Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 PHẦN I KIẾN TRÓC Giáo viên hướng dẫn: GS,TS Ngô Thế Phong Nhiệm vụ thiết kế: - Tìm hiểu thiết kế kiến trúc công trình. - Vẽ các bản vẽ kiến trúc. Bản vẽ kèm theo: -1 bản vẽ mặt đứng (KT-01). -1 bản vẽ các mặt bằng (KT-02). -1 bản vẽ mặt cắt ngang+mặt bằng mái (KT-03). 31 Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: Những năm gần đây với chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường, cố gắng thu hút vốn đầu tư của nhà nước, nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, đời sống nhân dân đi dần vào ổn định. Việc di cư ồ ạt vào thành phố lớn để làm việc, học tập ngày càng phổ biến. Do đó nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh, nơi có số dân đông nhất nước thì đất đai dùng cho việc ăn ở trở nên chật hẹp, các khu nhà không theo quy hoạch đã làm mất tính mỹ quan của thành phố. Hơn nữa thành phố lại là một trung tâm hành chính, thương mại, văn hoá của cả nước, là nơi tập trung các cơ quan đầu ngành thì việc xây dựng thêm các chưng cư nhà ở góp phần cái thiện chỗ ở cho người dân, đồng thời tô điểm thêm vẻ đẹp cho thành phố lại hết sức cần thiết. Hiện nay có rất nhiều cao ốc căn hộ đang và sẽ được xây dựng. Một trong những công trình đó là chung cư cao tầng Nguyễn Đình Chiểu (D1), phường 14, quận Tân Bình, TPHCM. Hy vọng công trình sẽ góp phần giải quyết chỗ ở cho người dân đồng thời tạo nên một bộ mặt mới, hiện đại hơn cho thành phố. 1. Vị trí hiện trạng: Khu đất xây dựng nằm ở phường 14, quận Tân Bình, TPHCM 2. Quy mô: Diện tích khu đất: 42,4 x 18,9 = 801,36 m 2 . Công trình là một toà nhà 10 tầng. Chiều cao tổng cộng 37m. 3. Công năng: Công trình được xây dựng để làm nhà ở kiểu căn hộ, phục vụ nhu cầu ăn ở sinh hoạt, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí cho người dân làm việc và công tác tại thành phố. - Bố trí chức năng các tầng như sau: + Tầng 1: cao 3,7m được thiết kế làm khu để xe và một số phòng kỹ thuật (trạm điện, phòng bơm nước). + Tầng 29: cao 3,2m bố trí nhà ở kiểu căn hộ chia thanh 2 loại 80m 2 , 100m 2 + Tầng 10: cao 3,2m dùng làm tầng kỹ thuật. II. MỘT SỐ YÊU CẦU THIẾT KẾ: 1. Yêu cầu thích dụng: Đảm bảo yêu cầu sử dụng, tiện nghi cho một công trình, đáp ứng được những yêu cầu thực tế do chức năng của công trình đề ra, chọn hình thức và kích thước phòng theo đặc điểm và yêu cầu sử dụng của chúng. Sắp xếp và bố trí các phòng, cầu thang, hành lang và các phương tiện giao thông một cách hợp lý. 31 Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 Tổ chức cửa đi, cửa sổ, các kết cấu bao che hợp lý để khắc phục các ảnh hưởng không tốt của các điều kiện khí hậu như: cách nhiệt, thông thoáng che nắng, che mưa, chống ồn 2. Yêu cầu bền vững: Là khả năng kết cấu chịu được tải trọng bản thân, tải trọng khi sử dụng, tải trọng trong khi thi công của công trình. Độ bền này đảm bảo cho tính năng cơ lý của vật liêụ. Kích thước tiết diện của cấu kiện phù hợp với sự làm việc của chúng, thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật trong sử dụng hiện tại và lâu dài, thoả mãn các yêu cầu về phòng cháy và có thể thi công