Bình luận về các điều kiện chi ngân sách nhà nước (qui định pháp luật và thực tiễn áp dụng)

16 596 5
Bình luận về các điều kiện chi ngân sách nhà nước (qui định pháp luật và thực tiễn áp dụng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề số Bình luận điều kiện chi ngân sách nhà nước (qui định pháp luật thực tiễn áp dụng) Mục lục I Mở II.Nội dung Khái quát chung chi ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước 1.3 Phân loại chi ngân sách nhà nước 1.4 Các phương thức chi ngân sách nhà nước Điều kiện chi ngân sách nhà nước theo qui định pháp luật hành 2.1 Đã có dự tốn ngân sách giao 2.2 Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền định 2.3 Đã Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi 2.4 Các điều kiện khác 3.Thực tiễn áp dụng 3.1 Những điểm bất cập tồn 3.2 Nguyên nhân biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng điều kiện chi ngân sách nhà nước IV – KẾT LUẬN I.Mở Ngân sách nhà nước công cụ quan trọng nhà nước sử dụng để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường , huy động nguồn tài ,điều tiết vĩ mô kinh tế , điều tiết thu nhập nhằm đảm bảo cơng xã hội.Những việc thực thông qua hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước Thu để định hướng đầu tư , kích thích hạn chế sản xuất,kinh doanh…chi để nâng cao chất lượng y tế,giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân…Tuy nhiên điều kiện ngân sách nhà nước cịn eo hẹp ,thì việc chi ngân sách cho hiệu tiết kiệm , tránh tình trạng thất thốt,thâm hụt ln vấn đề đặt Chính thế, điều kiện chi ngân sách nhà nước pháp luật qui định II.Nội dung 1.Khái quát chung ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm Chi ngân sách nhà nước phận cấu NSNN Luật ngân sách nhà nước 2002 đưa khái niệm chi ngân sách nhà nước, Khoản Điều Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Khái niệm cách đầy đủ nội dung chi bản, mang tính then chốt cho việc đảm bảo hoạt động máy nhà nước, thực tốt chức năng, nhiệm vụ Nhà nước lĩnh vực khác Ngoài ra, theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học cịn định nghĩa chi NSNN hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước Chi ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia.Đặc biệt bối cảnh nước ta, nhiều vấn đề kinh tế xã hội đát nước đặt thách thức khoản chi ngân sách cách tùy tiện ,ngẫu hứng ,thiếu phân tích hồn cảnh cụ thể có ảnh hưởng xấu đến q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước 1.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước - Chi ngân sách nhà nước hoạt động phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước, hoạt động thực sở quy định pháp luật dự toán ngân sách quan quyền lực nhà nước định Đây nội dung quan trọng định đến hiệu quản lý Nhà nước máy nhà nước thế, phải thông qua theo nguyên tắc tập thể bằngqua quy trình luật định nghiêm ngặt Mọi hoạt động chi ngân sách phải thực sở dự toán Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp định - Chi ngân sách nhà nước hoạt động tiến hành chủ thể quyền lực gồm hai nhóm: + Nhóm chủ thể đại diện cho Nhà nước thực việc quản lý, cấp phát, toán khoản chi ngân sách nhà nước, gồm Bộ tài chính, Sở tài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phịng tài quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh, thành phố, Sở kế hoạch đầu tư Kho bạc nhà nước + Nhóm chủ thể sử dụng ngân sách nhà nước Nhóm chủ thể đa dạng, phân thành ba loại chủ yếu gồm:  Các quan nhà nước, kể quan hành thực khốn biên chế kinh phí quản lý hành  Các đơn vị, kể đơn vị nghiệp có thu  Các chủ dự án sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước - Mục tiêu chi ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu tài cho hoạt động máy nhà nước, bảo đảm cho nhà nước thực chức nhiệm vụ Ngồi ra, thơng qua việc thể chế hóa pháp luật hoạt động chi ngân