Tiết 62 Tiết 62 GV thực hiện: Huỳnh Thị GV thực hiện: Huỳnh Thị Thanh Thanh Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu (h.103) h.103 • Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu . • Điểm O được gọi là tâm,R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó . 1.HÌNH CẦU : 1.HÌNH CẦU : h.104 2. CẮT HÌNH CẦU BỞI MỘT MẶT PHẲNG 2. CẮT HÌNH CẦU BỞI MỘT MẶT PHẲNG Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì phần mặt phẳng nằm trong hình đó (mặt cắt) là một hình tròn. ?1 cắt một hình trụ hoặc một hình cầu bởi một mặt phẳng vuông góc với trục , ta được hình gì? Hãy điền vào bảng(chỉ với các từ”có”,”không”)(h.104) Hình tròn bán kính nhỏ hơn R Hình tròn bán kính R Hình chữ nhật Hình cầu Hình trụ Hình Mặt cắt có có có không không không -Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm(gọi là đường tròn lớn). Quan sát hình 104, ta thấy: • Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng , ta được một hình tròn . • Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng , ta được một đường tròn : h.104 -Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm. Ví dụ : Trái đất được xem như một hình cầu ,xích đạo là một đường tròn lớn 3.DIỆN TÍCH MẶT CẦU: 3.DIỆN TÍCH MẶT CẦU: 2 4 RS π = 2 dS π = hay ( R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu) Ví dụ: Diện tích một mặt cầu là 36cm 2 .Tính đường kính của một mặt cầu thứ hai có diện tích gấp ba lần diện tích mặt cầu này. Giải: Gọi d là đường kính của một mặt cầu thứ hai , ta có: 10836.3 2 ==d π Suy ra : 39,34 108 2 ≈= π d Vậy 86,5≈d LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Bài 31/ 124(sgk):Hãy điền vào ô trống ở bảng sau: Bán kính hình cầu 0,3mm 6,21dm 0,283m 100km 6hm 50dam Diện tích mặt cầu Thể tích hình cầu 1,13mm 2 484,37dm 2 1,006m 2 125663,7km 2 452,39hm 2 31415,9dam 2 Bài 32/ 125(sgk):Một khối gỗ dạng hình trụ ,bán kính đường tròn đáy là r, chiều cao 2r(đơn vị cm).Người ta khoét rỗng hai nửa hình cầu như hình 108 .Hãy tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại (diện tích cả ngoài lẫn trong) Hình 108 Giải: Diện tích xung quanh của hình trụ là: 2 42.2.2 rrrhrS xq πππ === Diện tích hai mặt bán cầu chính bằng diện tích mặt cầu : 2 4 r π = S mặt cầu Vậy diện tích bề mặt cả trong lẫn ngoài của khối gỗ là: 222 844 rrrS xq πππ =+= S mặt cầu + Hình 108 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Nắm chắc các khái niệm về hình cầu. • Nắm chắc công thức tính diện tích mặt cầu. • Bài tập về nhà: 33,34/125(sgk) • bài 2,28,29/128-129(sbt) Hình Hình trụ Hình cầu có . mặt cầu . • Điểm O được gọi là tâm,R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó . 1.HÌNH CẦU : 1.HÌNH CẦU : h.104 2. CẮT HÌNH CẦU BỞI MỘT MẶT PHẲNG 2. CẮT HÌNH CẦU BỞI MỘT MẶT PHẲNG Khi cắt hình. kính của mặt cầu) Ví dụ: Diện tích một mặt cầu là 36cm 2 .Tính đường kính của một mặt cầu thứ hai có diện tích gấp ba lần diện tích mặt cầu này. Giải: Gọi d là đường kính của một mặt cầu thứ. hình cầu như hình 108 .Hãy tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại (diện tích cả ngoài lẫn trong) Hình 108 Giải: Diện tích xung quanh của hình trụ là: 2 42.2.2 rrrhrS xq πππ === Diện tích