được trong điều kiện cho phép. 3. Yêu cầu về kinh tế: Kết cấu phải có giá thành hợp lý. Giá thành của công trình được cấu thành từ tiền vật liệu, tiền thuê hoặc khấu hao máy móc thi công, tiền trả nhân công Đối với công trình này, tiền vật liệu chiếm hơn cả. Do đó, phải chọn phương án có chi phí vật liệu thấp. Tuy vậy, kết cấu phải được thiết kế sao cho tiến độ thi công được đảm bảo. Vì việc đưa công trình vào sử dụng sớm có ý nghĩa to lớn về kinh tế - xã hội. Do vậy, để đảm bảo giá thành của công trình (theo dự toán có tính đến kinh phí dự phòng) một cách hợp lý, không vượt quá kinh phí đầu tư, thì cần phải gắn liền việc thiết kế kết cấu với việc thiết kế biện pháp và tổ chức thi công. 4. Yêu cầu mỹ quan: Công trình được xây dựng ngoài mục đích thoả mãn nhu cầu sử dụng, còn phải đẹp có sức truyền cảm nghệ thuật. Giữa các bộ phận phải đạt mức hoàn thiện về nhịp điệu, chính xác về tỷ lệ, có màu sắc chất liệu phù hợp với cảnh quan chung. III. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT: 1. Về mặt kiến trúc. - Công trình phải có qui mô diện tích sử dụng phù hợp, đáp ứng đúng, đủ nhu cầu cần thiết. - Công trình cần được thiÕt kế, qui hoạch phù hợp với qui hoạch chung của thành phố. - Nội thất, thiết bị của công trình được trang bị phù hợp với tiêu chuẩn, nhu cầu sử dụng phải tuơng ứng với tính chất của công trình. 2. Về mặt kết cấu. - Công trình cần được thiết kế, tính toán để đảm bảo khả năng chịu lực trong thời gian sử dụng. Không có những biến dạng, mất ổn định quá lớn gây cảm giác lo lắng, khó chịu cho người sử dụng. 31 Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 3. Hệ thống giao thông 3.1. Hệ thống giao thông đứng: Công trình được thiết kế với bốn thang máy bố trí ở trục 2 & 3 và 5 & 6, ngoài ra còn có hai thang bộ tạo thuận lợi cho việc lên xuống dễ dàng của dân cư. 3.2. Hệ thống giao thông ngang: Trong từng tầng có hành lang dọc theo các khu thang máy và thang bộ từ đó đi vào cổng từng căn hộ, hành lang này được bố trí ở giữa trục B & C. 4. Biện pháp thông gió chiếu sáng - cấp thoát nước - điện - rác thải: 4.1. Biện pháp thông gió chiếu sáng: 4.1.1 Chiếu sáng nhân tạo: - Các căn hộ được chiếu sáng bằng một hệ thống đèn ở các phòng, hành lang và cầu thang. - Ngoài ra người thiết kế đã bố trí thêm một hệ thống đèn trang trí trong và ngoài công trình. 4.1.2 Chiếu sáng tự nhiên: Các căn hộ được thiết kế tương đối hợp lý, mỗi căn hộ đều có hướng lấy ánh sáng tự nhiên thông qua một hệ thống cửa kính lùa và ban công có tính thẩm mỹ cao. 4.1.3 Biện pháp thông gió: Hệ thống cửa kính lùa có thể đón nhận gió thổi vào trong nhà. Mỗi căn hộ được thiết kế một hệ thống điều hòa nhiệt độ. Ngoài ra trong mỗi bếp đều có hệ thống hút khói, hơi nấu nướng đẩy ra ngoài theo một đường ống riêng biệt. 4.2 Biện pháp cấp và thoát nước: 4.2.1 Cấp nước: Nước cung cấp cho công trình lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp nước thành phố, nước được đưa xuống các bể chứa ở tấng một rồi được bơm lên nước ở trên mái. Từ đó nước được phân phối lại cho các căn hộ theo hệ thống đường ống thích hợp. 4.2.2 Thoát nước: Hệ thống thoát nước mưa và