Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII MỤC LỤC I. Tính cấp thiết của đề tài 3 II. Nội dung nghiên cứu đề tài 4 III. Phương pháp nghiên cứu 5 I.1. Quá trình cố kết lớp đất đơn giản 6 I.2. Quá trình cố kết lớp đất phức tạp 9 II. Lý thuyết cố kết thấm 1 hướng của TERZAGHI 11 II.1. Các giả thiết của Terzaghi 11 II.2. Lập phương trình vi phân cố kết thấm 11 II.3. Điều kiện biên bài toán 13 II.4. Giải phương trình vi phân cố kết thấm 13 II.5. Các trường hợp chú ý 14 I. Phương pháp gia tải trước 15 I.1. Nguyên lý chất tải trước 16 I.2. Các bước gia tải trước 17 I.3. Ưu nhược điểm của phương pháp gia tải trước 18 I.4. Ứng dụng của phương pháp gia tải trước tại Việt Nam 19 II. Phương pháp cố kết chân không 19 II.1. Khái niệm phương pháp gia tải trước bằng hút chân không 19 II.2. Tiến hành phương pháp gia tải trước bằng chân không 20 II.3. Ứng dụng thực tế của phương pháp cố kết chân không trong các công trình XD hiện nay 28 III. Ứng dụng của việc sử dụng bấc thấm trong phương pháp gia tải trước và hút chân không 30 III.1. Khái niệm 30 III.2. Phương pháp thi công bấc thấm 32 Trang 1 Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII III.3. Ứng dụng của bấc thấm trong phương pháp gia tải trước 33 III.4. Ứng dụng của việc sử dụng bước thấm trong phương pháp hút chân không 35 I. Mô phỏng bài toán 36 I.1 Mô hình hình học của bài toán 36 I.2 Tính chất cơ lý của lớp đất 37 I.3. Phân tích kết quả 38 I.3.1. Kết quả phương pháp gia tải trước không có bấc thấm 38 I.3.2. Kết quả biểu đồ quan hệ độ lún theo thời gian 40 I.3.3. Kết quả biểu đồ thay đổi ứng suất theo thời gian 40 Hình 21 41 I.4. Kết quả phương pháp gia tải trước có bấc thấm 41 I.4.1. Kết quả biểu đồ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian 41 I.4.2. Kết quả biểu đồ độ lún theo thời gian t 43 I.4.3. Kết quả biểu đồ thay đổi ứng suất theo thời gian 43 Hình 24 44 I.5. Kết quả phương pháp hút chân không 44 I.5.1. Kết quả biểu đồ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian 44 I.5.2. Kết quả biểu đồ độ lún theo thời gian t 45 I.5.4. Kết quả biểu đồ thay đổi ứng suất theo thời gian 46 Hình 27 47 I.6. Kết quả phương pháp kết hợp gia tải trước và hút chân không có bấc thấm 47 I.6.1. Kết quả biểu đồ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian : 47 I.6.2. Kết quả biểu đồ độ lún theo thời gian t 49 I.6.3. Kết quả biểu đồ thay đổi ứng suất theo thời gian 49 II. Đánh giá và kết luận 50 II.1. Biểu đồ tổng hợp quan hệ U ~T của 4 bài toán 50 II.2. Biểu đồ tổng hợp quan hệ độ lún theo thời gian của 4 bài toán 52 Trang 2 Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII II.3.Kết luận chung 52 I. Kết luận 54 II. Kiến nghị 54 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TỐC ĐỘ CỐ KẾT CỦA NỀN ĐẤT YẾU XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC VÀ HÚT CHÂN KHÔNG MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá, các khu công nghiệp tập trung, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, khu đô thị mới… đang được xây dựng với tốc độ ngày càng lớn. Nền móng của các công trình