Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
114,5 KB
Nội dung
Ngày soạn:15/3/2011 tuần 30 Ngày dạy: Tiết 141: Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê A.Mục tiêu 1.Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn thời kì chống Mĩ -Thấy đợc nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngôn ngữ) của tác giả. 2.Tích hợp với phần Văn ở tiết Ôn tập về truyện, Bài thơ về tiểu đội xe không kính 3.Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện( cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật kể chuyện) B.Chuẩn bị: GV: SGK, Tập truyện ngắn của Lê Minh Khuê,ảnh chân dung tác giả. HS: SGK, soạn bài C.Tổ chức các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 Khởi động 1.Tổ chức: sĩ số 9a 2.Kiểm tra: Phân tích những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật Nhĩ trong đoạn trích Bến quê 3.Bài mới: *Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản GV hớng dẫn HS đọc, kể tóm tắt nội dung truyện. -Đọc với giọng tâm tình, phân biệt lời kể và lời đối thoại -Kể tóm tắt nội dung đoạn trích. Hãy giới thiệu về tác giả ?Truyện đợc kể ở ngôi thứ mấy? Xác định bố cục của đoạn trích, nêu ý mỗi phần? I.Tiếp xúc văn bản 1.Đọc bài, kể tóm tắt 2.Tìm hiểu chú thích *Tác giả: Lê Minh Khuê sinh năm 1949 quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hoá. Là cây bút nữ chuyên viết về truyện ngắn *Từ khó SGK *Ngôi kể: Ngôi thứ nhất 3.Bố cục: 3 phần P1: đến ngôi sao trên mũ :Phơng Định kể về cuộc sống của bản thân và tổ trinh sát mặt đờng của cô. P2 đến chị Thao bảo Một lần phá bom, Nho bị thơng, hai chị em lo lắng, chăm sóc P3:Sau phút hiểm nguy, hai chị em ngồi hát, niềm vui trớc cơn ma đá đột ngột. II.Đọc tìm hiểu nội dung 1.Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách của tổ nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đờng 1 ?Hoàn cảnh sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong đợc kể, tả qua những chi tiết nào? Đó là một công việc nh thế nào? ? Không gian trong hang đá là cảnh sinh hoạt thờng nhật của ba cô thanh niên xung phong. Không gian ấy hiện lên qua những chi tiết nào? Nhận xét gì về cuộc sống của họ? Có sự tơng phản nào giữa hai không gian này không? Đó là một hiện thực nh thế nào? a,Hoàn cảnh: *Công việc: -Đờng bị đánh lở loét -Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lợng đất, đếm bom cha nổ -Bị bom vùi luôn -Chạy trên cao điểm cả ban ngày -Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ì ầm, thần kinh căng nh chão, tim đập bất chập cả nhịp điệu Thần chết là một tay không thích đùa =>Đó là một công việc căng thẳng, nguy hiểm đòi hỏi sự dũng cảm, bình tĩnh , khôn ngoan, khéo léo, sẵn sàng hi sinh. *Cuộc sống : -ở trong một cái hang ngay dới chân cao điểm -Cái mát lạnh làm toàn thân rung lên đột ngột, nằm dài trên nền ẩm, có thể suy nghĩ lung tung. -Tôi dựa vào thành đá, khe khẽ hát, bịa ra mà hát -Nho: vừa tắm ở dới suối lên, cứ quần áo ớt, đòi ăn kẹo chống tay về phía sau, trông nó nhẹ nhàng nh một que kem trắng -Đón ma đá, vui thích cuống cuồng =>Cuộc sống êm dịu, bình yên, tơi trẻ. +Đối lập với khốc liệt, căng thẳng +Hiện thực cuộc chiến đấu gian khổ, ác liệt của quân dân ta thời đánh Mĩ. *Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: -Tóm tắt nội dung vừa phân tích. -Hớng dẫn: Về nhà học bài và chuẩn bị tiếp nội dung cho giờ sau ==================================== Ngày soạn:15/3/2011 Ngày dạy: Tiết 142: Những ngôi sao xa xôI (Tiếp) Lê Minh Khuê A.Mục tiêu 1.Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn thời kì chống Mĩ -Thấy đợc nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngôn ngữ) của tác giả. 2.Tích hợp với phần Văn ở tiết Ôn tập về truyện, Bài thơ về tiểu đội xe không kính 3.Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện( cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật kể chuyện) B.Chuẩn bị: 2 GV: SGK, Tập truyện ngắn của Lê Minh Khuê,ảnh chân dung tác giả. HS: SGK, soạn bài C.Tổ chức các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số 9a 2.Kiểm tra: Phân tích: Cuộc sống, công việc của ba cô thanh niên xung phong trong đoạn trích Những ngôi sao xa xôi? 3.Bài mới: *Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản Qua lời kể, tự nhận xét của Phơng Định về bản thân và hai đồng đội, em hãy tìm ra những nét tính cách, phẩm chất chung của họ? Nhận xét về những phẩm chất ấy của họ-So sánh với hình ảnh những ngời lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe Hãy tìm những nét cá tính riêng của mỗi ngời? Cách tả, kể nh vậy có tác dụng gì? II.Phân tích 2.Những phẩm chất chung của ba cô gái thanh niên xung phong: *Họ là những cô gái còn rất trẻ, có cá tính và hoàn cảnh riêng không giống nhau nh- ng đều có những phẩm chất chung: -Tinh thần trách nhiệm tự giác rất cao, quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc phân công. -Có lòng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó khăn, gian khổ, hiểm nguy. -Có tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó. -Hay xúc động, nhiều mộng mơ, dễ vui, dễ buồn, thíc làm đệp cho cuộc sống của mình dù trong cuộc sống khó khăn ác liệt: Thích thêu thùa, thích hát, thích chép bài hát, thích nhớ về những ngời thân và quê hơng. =>Đó là những phẩm chất vừa cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam thời đánh Mĩ. *Tuy nhiên, mỗi ngời lại có một cá tính riêng: -Phơng Định nhạy cảm và lãng mạn -Chị Thao nhiều tuổi hơn chín chắn hơn, trong công việc rất bình tĩnh, quyết liệt nh- ng lại rất sợ nhìn thấy máu chảy -Nho: lúc bớng bỉnh, lúc lầm lì, thích thêu hoa loè loẹt. => Cách tả, kể về mỗi nhân vật làm cho câu chuyện khá sinh động và chân thật. 3. Nhân vật Ph ơng Định: -Là cô gái Hà Nội có một thời học sinh êm đềm. -Vào chiến trờng đã ba năm, vợt qua bao thử thách hiểm nghèo, giáp mặt hàng ngày với cái chết nhng ở cô không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng và những mơ ớc về t- 3 Bên cạnh những phẩm chất chung nh hai đồng đội, em thấy Phơng Định có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách? Hãy phân tích Diễn biến tâm lí một lần phá bom của Phơng Định đợc tả nh thế nào? Điều đó thể hiện rõ nét phẩm chất gì ở cô? Hãy nêu nhận xét khái quát về nghệ thuật và nội dung đoạn trích vừa học? ơng lai. -Là cô gái giàu cảm xúc, nhạy cảm, hay mơ mộng, thích hát, thích làm điệu một chút tr- ớc những chàng lính trẻ. -Cô yêu mến, gắn bó với đồng đội, cảm phục những chiến sĩ mà cô đã gặp trên đờng ra trận -Nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình: bím tóc dày, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm Nhạy cảm nhng kín đáo giữa đám đông tởng nh kiêu kì. *Một lần phá bom: -Không đi khom -Dùng xẻng nhỏ đào đất dới quả bom Tôi rùng mình cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống, châm ngòi.Nép vào bức tờng đất, tim đập không rõ => tâm lí nhân vật đợc tả rất tỉ mỉ: hồi hộp lo lắng, căng thẳng , đó là diễn biến tâm lí rất thực phải là ngời trong cuộc mới có thể tả đợc nh thế. *Nhận xét: Tâm hồn Phơng Định thật phong phú trong sáng nhng không phức tạp. III.Tổng kết: -Nghệ thuật:kể chuyện ở ngôi thứ nhất, miêu tả tâm lí nhân vật, xen kẽ đoạn hồi ức, giọng điệu ngôn ngữ tự nhiên -Nội dung:Ghi nhớ *Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: ? Vì sao tác giả lại đặt tên