nước thải được bố trí riêng. Nước mưa cho thoát trực tiếp vào đường ống thoát nước của thành phố. Nước thải được đưa vào bể xử lý sơ bộ rồi cho thoát vào đuờng ống thoát nước thành phố. 4.3 Hệ thống điện: Công trình có hai nguồn điện: 31 Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 - Nguồn điện từ thành phố qua trạm biến áp đặt tại tầng một rồi từ đây sẽ cung cấp cho từng căn hộ. - Nguồn điện dự phòng khi hệ thống điện lưới gặp sự cố là máy phát điện đặt tầng một. 4.4. Xử lý rác thải: Rác được thu gom ở các tầng rồi đưa xuống phòng chứa rác ở tầng một rồi từ đây đưa ra hệ thống lấy rác của thành phố. 5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy: Công trình được trang bị hệ thống báo cháy tự động. Hệ thống này bao gồm các loại đầu báo khói, báo nhiệt, chuông, còi, công tắc khẩn Nừu có sự cố cháy thì các thiết bị sẽ đưa tín hiệu xuống trung tâm báo cháy đặt tại tầng một, nước lập tức tự động xả xuống từ bể nước mái và phun ra từ các đầu chữa cháy cố định từ ở các phòng đồng thời máy bơm nước hoạt động chữa cháy kịp thời. 6. Vật liệu xây dựng và trang bị: - Hệ chịu lực chính là khung và lõi, dùng bê tông mác 300 R n = 130 kG/cm 2 . - Cốt thép: nhóm A I có R a = 2100 kG/cm nhóm A II có R a = 2100 kG/cm 2 . - Tường ngoài: đá granit. - Tường trong: sơn nước màu xanh nhạt. - Bậc thang: đá mài. - Sàn: gach men ceramic. - Các tầng đều đóng trần dùng loại trần treo khung mảnh gắn tấm thạch cao. - Khu vệ sinh: gạch chống trơn, bồn tắm, bồn vệ sinh - Mái lợp tôn AUSTNAM. IV. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH: Công trình nằm ở vị trí trung tâm của khu đô thị. Kiến trúc của công trình phải kết hợp hài hoà cảnh quan, với các công trình xung quanh nằm trong kiến trúc tổng thể của khu đô thị mới. Giải pháp quy hoạch được thiết kế theo phương hướng hiện đại, nhiều không gian lớn với công viên cây xanh, tạo môi trường sống thoáng mát, trong lành cho người dân. Các đường giao thông được bố trí xung quanh và gần công trình, thuận tiện cho đi lại và lưu thông của các phương tiện. 31 Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 31 Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 PHẦN II KẾT CẤU Giáo viên hướng dẫn: GS, TS Ngô Thế Phong Nhiệm vụ thiết kế: - Thiết kế khung trục 2. - Thiết kế sàn tầng điển hình ( ô sàn giữa trục 1-2 và A-B) - Thiết kế móng dưới cột trục A của khung trục 2. Bản vẽ kèm theo: -2 bản vẽ thép khung trục 2 (KC-01+KC-02) -1 bản vẽ: sàn tầng điển hình (KC-03). -1 bản vẽ thép móng (KC-04). 31 Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 CHƯƠNG 1: GIẢI PHÁP KẾT CẤU I. ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG: Thiết kế kết cấu nhà cao tầng so với thiết kế kết cấu nhà thấp tầng thì vấn đề chọn giải pháp kết cấu có vị trí rất quan trọng. Việc chọn hệ kết cấu khác nhau có liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng , hình thể khối đứng, độ cao các tầng, thiết bị điện, đường ống, yêu cầu về kỹ thuật thi công, tiến độ thi công, giá thành công trình Đặc điểm chủ yếu của nhà cao tầng là: 1. Tải trọng ngang: Tải trọng ngang bao gồm áp lực gió tĩnh, động là nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu. Nhà ở phải đồng thời chịu tác động của tải trọng đứng và tải trọng ngang. Trong kết cấu thấp tầng, ảnh hưởng của tải trọng ngang sinh ra rất nhỏ, nói chung có thể bỏ qua. Theo sự tăng lên của độ cao, nội lực và chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên rất nhanh. Nếu xem công trình như một thanh công xôn ngàm cứng tại mặt đất thì mô men tỉ lệ thuận với bình phương chiều cao: M=q. 2 2 H (Tải trọng phân bố đều) M=q. 3 2 H (Tải trọng phân bố tam giác) 2. Chuyển vị ngang: Dưới tác dụng của tải trọng ngang, chuyển vị ngang của công trinh cao tầng cũng là một vấn đề cần quan tâm. Cũng như trên, nếu xem công trình như một thanh công xôn ngàm cứng tại mặt đất thì chuyển vị do tải trọng ngang tỉ lệ thuận với luỹ thừa bậc 4 của chiều cao. EJ H q 8 4 =∆ (Tải trọng phân bố đều) EJ H q 120 11 4 =∆ (Tải trọng phân tam giác) Chuyển vị ngang của công trình làm tăng thêm nội lực phụ do tạo ra độ lệch tâm cho lực tác dụng thẳng đứng; làm ảnh hưởng đến tiện nghi của người làm việc trong công trình; làm phát sinh các nội lực phụ sinh ra các rạn nứt các kết cấu như cột, dầm, tường, làm biến dạng các hệ thống kỹ thuật như các đường ống nước, đường điện 31 Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 Chính vì thế, khi thiết kế công trình nhà cao tầng không những chỉ quan tâm đến cường độ của các cấu kiện mà còn phải quan tâm đến độ cứng tổng thể của công trình khi công trình chịu tải trọng ngang. 3. Trọng lượng bản thân: Công trình càng cao, trọng lượng bản thân càng lớn thì càng bất lợi về mặt chịu lực. Trước hết, tải trọng đứng từ các tầng trên truyền xuống tầng dưới cùng làm cho nội lực dọc trong cột tầng dưới lớn lên, tiết diện cột tăng lên vừa tốn vật liệu làm cột, vừa chiếm không gian sử dụng của tầng dưới, tải trọng truyền xuống kết cấu móng lớn thì sẽ phải sử dụng loại kết cấu móng có khả năng chịu tải cao, do đó càng tăng chi phí cho công trình. Mặt khác, nếu trọng lượng bản thân lớn sẽ làm tăng tác dụng của các tải trọng động như tải trọng gió động, tải trọng động đất. Đây là hai loại tải trọng nguy hiểm thường quan tâm trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng. Vì vậy, thiết kế nhà cao tầng cần quan tâm đến việc giảm tối đa trọng lượng bản thân kết cấu, chẳng hạn như sử dụng các loại vách ngăn có trọng lượng riêng nhỏ như vách ngăn thạch cao, các loại trần treo nhẹ, vách kính khung nhôm II. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU : Dựa vào đặc điểm của công trình ta chọn hệ kết cấu là kết cấu khung cứng kết hợp lợi dụng lồng cầu thang máy tạo thành hệ khung lõi kết hợp cùng tham gia chịu tải trọng ngang. Việc kết hợp này phát huy được ưu điểm của hai loại kết cấu, đó là khả năng tạo không gian lớn vá sự linh hoạt trong bố trí kết cấu của hệ khung cũng như khả năng chịu tải trọng ngang và chịu tải trọng động tốt của lõi cứng. Do đặc điểm làm việc của hai kết cấu là khác nhau: khung cứng biến dạng cắt là chủ yếu còn lõi cứng chỉ biến dạng uốn. Kết hợp hai loại kết cấu này cho làm việc đồng thời sẽ hạn chế được nhược điểm và phát huy ưu điểm của chúng. Vậy