sách, Nhà nước hướng đến mục tiêu khác, bao gồm mục tiêu quản lý hiệu việc sử dụng công quỹ tăng cường kỷ luật ngân sách, tạo sở pháp lý cho việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật ngân sách, góp phần hạn chế tình trạng tham hang, lãng phí tài sản nhà nước 1.3 Phân loại chi ngân sách nhà nước Căn vào tiêu chí mục đích kinh tế - xã hội khoản chi ngân sách nhà nước ta phân chia khoản chi NSNN thành hai loại: - Chi đầu tư phát triển Theo Khoản Điều NĐ 60/2003/NĐ-CP khoản chi xếp vào loại chi đầu tư phát triển gồm: chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn; chi đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước; chi bổ sung dự trữ nhà nước; chi đầu tư phát triển thuộc mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước…Chi đầu tư phát triển phải đảm bảo cấp đủ tiến độ thực phạm vi dự toán giao - Chi thường xuyên: Đây khoản chi mang tính ổn định, định kỳ, lặp lặp lại khoản chi mang tính tiêu dùng, gồm có: chi cho hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ; chi cho hoạt động tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; chi cho hoạt động nghiệp kinh tế; chi cho quốc phòng an ninh, trật tự an tồn xã hội… Ngồi ra, cịn có loại chi ngân sách khác chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay, chi viện trợ Ngân sách trung ương cho Chính phủ tổ chức nước, chi cho vay ngân sách trung ương, chi bổ sung ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới… 1.4 Các phương thức chi ngân sách nhà nước Phương thức chi ngân sách nhà nước cách thức Nhà nước sử dụng để chuyển giao nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cho chủ thể hưởng ngân sách nhà nước Trong pháp luật hành, có hai phương thức chi ngân sách nhà nước, chi theo hạn mức (theo dự tốn kinh phí) chi theo lệnh chi tiền - Phương thức chi theo hạn mức (theo dự tốn kinh phí): áp dụng khoản chi mà quan tài khơng cấp phát trực tiếp Đối tượng áp đối tượng thường xuyên sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực nhiệm vụ giao Phương thức áp dụng rộng rãi, nhiên đơn vị sử dụng ngân sách thường không chủ động q trình sử dụng kinh phí, làm hiệu sử dụng NSNN không cao - Phương thức chi theo lệnh chi tiền: áp dụng khoản chi quan tài cấp phát trực tiếp cho đơn vị sử dụng ngân sách phạm vi áp dụng phương thức hẹp phương thức chi theo hạn mức Tuy nhiên, phương thức lại tạo chủ động tối đa cho đơn vị sử dụng ngân sách, thêm vào nâng cao trách nhiệm quan tài trình cấp phát kinh phí Các điều kiện chi ngân sách nhà nước Các điều kiện chi ngân sách nhà nước quy định Khoản Điều Luật ngân sách nhà nước 2002 Điều 51 Nghị định 60/2003/NĐCP 2.1 Đã có dự tốn ngân sách giao Như biết, khoản chi NSNN chia chủ yếu thành hai loại chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, loại chi đó, nội dung chi cụ thể đa dạng Khoản kinh phí ghi dự toán chi ngân sách thể cam kết toán Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách Dựa cam kết này, đơn vị sử dụng ngân sách có quyền địi hỏi Nhà nước phải cấp đủ cho số kinh phí mà Nhà nước cam kết với điều kiện đơn vị sử dụng ngân sách chứng minh họ có đầy đủ điều kiện cấp phát theo quy định pháp luật Đây điều kiện thứ mà khoản chi phải thỏa mãn để toán Quy định đưa để đảm bảo khoản dự định chi phù hợp với tổng thể khoản chi khác, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước đề năm ngân sách Tuy nhiên, điều kiện có trường hợp ngoại lệ: Trường hợp thứ nhất, trường hợp đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách phương án phân bổ ngân sách chưa quan nhà nước có thẩm quyền định quan tài cấp phép tạm cấp kinh phí cho nhu cầu khơng thể trì hỗn dự tốn ngân sách phương án phân bổ ngân sách định (Điều 45 Nghị định 60/2003/ NĐ-CP) Đây phương án bổ sung mà luật đưa cho chủ thể sử dụng ngân sách áp dụng, tạo linh hoạt hoạt động chủ thể chưa