xây dựng nhà ở, đường sá, đê điều, đập chắn nước và một số công trình khác trên nền đất yếu thường đặt ra hàng loạt các vấn đề phải giải quyết như: sức chịu tải của nền thấp, độ lún lớn và độ ổn định của cả diện tích lớn. Việt Nam được biết đến là nơi có nhiều đất yếu, đặc biệt lưu vực sông Hồng và sông Mê Kông. Nhiều thành phố và thị trấn quan trọng được hình thành và phát triển trên nền đất Trang 3 Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII yếu với những điều kiện hết sức phức tạp của đất nền, dọc theo các dòng sông và bờ biển. Thực tế này đã đòi hỏi phải hình thành và phát triển các công nghệ thích hợp và tiên tiến để xử lý nền đất yếu. Việc xử lý nền đất yếu là vấn đề bức thiết và quan trọng hàng đầu trong ngành Xây dựng hiện đại. Xử lý nền đất yếu nhằm mục đích làm tăng sức chịu tải của nền đất, cải thiện một số tính chất cơ lý của nền đất yếu như: Giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số modun biến dạng, tăng cường độ chống cắt của đất… đảm bảo điều kiện khai thác bình thường cho công trình. Một số các phương pháp như : gia tải trước, tầng đệm cát, gia cố nền đường, bệ phản áp, sử dụng vật liệu nhẹ (sử dụng phụ gia để gia cố nền đất, nền đất bằng vật liệu nhẹ); thay bằng lớp đầm chặt, thả đá hộc (với chiều dày lớp bùn không sâu); thoát nước cố kết (bấc thấm, giếng bao cát, cọc cát, giếng cát, cọc đá dăm, dự ép chân không, chân không chất tải dự ép liên hợp); nền móng phức tạp (hạ cọc bê tông, hạ cọc bằng chấn động, cọc xi măng đất, cọc đất – vôi – xi măng, cọc bê tông có lẫn bột than); cọc cứng (cọc ống mỏng chế tạo tại chỗ); cọc cừ tràm hoặc cọc tre…. Hiện nay có 2 phương pháp cố kết trước được dùng và phổ biến hơn cả đó là: • Phương pháp gia tải trước truyền thống • Phương pháp hút chân không hiện đại và công nghệ cao. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, chúng em nhận thấy việc nghiên cứu tốc độ cố kết của nền đất yếu khi áp dụng hai phương pháp trên là vô cùng hữu ích và quan trọng. Với mục tiêu kết quả của đề tài sẽ làm sáng tỏ hiệu quả của hai phương pháp thời giúp việc chọn lựa phương pháp xử lý nền đất yếu của các Kỹ sư xây dựng được hợp lý nhất trong từng công trình khác nhau. II. Nội dung nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu những nội dung cụ thể như sau: • Tìm hiểu và nghiên cứu Lý thuyết chung về cố kết của đất. • Nghiên cứu ứng dụng bấc thấm trong xử lý nền đất yếu hiện nay. • Nghiên cứu phương pháp gia tải trước, đưa ra bài toán cụ thể đối với 1 nền đất yếu và giải quyết bài toán với ứng dụng của bộ phần mềm Địa kỹ thuật GEODELFT của Viện địa kỹ thuật Hà Lan. Trang 4 Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII • Nghiên cứu phương pháp hút chân không, đưa ra bài toán cụ thể đối với 1 nền đất yếu và giải quyết bài toán với ứng dụng của bộ phần mềm Địa kỹ thuật GEODELFT của Viện địa kỹ thuật Hà Lan. • Nghiên cứu, so sánh và đánh giá tốc độ cố kết của nền đất trong từng phương pháp và khi kết hợp hai phương pháp trên với kết quả cụ thể của cùng 1 bài toán. • Kết luận và kiến nghị. III. Phương pháp