truyện là Những ngôi sao xa xôi? -Về nhà: Học bài. Chuẩn bị bài:Ôn tập về truyện Soạn: 15/3/2011 Giảng: Tiết 143 - Chơng trình địa phơng (Phần tập làm văn) A-Mục tiêu -Tập suy nghĩ về một sự việc, hiện tợng thực tế ở địa phơng. -Biết viết bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dới hình thức thích hợp: TS, NL, MT, TM. B-Chuẩn bị: -GV: HD HS tìm hiểu về địa phơng. -HS: Chuẩn bị đề cơng về vấn đề tìm hiểu thực tế địa phơng. C-Tiến trình tổ chức các HĐ dạy và học: 4 *Hoạt động 1: Khởi động. 1-Tổ chức: Sĩ số 9a 2-Kiểm tra: -Văn NL lớp 9 đã học những ND NL về những vấn đề gì? 3-Bài mới: *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức -HS viết thành bài văn ngắn, trình bày trớc nhóm HT. -Nhóm nhận xét bài viết của từng ngời. -Cử đại diện trình bày trớc lớp. I-Yêu cầu của tiết học: -HS biết suy nghĩ, tìm hiểu về một vấn đề ở địa phơng nh: Môi trờng;Dân số; Tệ nạn XH; Vấn đề học tập, thi cử của HS. -Biết viết bài văn về những vấn đề đó. *Sự việc trong nhà trờng rất nhiều: +Có sự việc cần đợc biểu dơng khen ngợi. +Có những sự việc cần phê phán, nhắc nhở. ->cần phải xác định đúng sự việc, hiện tợng và thể hiện roc quan điểm, thái độ của mình; Có thể tranh luận, trao đổi vớii bạn bè trong tổ (nhóm) học tập. *Đối với các sự việc, hiện tợng đợc chọn cần dẫn chứng cụ thể, khen chê đúng mức. *Bài viết ngắn gọn, xúc tích, bố cụ rõ ràng, lập luận chặt chẽ. II-Thực hành: 1-Đề bài: Quan niệm về học tập, có ý kiến cho rằng: "Học cơ bản mới thành tài". Vậy mà có nhiều bạn không hiểu đúng quan điểm đó. Hãy trao đổi với bạn đề bạn hiểu đúng vấn đề. 2-Thực hành: *Gợi ý: -Học cơ bản là học nh thế nào? +Cơ bản: là gốc. Học cơ bản là học KT phổ thông. Muốn hiểu sâu phải hiểu rộng. Học KT phổ thông thì mới có khả năng học KT nâng cao, chuyên sâu. -Quan niệm lệch lạc: Học cơ bản là học những cái chính, môn chính. -Học cơ bản có tác dụng gì? +Giúp ta nắm vững KT phổ thông. +Trên cơ sở đó, ta có thể tiếp thu KT mở rộng, nâng cao. 3. Luyện tập: -Đại diện các nhóm trình bày bài viết trớc lớp. -HS nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, sửa chữa. *Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò: -GV nhắc lại phơng pháp NL về một sự việc, hiện tợng trong đời sống, XH. -Viết thành bài văn hoàn chỉnh bài viết trên lớp. -Xem lại đề bài và lập dàn ý cho bài viết số 7. 5 ========================================= Soạn:-15/3/2011 Giảng: Tiết 144: Trả bài tập làm văn số 7 A.Mục tiêu - H/s nhận đợc kết quả bài viết số 7, những u điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức bài viết -Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn. -Rèn kĩ năng viết văn cho H/S. B.Chuẩn bị: -G/V: Kết quả bài viết số 7: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học sinh. -H/S: +Lý thuyết dạng văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. +Yêu cầu của đề bài bài viết số 7 C.Tiến trình lên lớp: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số9a 2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của học sinh cho tiết trả bài 3.Bài mới: *Hoạt động 2:HD trả bài G/V: Đọc lại đề bài, bài viết số 7 H/S: Ghi đề vào vở. ? Kiểu đề thuộc thể loạinào? ? Nội dung của đề Y/C? ? Hình thức của bài viết? I.Đề bài Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt. II.Yêu cầu chung. 