có dự tốn ngân sách, đảm bảo ứng phó kịp thời với trường hợp xảy ngồi dự kiến, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ giao Tuy nhiên chủ thể tạm cấp kinh phí phải đảm bảo hồn trả dự toán ngân sách phân bổ ngân sách định, nguồn vốn chuyển Quy định thể linh hoạt nhà làm luật, tạo điều kiện để việc thực nhiệm vụ đối tượng thụ hưởng ngân sách không bị gián đoạn Trường hợp thứ hai, Chi từ nguồn tăng thu so dự tốn giao từ nguồn dự phịng ngân sách theo định cấp có thẩm quyền Nguồn tăng thu nguồn thu phát sinh tăng thêm, nằm ngồi dự tốn ngân sách chi từ khoản khơng thể nằm dự tốn ngân sách Chi từ nguồn tăng thu cấp ngân sách quan có thẩm quyền cấp ngân sách định Số tăng thu sử dụng để giảm bội chi, tăng chi trả nợ, tăng chi đầu tư phát triển, bổ sung quỹ dự trữ tài chính, tăng dự phịng ngân sách Cịn khoản chi từ nguồn dự phòng ngân sách sử dụng trường hợp có nhu cầu chi đột xuất ngồi dự tốn ngân sách Khoản chi ngồi dự tốn giúp giải kịp thời vấn đề phát sinh đột xuất dự kiến 2.2 Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền định Điều kiện đặt lĩnh vực chi mang điểm đặc thù lĩnh vực khác khơng thể có tỷ lệ chi dự toán chi chung cho tất lĩnh vực Mỗi lĩnh vực quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi khác Ví dụ, từ năm 2001 đến nay, hàng năm, Nhà nước dành 2% tổng chi ngân sách để đầu tư cho khoa học – công nghệ Đối với lĩnh vực giáo dục, Nhà nước dành 20% tổng ngân sách nhà nước Các định mức, tiêu chuẩn, chế độ Chính phủ, Thủ tướng phủ, Bộ trưởng Bộ tài chính, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Cụ thể sau: Chính phủ quy định chế độ chi quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng chế độ tiền lương, trợ cấp xã hội, chế độ người có cơng với cách mạng… Thủ tướng phủ quy định chế độ, định mức thực thống phạm vi nước Bộ trưởng tài quy định chế độ, định mức áp dụng ngành, lĩnh vực Ủy ban nhân dân tỉnh quy định số khoản chi mang tính đặc thù địa phương Quy định đặt giới hạn cho khoản chi dự định thực hiện, phải nằm định mức quy định dự toán Tuy việc quy định định mức cho khoản chi ngân sách làm giảm tính chủ động đơn vị sử dụng ngân sách, làm xuất tình trạng đơn vị sử dụng ngân sách cố chi cho hết số ngân sách phân bổ, không quan tâm đến hiệu khoản chi Hơn nữa, việc dự tốn ngân sách cần bám sát điều kiện kinh tế - xã hội thời điểm để đưa tiêu chuẩn, định mức, chế độ phù hợp 2.3 Đã Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi Đây điều kiện đủ để khoản chi thực Một khoản chi nằm dự toán ngân sách nhà nước, với chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền định khơng Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi khoản chi thực Quy định đảm bảo quyền quản lý người đứng đầu đơn vị sử dụng ngân sách việc chi ngân sách, đồng thời đảm bảo chi đúng,chi đủ Bởi Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền người trực tiếp quản lý, điều hành đơn vị Vì vậy, họ nắm rõ nhu cầu chi đơn vị quản lý, từ định có chi hay khơng khoản Với khoản chi quan tài cấp phát trực tiếp định chi “lệnh chi tiền” quan tài Lệnh chi tiền định chi quan tài phát hành, gửi Kho bạc nhà nước, yêu cầu kho bạc chi trả, toán số tiền cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nội dung lệnh chi Cơ quan tài chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt nội dung, tính chất khoản chi, bảo đảm điều kiện chi theo quy định pháp luật Kho bạc nhà nước thực chi trả, toán cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nội dung ghi lệnh chi tiền quan tài Các khoản chi quan tài khơng cấp phát trực tiếp có nhu cầu chi, đơn vị sử dụng ngân sách lập gửi Kho bạc nhà nước giấy rút dự toán ngân sách nhà nước với định chi thủ trưởng đơn vị ký Luật quy định rõ vài trò, trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, phải định chi chế độ, tiêu chuẩn, định mức phạm vi dự