nghiên cứu • Tìm kiếm và nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước về lý thuyết cố kết và kiến thức môn Cơ học đất làm sáng tỏ các vấn đề cơ sở và mang tính lý thuyết căn bản của 2 phương pháp. Tìm kiếm và nghiên cứu ứng dụng, cách làm và hiệu quả của 2 phương pháp đối với các công trình thực tế đã thành công trong và ngoài nước. Mô phỏng bài toán đối với một lớp đất sét yếu ở nền đất xây dựng Nhà máy Khí Đạm Cà Mau Việt Nam và lần lượt giải quyết bằng 2 phương pháp theo ứng dụng phần mềm Địa kỹ thuật Hà Lan GEODELFT. • Nhận xét và đánh giá các kết quả thu được. CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CỐ KẾT Cố kết là quá trình nền đất lún xuống theo thời gian và dần chặt lại. Quá trình cố kết chia làm hai giai đoạn: + Cố kết sơ cấp: là quá trình nước trong đất thoát ra ngoài, lỗ rỗng trong đất thu hẹp lại, làm cho đất dần chặt lại. + Cố kết thứ cấp: là quá trình nước trong đất đã thoát hết ra ngoài nhưng các hạt đất vẫn tiếp tục di chuyển trượt lên nhau đến vị trí ổn định hơn. Trang 5 Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII Để đánh giá độ cố kết của đất nền người ta đưa ra tỷ số quá cố kết OCR là tỷ số giữa ứng suất cố kết trước và ứng suất nén hiệu quả theo phương đứng hiện tại. OCR = ' vo ' p σ σ Đất cố kết thường có OCR = 1 Đất quá cố kết có OCR > 1 Đất chưa cố kết có OCR<1I. Quá trình cố kết I.1. Quá trình cố kết lớp đất đơn giản Hình 1 Hình 1a thể hiện lò xo với pittông có van đóng mở trong một bình hình trụ. Biểu đồ ứng suất theo chiều sâu thể hiện hình 1b. Đất được thay thể bởi lò xo, ở trạng thái cân bằng ứng suất hiệu quả ban đầu σ’ vo . Cùng thời gian, nước bị ép ra ngoài qua van, và áp lực nước lỗ rỗng dư giảm dần. Xảy ra sự truyền ứng suất dần dần từ nước lỗ rỗng sang cốt đất và làm tăng ứng suất hiệu quả. Hình 1c cho thấy ứng suất hiệu quả ban đầu σ’ vo sự biến đổi (tăng) của ứng suất hiệu quả Δσ’ và áp lực lỗ rỗng bị tiêu tán Δu lúc t = t 1 . Những đường đứt thẳng đứng được gắn các chữ t 1 , t 2 … biểu thị thời gian từ khi bắt đầu tác dụng tải trọng. Những đường đó gọi là đường đẳng thời bởi vì nó ứng với các thời gian bằng nhau. Cuối cùng, khi t → ∞ tất cả áp lực nước lỗ rỗng dư Δu sẽ tiêu tán và ứng suất hiệu quả sẽ bằng ứng suất ban đầu σ’ vo cộng thêm số gia ứng suất tác dụng Δσ. Cùng thời điểm đó pittông sẽ lún xuống một lượng có liên quan trực tiếp với lượng nước bị ép ra khỏi hộp hình trụ. Trang 6 Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII Hình 2 Xét phân tố đất đặt tại độ sâu z có thể tích 1x1xdz (Hình 2). Trong khoảng thời gian dt thể tích nước đi vào mặt dưới của phân tố và ra khỏi mặt trên của phân tố chênh nhau một lượng là : dtdz z q q )( ∂ ∂ + - qdt = dz z q ∂ ∂ dt (a) Trong đó : q – Lưu lượng nước thấm qua phân tố đất. Vì tính thấm tuân theo định luật Darcy (Giả thiết 5), ta có : ,ki F q v == Vì F = 1x1 Nên v = q = ki = k z uk z h n ∂ ∂ = ∂ ∂ γ ( vì h = n u γ ) Từ đó dz z q ∂ ∂ dt = dz z uk n 2 2 ∂ ∂ γ dt (b) Mặt khác vì nước và hạt đất không bị ép co (theo giả thiết 3), nên thể tích nước dz z q ∂ ∂ dt thoát ra khỏi phân tố đất trong thời gian dt bằng thể tích lỗ rỗng bị thu hẹp dt t V r ∂ ∂ trong khoảng thời gian đó. Diễn giải ta có : dz t dtdz t dtV t dt t V h r ∂ ∂ + = +∂ ∂ = ∂ ∂ = ∂ ∂ ε ε ε ε ε 00 1 1 ).1.1. 