1.Nội dung -Thể loại: Nghị luận về một bài thơ. -Vấn đề nghị luận: H/ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp Lửa -Những nội dung cần trình bày trong bài viết: +Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ : - Gợi lại những kỷ niệm về ngời bà và tình bà cháu. - Thể hiện lòng kính yêu, biết ơn của ngời cháu đi xa, đã trởng thành với bà, với gia đình, quê hơng, đất nớc. - Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tợng. 2.Hình thức: -Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. -Giữa các phần các đoạn phải đảm bảo sự liên kết chặt chẽ với nhau. -Bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học. 6 Bảng phụ: GV ghi dàn bài chuẩn bị sẵn để HS đối chiếu , so sánh bài viết của mình. G/V: Nhận xét u điểm, khuyết điểm của bài viết. + Về nội dung? + Về hình thức? G/V: Nhận xét rõ những nhợc điểm của bài viết +Nhợc điểm chủ yếu trong bài cha thực hiện tốt và cha đầy đủ? G/v: Trả bài cho học sinh nhận đợc cụ thể kết quả về điểm. G/v: Tổng hợp điểm của bài viết. G/v: Đọc 1 số đoạn văn viết tốt có nêu tên H/S. Đọc 1 số đoạn viết yếu (Không nêu tên học sinh) G/v: y/c H/S sửa lỗi bài viết III.Đáp án chấm. 1.Mở bài: (1,5điểm) Giới thiệu bài thơ Bếp lửa, nêu ý kiến khái quát của mình về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. 2.Thân bài: (7điểm) Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ: - Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ. -Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi t- ởng cảm xúc về bà. -Hình ảnh bếp lửa gợi nhắc cuộc sống kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh ngời bà. -Hình ảnh bếp lửa gợi những suy nghĩ về cuộc đời bà. -Hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh ngời bà. Bếp lửa bình dị, thân thuộc mà kỳ diệu , thiêng liêng. - Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tợng. 3.Kết bài: (1,5 điểm) Lòng kính yêu trân trọng, biết ơn của ngời cháu với ngời bà và cũng là đối với gia đình, quê hơng, đất nớc. IV.Nhận xét u, khuyết điểm 1.Ưu điểm: -H/S đã nghị luận đợc đúng thể loại ,nội dung mà đề bài yêu cầu. -Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng. 2.Nh ợc điểm -Việc sắp xếp các luận điểm ở một số bài cha hợp lý, còn thiếu. -Việc phân tích còn cha có tính khái quát ở một số bài. -Lí lẽ sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề cha sâu. 3.Trả bài cho học sinh: -Trả bài; tổng hợp các điểm của bài viết. -Nêu tên một số bài khá, giỏi, đọc một số đoạn văn viết tốt. -Một số đoạn mắc lỗi đọc trớc lớp tránh nêu tên học sinh. IV.Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc: -Y/c học sinh sửa lỗi về nội dung, về hình thức trong bài viết của mình. -Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn 7 H/S: Sửa những lỗi đã mắc cụ thể trong bài viết của mình. H/S:Có những thắc mắc gì cần giải đáp. G/v: Nêu y/c củng cố. H/S: Thực hiện những yêu cầu cha hoàn thành. G/v: Nêu yêu cầu về nhà cho H/S -Lỗi về chữ viết -Tự viết lại những đoạn văn đã mắc lỗi. *Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: -Kiểm tra: y/c giải quyết đề bài bài viết số 7. -Kiểm tra lại việc sửa lỗi của H/S. -Viết lại những đoạn đã mắc lỗi trong bài viết. -Đọc tham khảo các bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ====================================== Ngày soạn:15/3/2011 Ngày dạy: Tiết 145: Biên bản A.Mục tiêu -Giúp học sinh nắm đợc cách viết một biên bản thông thờng. -Tích hợp với Văn và Tiếng Việt qua các bài đã học. -Rèn luyện kĩ năng viết một văn bản hành chính theo mẫu. B.Chuẩn bị: -Bảng phụ -Một số biên bản mẫu C.Tổ chức các hoạt động dạy và học. *Hoạt động 1 Khởi động 1.Tổ chức sĩ số 9a 2.Kiểm tra Chuẩn bị bài của học sinh 3.Bài mới *Hoạt động 2 Hình thành khái niệm mới Đọc hai văn bản trong SGK a,Biên bản ghi lại những sự việc gì? I.