài liệu (1) từ
tr 5 - 10 Để xác
định rõ đối tợng, nhiệm vụ của vệ sinh trẻ em và nó có
ý nghĩa nh thế nào trong vấn đề chăm sóc và giáo dục trẻ em
* Đọc tài liệu khác
có liên quan Anh (chị) thấy việc vệ sinh trẻ em hiện nay
* Phải biết vận dụng linh hoạt
và kết hợp các biện pháp với nhau để phục vụ cho việc nghiên cứu đặt hiệu quả nhất
Cần đọc tài liệu (1)
từ tr11 - 15 để rút
ra đợc kết quả của
sự kết hợp các biện pháp với nhau
* Kết hợp phần nghe giảng lý thuyết, cần đọc thêm tài liệu (1) từ tr15 - 30.Anh (chị) hiểu chăm sóc sức khỏe trẻ em ban đầu
là gì?
Trang 127.2.2 Tuần 2 - Những kiến thức cơ bản về vệ sinh học.
- Các phơng pháp diệt khuẩn
- Nhận biết đợc vi sinh vật
và sự phân bố của chúng trong đất, nớc, không khí,
và trong cơ thể ngời lành
- Phân tích đợc các phơng pháp diệt khuẩn bằng hóa học và lí học Đặc biệt, biết ứng dụng các phơng pháp
- Cần nhận biết về vacxin:
Các loại vacxin và vai trò của nó
- Nhận thức đúng về tiêm chủng và yêu cầu của tiêm chủng để có đợc hiệu quả
tốt nhất
-Nắm bắt đợc tính hình hiện nay trẻ đợc tiêm phòng những loại vacxin nào
- Các nhóm cần phải thảo luận để đa ra ý kiến của mình về thực trạng việc tiêm phòng cho trẻ hiện nay, đặc biệt là ở nông thôn
- Cùng thảo luận:
Bằng lý luận và thực tiễn hãy chứng minh tiêm phòng là biện pháp phòng bệnh tốt nhất cho trẻ
+ Khái niệm
vầ phân loại
ký sinh trùng
- SV nhận biết đợc về ký sinh trùng và tác hại của có
đối với trẻ em
- Các dấu hiệu nhận biết khi trẻ bị bênh do ký sinh trùng
Trang 13T×m hiÓu vÒ mét sè ký sinh trïng thêng gÆp.
cho trÎ em? C¸ch phßng bÖnh cho trÓ?
Trang 147.2.3 Tuần 3 -Những kiến thức cơ bản về sinh học ( Tiếp theo )
- Khái niệm về nhiễm khuẩn, truyền nhiễm
và miễn dịch
+ SV cần phân tích và tổng hợp đợc những nội dung sau:
+ Các loại nhiễm khuẩn
+ Tính chất của bệnh truyền nhiễm
+ Các loại miễn dịch: Miễn dịch chủ động và miễn dịch
bị động
- Tham khảo tài liệu (1) từ tr 42 - 52
để đáp ứng mục tiêu trên
- Phân biêt đợc các loại bệnh truyền nhiễm và phân loại chúng theo đờng xâm nhập
- Thảo luận nhóm : Phân biệt những bệnh truyền nhiễm thờng gặp ở trẻ em Và hãy cho biết cách phòng các loại bệnh truyền nhiễm nh thế nào?
- Kiến thức cơ bản trong nội dung 1
- Trình bày ý nghĩa và tầm quan trọng của các kiến thức này trong chơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ
- Biết áp dụng kiến thức đã
học (ND1) vào kỹ năng chăm sóc trẻ mầm non hiện nay
Kiểm tra viết, với nội dung liên hệ kiến thức
đã học với thực tiễn
7.2.4 Tuần 4 nội dung 2 Những kiến thức cơ bản về sinh học (tiếp)
Trang 15phòng
học
nguyên và kháng thể
- Phân tích đợc kháng nguyên, kháng thể và mối quan hệ biện chứng giữa chúng
- Thảo luận nhóm Anh (chị) hiểu nh thế nào về kháng nguyên và kháng thể? Vai trò của nó đối với việc phòng bệnh trẻ em?
- Nêu các đặc điểm và tác hại của ký sinh trùng gây bệnh
Hãy tìm hiểu về tác hại lâu dài đối với sức khỏe của trẻ do ký sinh trùng gây ra?
học ở nội dung 2
- Kiến thức cơ bản trong nội dung 2
- Phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của các kiến thức này trong chơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ
- Biết áp dụng kiến thức đã
học (ND2) vào kỹ năng chăm sóc trẻ mầm non
Kiểm tra viết, với nội dung liên hệ kiến thức
đã học với thực tiễn
7.2.5 Nội dung 3: Tuần 5 - Các giai đoạn lứa tuổi, sức khỏe và sự phát triển thể chất của trẻ em.
Trang 16ở mỗi giai
đoạn lứa tuổi
(Bao gồm 5 giai đoạn)
- SV ôn lại kiến thức đã học về
đặc điểm tâm, sinh lý, bệnh lý của trẻ để từ đó xá định đợc cách chăm sóc , vệ sinh trẻ một cách phù hợp cho từng giai
đoạn lứa tuổi
- SV đọc tài liệu (1) từ
tr 57 -67 để
- Nhận biết rõ về sự khác biệt trong việc chăm sóc trẻ ở mỗi giai
đoạn lứa tuổi Hãy lấy ví dụ cụ thể cho việc chăm sóc trẻ
- Biết phân loại và đánh giá sức khỏe trẻ em một cách chính xác, khoa học
- Khái quát đợc tấm quan trọng của việc đánh giá này
- Các nhóm thảo luận
về những nội dung chính của vấn đề.đã có
- Biết cách thực hiện và đánh giá biểu đồ tăng trởng của trẻ mầm non theo đúng quy định
và yêu cầu
- Nhận thức đợc ý nghĩa của biểu đồ tăng trởng trong việc
đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ
Đọc tài liệu (1) từ tr 74
70-Đọc kỹ phần Cách sử dụng và đánh giá biểu
đồ tăng trởng Rút ra kết luận cần thiết
Trang 17
7.2.6 Tuân 6 - nội dung 4 - Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ.
+ Kỹ xảo vệ sinh
+ Thói quen vệ sinh
- Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ
+ Thói quen vệ sinh thân thể
+ Thói quen ăn uống có văn hóa văn minh
+ Thói quen hoạt
- Phân tích các nội dung giáo dục thói quen cho trẻ mầm non
- Trong quá trình giáo dục trẻ phải biết kết hợp các nội dung giáo dục thói quen với nhau để hình thành một kỹ năng sống hoàn chỉnh
- SV cần mở rộng hơn để nhận thức đợc rằng giáo dục thói quen cho trẻ là tiền đề hình thành nhân cách trẻ
Đọc tào liệu (1) tr
180 - 188 kết hợp với nghe giảng để trả lời cho câu hỏi sau:
Hiện nay việc giáo dục thói quen cho trẻ ở các tr-ờng MN có đợc thực hiện tốt không? Để việc giáo dục thói quen cho trẻ ở trờng mầm non đợc tốt hơn anh (chị) có kiến nghị gì?
và nội dung, phơng pháp và hình thức giáo dục thói quen cho trẻ ở trờng mầm non nói
riêng và trong cuộc sống nói chung
- Viết đề cơng vắn tắt cho mỗi nội dung Rút ra kết luận và liên hệ thực tiễn
Trang 18động cho trẻ ở ờng MN - (Phơng pháp và hình thức giáo dục thói quen
tr-vệ sinh cho trẻ.)+ Hoạt động học tập
+ Hoạt động vui chơi
+ Tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày
+ Phối hợp với gia
đình
* Làm bài tập
- Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng giáo dục thói quen thông qua các hoạt động của trẻ (Hoạt
động học tập, vui chơi, chế độ sinh hoạt hằng ngày ) để giáo dục thói quen cho trẻ
- Thực hiện đợc kỹ năng giáo dục vệ sinh cho trẻ Đồng thời thông qua một số hoạt động của trẻ (nh đã nêu), SV cần chú ý
đến việc lồng ghép các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ
- Phân tích đặc điểm của từng phơng pháp giáo dục thói quen
và biết kết hợp các phơng pháp với nhau để áp dụng một cách phù hợp cho từng đối tợng trẻ nâng cao hiệu quả giáo dục
- Chuẩn bị trớc tài liệu (1) từ tr 188 -
196, (2) từ tr 68 -
87 và liệt kê các phơng pháp và hình thức giáo dục thói quen
- SV xuống trờng thực hành (có giáo viên hớng dẫn) Quan sát đồng thời thực hiện các hoạt động để rèn
- Biết triển khai các phơng pháp
non
- SV cần tìm hiểu
thông qua các tài liệu, giáo trình liên quan: Tài liệu (2) từ tr 84 - 89
để hoàn thành mục tiêu trên
7.2.8 Tuần 8 - Nội dung 5 Vệ sinh các cơ quan và hệ quan trong cơ thể trẻ em.
Trang 19+ Đặc điểm hệ thần kinh trẻ em.
+ Chế độ sinh hoạt hợp lý
- Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ
ở trờng MN
+ Tổ chức giấc ngủ cho trẻ
+ Tổ chức bữa ăn cho trẻ
+ Tổ chức hoạt
động học tập cho trẻ
- SV phân tích đợc đặc điểm hệ thần kinh trẻ em
- Nhận biết rõ nh thế nào là một chế độ sinh hoạt hợp lý của trẻ
ở trờng MN
- Xác định đợc tầm quan trọng
và ý nghĩa của chế độ sinh hoạt hợp lý đối với vệ sinh hệ thần kinh của trẻ em nói riêng và sự phát triển của trẻ nói chung…
* Có kỹ năng tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ ở trờng MN
- Tổ chức giấc ngủ cho trẻ:
- Tổ chức bữa ăn cho trẻ
- Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ:
- SV cần chuẩn bị
đọc trớc tài liệu Tài liệu (1) từ trang 75- 116 và viết ra những nội dung chính
Anh( chị) hãy cho biết chế độ sinh hoạt hợp lý có vai trò và tầm quan trọng nh thế nào
đối với trẻ?
- Đọc tài liệu(2)
từ trang 51- 89, kết hợp với bài giảng trên lớp, đa
ra những nội dung chính
Xêmina 1 tiết tại
phòng
học
- Tổ chức dạo chơi ngoài trời cho trẻ
lễ hội, picnich
- Có kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ :
+ Chuẩn bị cho hoạt động
+ Tổ chức hoạt động cho trẻ
- Sinh viên thảo luận và làm bài tập: Mỗi SV đều viết ra cách thức
tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
- Tổ chức hoạt
động vui chơi cho trẻ có ý nghĩa nhthế nào đối với sự phát triển của trẻ?