1 1 ().( dt = dtdz t u a . 1 1 0 ∂ ∂ + ε (Vì d tt adu= ε ) Trang 7 Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII Cuối cùng dtdz t ua dt t V r . 1 0 ∂ ∂ + = ∂ ∂ ε ( c ) So sánh (b) và (c) nhận được : (d) Rút gọn ta có : 2 2 z u C t u v ∂ ∂ = ∂ ∂ (e) Trong đó : n v a )(k C γ ε 0 +1 = (f) • C v – Hệ số cố kết (cm 2 /năm). • K - Hệ số thấm (cm/năm). • a - Hệ số ép co (cm 2 /N). • 0 ε - Hệ số rỗng tự nhiên . • n γ - Trọng lượng riêng của nước (0.01 N/cm 3 ). Từ công thức (f) thấy rằng , hệ số cố kết C v tỷ lệ thuận với hệ số thấm k và tỷ lệ nghịch với hệ số ép co a. Như vậy C v là hệ số đặc trưng cho mức độ cố kết của đất. Đất càng khó thấm, hệ số cố kết càng bé. Kết quả nghiên cứu cho thấy phạm vi biến thiên của C v như sau: • Đất sét có tính dẻo thấp : C v = 1.10 5 ÷ 6.10 4 cm 2 /năm. • Đất sét có tính dẻo vừa : C v = 6.10 4 ÷ 3.10 4 cm 2 /năm. • Đất sét có tính dẻo cao : C v = 3.10 4 ÷ 6.10 3 cm 2 /năm. Ví dụ tìm nghiệm của phương trình (f) với điều kiện ban đầu và điều kiện biên cho ở hình 2. Điều kiện ban đầu : Khi t = 0, tại mọi z có u = p. Khi t = ∞ , tại mọi z có u = 0. Điều kiện biên : Tại z = H với mọi t có q = 0, 0= ∂ ∂ z u (vì q = v = ki = k z uk z h n ∂ ∂ = ∂ ∂ γ ) Tại z = 0 với mọi t có u = 0. Trang 8 dtdz t ua dtdz z uk n 1 0 2 2 ∂ ∂ + = ∂ ∂ εγ Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII Với điều kiện ban đầu và điều kiện nêu trên sẽ tìm được nghiệm của phương trình (f) như sau: )().()''( 2 0 112 TfzfU n ∑ ∞ = −= σσ (g) Trong đó : • m - số nguyên dương lẻ 1,3,5… • e - Cơ số logarit tự nhiên. • z - Độ sâu của điểm đang xét. • N - Nhân tố thời gian. t H C N v 2 2 4 = π H - Khoảng cách thoát nước lớn nhất. Nếu trường hợp một mặt thoát nước thì H bằng chiều dài lớn nhất đất. Nếu trường hợp hai mặt thoát nước thì H bằng ½ chiều dài lớn nhất đất t - Thời gian cố kết. I.2. Quá trình cố kết lớp đất phức tạp Hình 3 Trang 9 Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII Khi lớp đất điển hình sẽ phức tạp hơn mô hình đơn giản trong hình a–c. Cho phép ta tăng số lượng lò xo, pitông, và van thể hiện hình d ta có thể biết ứng suất hiệu quả ban đầu σ’ vo của lớp đất và áp lực nước lỗ rỗng tạo ra Δu, liên quan đến lực bên ngoài tác dụng lên pittông Δσ trong hình c. Cho phép thoát nước qua mỗi pittông và van vì vậy cả thoát nước bên trong cũng như thoát nước ở đỉnh và đáy. Để nước bị ép ra khỏi các ống trụ 2, 3 và 4, cần một số nước trong các ống trụ 1 và 5 thoát nước trước. Tương tự như vậy, trước khi nước có thể ép thoát ra khỏi đất trong ống trụ 3 một số nước trong ống trụ 2 và 4 thoát ra trước . Bởi vì tất cả van đều mở, nên khi chịu tác dụng ứng suất bên ngoài Δσ , nước bắt đầu thoát ngay lập tức từ đỉnh và đáy hình trụ. Sẽ dẫn đến kết quả áp lực nước lỗ rỗng giảm ngay và ứng suất hiệu quả tăng trong hình trụ 1 và 5. Với hai lớp thoát nước trên mô hình hình d-f