Đặc điểm của biên bản: 1.Ngữ liệu: a,Biên bản sinh hoạt chi đội tuần 6 b,Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật 2.Nhận xét: a,Biên bản ghi lại: -Biên bản a: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi đội. -Biên bản b: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phơng tiện cho ngời vi phạm sau khi đã xử lí. 8 b,Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức? Kể tên một số biên bản em biết? ?Biên bản là gì? Phần mở đầu của biên bản gồm những mục nào? Tên của biên bản đợc viết nh thế nào? Phần nội dung gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị gì? Phần kết thúc của biên bản có những mục nào?Mục kí tên dới biên bản nói lên điều gì? HS đọc Ghi nhớ -HS làm bài tập theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhận xét, kết luận b,Yêu cầu về nội dung và hình thức: +Về nội dung:Số liệu, sự kiện phải chính xác,cụ thể. -Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan. -Thủ tục phải chặt chẽ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể) -Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa. +Về hình thức: -Phải viết đúng mẫu quy định -Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài nội dung của biên bản. c,Kể tên một số biên bản thờng gặp: -Biên bản đại hội Chi đội. -Biên bản đại hội Chi đoàn. -Biên bản họp lớp -Biên bản về việc vi phạm *Kết luận: (Ghi nhớ :mục 1, 2) II.Cách viết biên bản: 1.Phần mở đầu: -Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên bản. -Tên của biên bản phải nêu rõ nội dung chính của biên bản. 2.Phần nội dung:Gồm các mục -Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc -Cách ghi phải trung thực, khách quan, không đợc thêm vào ý kiến chủ quan của ngời viết. -Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho ngời có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đa ra những kết luận đúng đắn. 3.Phần kết thúc: Gồm các mục -Thời gian kết thúc. -Họ tên, chữ kí của chủ toạ,th kí hoặc các bên tham gia lập biên bản. -Chữ kí thể hiện t cách pháp nhân của những ngời có trách nhiệm lập biên bản. *Ghi nhớ: SGK III.Luyện tập Bài tập 2(SGK) Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên u tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 9 *Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: -Hệ thống kiến thức toàn bài, cách viết biên bản. -Về nhà: Viết một biên bản họp lớp mà em đã đợc tham dự -Chuẩn bị :Luyện tập viết biên bản ==================================== Ngày soạn:20/3/2011 tuần 31 Ngày dạy: Tiết 146: Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang Đe-ni-ơn Đi-Phô A.Mục tiêu 1.Giúp học sinh hiểu và hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật; nghệ thuật vẽ chân dung nhân vật đặc sắc của tác giả. 2.Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn (Các bài đã học) 3.Rèn kĩ năng phân tích nhân vật B.Chuẩn bị: Tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô Tranh minh hoạ Rô-bin xơn C.Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1 Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số 9a 2.Kiểm tra -Vì sao tác giả Lê minh Khuê đặt tên truyện là Những ngôi sao xa xôi? Nhan đề ấy gợi cho em cảm nhận gì? -Khái quát những phẩm chất chung cùng những nét riêng của Phơng Định, Nho,chị Thao.Nhận xét gì về ngôi kể,cốt truyện? 3.Bài mới: *Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản GV hớng dẫn HS đọc bài HS đọc-nhận xét cách đọc của bạn -Giọng đọc trầm tĩnh, vui vui, pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt Nêu vài nét về tác giả? Đoạn trích nên chia làm mấy đoạn? ý mỗi đoạn? I.Tiếp xúc văn bản 1.Đọc bài 2.Tìm hiểu chú thích -Tác giả (SGK) -Từ khó 3.Bố cục: 3 đoạn Đ1: nh dới đây:Cảm giác chung khi tự ngắm minh của Rô-bin-xơn Đ2: khẩu súng của tôi:Trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn Đ3: Diện mạo của vị chúa đảo II.Phân tích 10