ta có hệ khung - lõi kết hợp hình thành sơ đồ khung giằng. Khung và lõi cùng tham gia chịu tải trọng ngang có ưu điểm là lực cắt dưới tác dụng của tải trọng sẽ phân phối tương đối đều hơn theo chiều cao, nhờ khả năng chịu uốn lớn của vách do đó giảm mô men trong khung, dẫn đến có thể giảm tiết diện cột, dầm, và như vậy có lợi về mặt kinh tế. Kết cấu khung giằng là kết cấu thích hợp với công trình có chiều cao nhỏ hơn 20 tầng. III. CHỌN VẬT LIỆU VÀ CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN: 1. Chọn phương án sàn: Căn cứ vào bản vẽ kiến trúc, phương án sàn được lựa chọn là sàn sườn toàn khối. Sơ đồ bố trí dầm, cột được thể hiện trên các bản vẽ sau: 31 Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 a 1 b c 2 3 4 5 6 7 d d3 d4 d5 d5 d4 d3 d3 d4 d5 d5 d4 d3 d3 d4 d5 d5 d4 d3 d3 d4 d5 d5 d4 d3 d1 d2 d1 d1d1 d1 d1 d1 d1 d2 d2 d2 d2 d2 d1 d1 d1 d1 d1 d1 2. Chọn kích thước dầm Kích thước dầm được chọn sơ bộ theo chiều dài nhịp. - Chiều cao dầm: h = 9160725. 12 1 8 1 12 1 8 1 ÷= ÷= ÷ l (cm) (Tính với dầm ngang) h = 9765780. 12 1 8 1 12 1 8 1 ÷= ÷= ÷ l (cm) (Tính với dầm dọc) - Bề rộng dầm: b d =(0,3÷0,5)h d . Vậy chọn tiết diện dầm như sau: + Dầm ngang nhịp 7,25m: 250x700. + Dầm dọc nhịp 7,8m : 250x700. 3. Kích thước cột: Diện tích tiết diện cột sơ bộ chọn: F = k R N n . Trong đó: N : Tổng lực dọc chân cột. k : Hệ số phụ thuộc vào mô men . k = 1,2 ÷ 1,5; lấy k=1,3 R n : Cường độ chịu nén tính toán của bê tông mác 300: R n =130 kG/cm 2 Lực dọc N tÝnh sơ bộ lấy bằng tổng tải trọng trên phần diện tích chịu tải. Căn cứ vào đặc điểm công trình là nhà ở nên lấy sơ bộ tải trọng 1000 kG/m 2 sàn Vậy tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu tải. N = 10. 1000.[(7,8+6,25)(7,25+3,6)]/4 = 381106 kG Diện tích tiết diện cột F = 2,1. 130 381106 = 3520 (cm 2 ) 31 [...]... Học Xây Dựng Khoa Xây Dựng 1801 Đồ án Tốt Nghiệp Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 1035 1801 1801 1739 2342 1346 1008 2342 2342 1346 1008 2342 2342 1346 1008 2342 2342 1346 1008 2342 a 1008 b 1346 2342 1346 2342 1346 2342 1739 2342 1739 2342 1739 2342 1739 1346 1739 2342 1739 1801 1739 2342 1739 1035 1739 c Sơ đồ hoạt tải 2 khung k2 (Đơn vị: kG, kG/m) 31 d Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Xây Dựng Đồ. .. trung bình S = nkWB∑ Ci.hi + Ở cao trình 33m có k1 = 1,388 + Ở cao trình 37m có k2 = 1,412 Do đó ktb = 1,4 31 Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 c = -0,5 c = -0,8 c = 0,8 c = -0,6 - Phía đẩy Sđ = 1,2x1,4x95x42,4x1,2x0,8 = 6496 (kg) - Phía hút Sh = 1,2x1,4x95x42,4x(1,2x0,6 + 2,8x0,8) = 20030 (kg) 1 Phương pháp tính toán: Tải trọng ngang phân bố... lệch nhịp Kết quả tính toán như sau: b Tải trọng phân bố: q1 = 1346 kg/m q2 = 1008 kg/m c Tải trọng tập trung tại nút khung: P1 = 2342 kg P2 = 1739 kg 2.2.2 Tầng mái (tầng 10): a Sơ đồ: p 1m q1m p 1m p 2m p 1m q2m b Tải trọng phân bố: q1m = 1035 kg/m q2m = 420 kg/m c Tải trọng tập trung tại nút khung: P1m = 1801 kg 31 p 2m q1m p 1m Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Trần Tuấn Linh... 1.2 Hoạt tải: Hoạt tải tính toán: p = n.ptc Hoạt tải trong phòng: p1 = 