có thể thấy sự giảm áp lực nước lỗ rỗng, tại thời điểm t 1 có sự thay đổi của đỉnh và đáy lớp. Đó là nguyên nhân hướng thoát nước theo chiều dài hình trụ nhiều hơn đáng kể so với hình trụ 1 và 5. Sẽ dẫn đến sự giảm áp lực nước lỗ rỗng và tăng ứng suất hiệu quả trong hình trụ 1 và 5 trên hình f. Tại trung tâm lớp thoát nước hai hướng được mô hình ở hình d-f có thể thấy sự giảm áp lực nước lỗ rỗng tạo ra.Ví dụ tại thời điểm t 1 thì nhỏ hơn so với sự thay đổi ít tại đỉnh và đáy lớp. Điều này là do là đường thoát nước ở trung tâm hình trụ dài hơn đáng kể so với các hình trụ 1 và 5. Kết quả là cần thời gian làm tiêu tan áp lực nước lỗ rỗng dài hơn cho trung tâm lớp thoát nước hai chiều hoặc lớp thoát nước một hướng ở đáy. Dòng chảy của nước ra khỏi hình trụ (các lỗ rỗng của đất) là do độ dốc thuỷ lực i, với i = h/l = (Δu/ρw.g)/Δz. Tại chính giữa lớp đất sét, không có dòng thấm bởi vì độ dốc thuỷ lực i =Δu/Δz = 0. Tại đỉnh và đáy hình trụ độ dốc thuỷ lực tiến gần đến vô cùng ∞ và dẫn đến dòng thấm lớn nhất tại ngay các bề mặt thoát nước. Quá trình vừa miêu tả được gọi là quá trình cố kết thấm. Giá trị độ lún thực nghiệm của hệ thống lò xo và pittông ( hoặc lớp đất sét) liên quan trực tiếp lượng nước ép ra khỏi các hình trụ ( hoặc lỗ rỗng trong đất) và do vậy sự thay đổi hệ số rỗng của đất sét tỷ lệ trực tiếp với giá trị áp lực nước lỗ rỗng tiêu tán. Trang 10 [...]... rơi vào các dự án có quy mô lớn Phương pháp gia tải trước được dùng để xử lý nền móng của Rạp xiếc trung ương Hà Nội, Viện nhi Thụy Điển (Hà Nội), Trường Đại Học Hàng Hải (Hải phòng) và một số công trình tại phía Nam II Phương pháp cố kết chân không II.1 Khái niệm phương pháp gia tải trước bằng hút chân không Phương pháp nén trước bằng chân không là một trong những phương pháp gia cố nền đất sét yếu, ... nước và dẫn chúng thoát ra ngoài khỏi nền đất yếu bão hòa nước Bấc thấm đứng (PVD) kết hợp với gia tải trước được xem là biện pháp xử lý đất yếu mang tính khả thi cao cho các công trình xét về chiều sâu xử lý, chi phí, thời gian để gia tải và các yếu tố khác Mục đích của việc sử dụng bấc thấm đứng kết hợp với biện pháp gia tải trước nhằm đẩy nhanh tốc độ cố kết và hạn chế độ lún trong tương lai của. .. thể được đóng xuống độ sâu trên 40m Tác dụng của việc sử dụng bước thấm: - Gia cố nền đất yếu: Bấc thấm được sử dụng để xử lý gia cố nền đất yếu, trong thời gian ngắn có thể đạt được tới 95% ổn định dài hạn, tạo khởi động cho quá trình ổn định tự nhiên ở giai đoạn sau Quá trình gia cố có thể được tăng tải bằng gia tốc - Xử lý môi trường: Bấc thấm được dùng để xử lý nền đất yếu, đất nhão thường ở các... Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII 6-9m Giải pháp cọc cát đã được áp dụng để xử lý nền móng một số công trình ở TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hải Phòng, Hà Nội Hình 6 I.3 Ưu nhược điểm của phương pháp gia tải trước Ưu điểm : - Phương pháp gia tải trước tăng nhanh sức chịu tải của nền đất - Phương pháp gia tải trước tăng nhanh thời gian cố kết - Phương pháp gia tải trước tăng nhanh độ lún ổn định... cố kết của nền đất yếu Lực hút chân không thực tế tương tự như sự tác dụng của việc gia tải trên nền đất yếu Phương pháp này thông thường được xem như phương pháp cố kết chân không Phương pháp cố kết chân không được giới thiệu trong khu vực trong thập niên vừa qua và một vài dự án ở Việt Nam đã áp dụng trong công tác xử lý đất yếu có bề dày khá sâu tương đối thành công Trong phương pháp bấc thấm PVD... tường chắn, sức chịu tải ngang của cọc Bài toán trên phải được xem xét do sức chịu tải và cường độ của nền không đủ lớn + Thấm: Cát xủi, thẩm thấu, phá hỏng nền do bài toán thấm và dưới tác động của áp lực nước + Hoá lỏng: Đất nền bị hoá lỏng do tải trọng của tàu hoả, ô tô và động đất Để xử lý đất yếu đạt hiệu quả cao cũng phải có yếu tố tay nghề thiết kế và bề dày kinh nghiệm xử lý của tư vấn trong việc... kiểu Phương pháp cố kết chân không (a) Phương pháp cố kết chân không cách ly bằng vải (b) Phương pháp cố kết chân không bằng ống hút trực tiếp Trang 21 Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII Hình 8 Các mặt cắt tiêu biểu phương pháp cố kết chân không với các bề dày đắp khác nhau (a )Nền đường đắp đến 4m (b) Nền đắp cao hơn 4m Trang 22 Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học... công nghệ cố kết chân không Giải pháp này là lựa chọn lý tưởng cho phương pháp tiêu nước thẳng đứng và gia tải đối với công trình đòi hỏi tốc độ thi công nhanh, đặc biệt đối với đất yếu khi mà ổn định của khối đất đắp giảm mạnh khi đắp Với diện tích rất lớn có đất yếu cùng với nhu cầu phát triển không gian đô thị, sự cạn kiệt nguồn vật liệu làm tăng gia chất tải, phương pháp cố kết chân không đặc biệt... được thực hiện thông qua vài lần làm áp lực bằng chân không thích hợp để xử lý nền, từ đó hạ thấp tỷ lệ chứa nước trong đất, nâng cao mật độ đất, sức tải của nền, giảm sự sụt lún sau khi thi công và sự sụt lún sai khác ở nền đất yếu Theo các chuyên gia trong lĩnh vực xử lý nền đất thì phương pháp này sẽ tạo ra được một áp lực (trên 1 atmosphere) khống chế sức tải của mặt đất, tạo độ dày cần thiết theo... thì độ cố kết đạt tới càng lớn và ứng suất yêu cầu do chất tải trước càng nhỏ Do độ cố kết trong trường hợp thoát nước thẳng đứng khá nhỏ nên chỉ áp dụng biện pháp chất tải trước là sẽ không hiệu quả Chất tải trước kết hợp với bấc thấm chính là giải pháp thay thế lý tưởng và phổ biến nhất Cả ba thành phần của lún, gồm lún tức thời, cố kết sơ cấp và cố kết thứ cấp đều triệt giảm đáng kể dưới tác động của . của phương pháp gia tải trước tại Việt Nam 19 II. Phương pháp cố kết chân không 19 II.1. Khái niệm phương pháp gia tải trước bằng hút chân không 19 II.2. Tiến hành phương pháp gia tải trước bằng. điểm của phương pháp gia tải trước Ưu điểm : - Phương pháp gia tải trước tăng nhanh sức chịu tải của nền đất. - Phương pháp gia tải trước tăng nhanh thời gian cố kết. - Phương pháp gia tải trước. nghiên cứu Lý thuyết chung về cố kết của đất. • Nghiên cứu ứng dụng bấc thấm trong xử lý nền đất yếu hiện nay. • Nghiên cứu phương pháp gia tải trước, đưa ra bài toán cụ thể đối với 1 nền đất yếu và