1,3x150 = 195 kg/m2 Hoạt tải hành lang: p2 = 1,2x300 = 360 kg/m2 Hoạt tải ban công: p3 = 1,2x300 = 360 kg/m2 Hoạt tải trên mái: p4 = 1,3x30 = 39 kg/m2 Hoạt tải sàn tầng mái: p5 = 1,3x75 = 100 kg/m2 31 n 1,3 1,1 1,3 1,1 Tải trọng tính toán (kg/m2) 39 550 39 55 683 Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Trần Tuấn Linh... 0,0361 598 483 516 539 555 570 583 594 606 616 235 449 362 387 404 416 427 437 446 454 462 723 Mô hình hoá sơ đồ tính và giải nội lực: để đơn giản sơ đồ tính ta có thể truyền tải trọng từ tầng áp mái xuống tầng mái mà không ảnh hưởng đến kết quả nhiều 31 Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 21625 4947 15394 2008 15394 4947 21625 21900 5106 18520... tải: 2.2.1 Tầng điển hình: a Sơ đồ: p1 q1 p1 p2 p1 p2 q2 31 q1 p1 Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 Tính toán giống với trường hợp tĩnh tải nhưng thay thế các tải trọng phân bố trên sàn bằng hoạt tải sử dụng tương ứng và không kể đến trọng lượng bản thân của các dầm Có 2 trường hợp hoạt tải, tương ứng với 2 trường hợp hoạt tải đặt lệch tầng lệch... lực với sườn khi nằm trong vùng nén Vì vậy khi tính toán với mô men dương ta phải tính theo tiết diện chữ T Bề rộng cánh đưa vào tính toán : bc = b + 2.c1 Trong đó c1 không vượt quá trị số bé nhất trong 3 giá trị sau: + Một nửa khoảng cách giữa hai mép trong của dầm + Một phần sáu nhịp tính toán của dầm 31 Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44... Khoa Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 851 1185 606 462 594 446 583 437 570 427 555 416 539 404 516 387 483 362 598 449 a b c Sơ đồ gió trái khung k2 (Đơn vị: kG) 31 d Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 1185 851 462 606 446 594 437 583 427 570 416 555 404 539 387 516 362 483 449 598 a b c Sơ đồ gió phải khung... D4 250x700 Dầm D5 250x700 Sàn Dày 200 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG I XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG TRỤC 2: 1 Xác định tĩnh tải và hoạt tải tác dụng lên công trình: Sơ đồ truyền tải: 31 Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 d g1,p1 g1,p1 g1,p1 g1,p1 g1,p1 g1,p1 g2,p2 b g2,p2 g2,p2 g2,p2 g2,p2 g2,p2 g2,p2 g1,p1 c g2,p2 g1,p1 g1,p1 g1,p1... 18520 a b c d Sơ đồ tĩnh tải khung k2 (Đơn vị: kG, kG/m) 31 Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 725 2342 1346 1346 2342 1008 1346 2342 1008 2342 1346 2342 1008 2342 a 1346 2342 1008 2342 1346 2342 1346 2342 1346 2342 1739 2342 2342 b 1346 1739 2342 1739 2342 1739 2342 1739 1346 1739 2342 1739 2342 725 2342 1739 2342 420 c Sơ đồ hoạt tải 1 khung . được xây dựng. Một trong những công trình đó là chung cư cao tầng Nguyễn Đình Chiểu (D1), phường 14, quận Tân Bình, TPHCM. Hy vọng công trình sẽ góp phần giải quyết chỗ ở cho người dân đồng. đất xây dựng nằm ở phường 14, quận Tân Bình, TPHCM 2. Quy mô: Diện tích khu đất: 42,4 x 18,9 = 801,36 m 2 . Công trình là một toà nhà 10 tầng. Chiều cao tổng cộng 37m. 3. Công năng: Công trình. phương tiện. 31 Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44 31 Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Trần Tuấn Linh Líp 44