tốn cấp có thẩm quyền giao; có trách nhiệm việc quản lý, sử dụng ngân sách tài sản nhà nước theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mục đích, tiết kiệm có hiệu 2.4 Các điều kiện khác Ngoài ba điều kiện trên, Nghị định 60/2003/NĐ-CP Thơng tư 79/2003/TT-BTC cịn quy định số điều kiện cụ thể khác chi ngân sách nhà nước a.Khoản chi dự định thực phải có đủ hồ sơ, chứng từ toán đầy đủ Đây điều kiện cụ thể đưa Thông tư 79/2003/TTBTC Theo khoản chi dự định thực phải có đủ hồ sơ, chứng từ tốn hợp lệ Tùy theo tính chất khoản chi mà hồ sơ, chứng từ toán yêu cầu khác Ví dụ: khoản chi tốn cá nhân (như chi tiền lương) hồ sơ, chứng từ bao gồm: bảng đăng ký biên chế, quỹ lương quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, danh sách người hưởng lương, phụ cấp lương, bảng tăng giảm biên chế quỹ tiền lương quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Qui định tạo sở chắn, cụ thể, xác cho khoản chi thực có chứng từ, hóa đơn kèm theo, tạo thói quen sử dụng chứng từ cho đối tượng sử dụng ngân sách có nhu cầu chi phát sinh b Khoản Điều 51 NĐ 60/2003/NĐ-CP “Ngoài điều kiện quy định Khoản 1, Điều này; trường hợp sử dụng vốn, kinh phí ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc công việc khác phải qua đấu thầu thẩm định giá cịn phải tổ chức đấu thầu thẩm định giá theo quy định pháp luật;” Đây khoản chi hành đảm bảo cho hoạt động thường xuyên máy nhà nước Quy định đảm bảo chi hoạt động chi lĩnh vực chi đúng, chi đủ, tổ chức đấu thầu định giá tài sản với mục đích xác định giá trị thực tài sản, từ thực khoản chi hợp pháp,đúng đắn 10 c.Khoản Điều 51 NĐ 60/2003/NĐ-CP “Các khoản chi có tính chất thường xun chia năm để chi; khoản chi có tính chất thời vụ phát sinh vào số thời điểm đầu tư xây dựng bản, mua sắm, sửa chữa lớn khoản chi có tính chất khơng thường xun khác phải thực theo dự toán quý đơn vị dự toán cấp I giao với giao dự toán năm.” 3.Thực tiễn áp dụng 3.1 Những điểm bất cập Hiện nay, bội chi NSNN, thất thoát NSNN vấn đề cộm Theo báo cáo thẩm tra bội chi ngân sách Ủy ban Kinh tế - Ngân sách Quốc hội công bố, năm 2008 mức bội chi ước tính 66.200 tỉ đồng, tăng 17,1%, năm 2007 56.500 tỉ đồng (tăng 16,2%) Thậm chí, bội chi dự kiến năm 2009 cao nữa, khoảng 87.300 tỉ đồng, tăng tới 31,7% Ủy ban Kinh tế - Ngân sách thừa nhận, dự toán chi ngân sách chưa thực nghiêm nên hiệu thấp Chẳng hạn mức chi ngân sách cho đầu tư phát triển năm 2009 ước đạt 118.000 tỉ đồng, tăng 18,3% so với mức dự toán Tuy nhiên, tốc độ giải ngân chậm bệnh đầu tư dàn trải, thất lãng phí chưa giải thấu đáo Đặc biệt, việc triển khai giải ngân vốn đầu tư phát triển chậm, vốn trái phiếu phủ, xử lý nợ xây dựng chậm Năm 2007, tổng chi ngân sách nhà nước (NSNN) tăng 3,1% so với dự toán Tuy nhiên, chi phí cho quản lý hành địa phương tăng 47,8% so với năm 2006, vượt 5,1% so với dự toán Như vậy, việc bố trí chi ngân sách cho số khoản chưa thật cấp bách cho thấy kỷ luật tài chưa 11 nghiêm Thậm chí, có tới 1.863,7 tỷ đồng "rót" cho 142 dự án chưa đủ thủ tục đầu tư 129 dự án thời hạn quy định, với tổng số vốn ngàn tỷ đồng Nhiều địa phương bố trí vốn cho giáo dục khoa học - cơng nghệ thấp dự tốn TW giao Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước thiếu, chưa tương xứng với tình hình thực tế, gây khó khăn việc cấp phát, kiểm tra, kiểm sốt chi NSNN Ví dụ: hàng năm Quốc hội phân bổ lương nhỏ (2% tổng chi NSNN) cho lĩnh vực khoa học, công nghệ, nhiên thủ tục pháp luật quy định rườm rà khiến cho ngân sách dành cho khoa học không dùng hết Trong đó, lĩnh vực giáo dục, đầu tư lớn qua năm (20% tổng NSNN) hiệu sử dụng ngân sách lại khơng cao 3.2 Nguyên nhân giải pháp khắc phục a.Nguyên nhân - Thứ nhất: tuân thủ pháp luật đơn vị sử dụng ngân sách yếu, ảnh hưởng nhiều đến việc đảm bảo điều kiện chi, từ ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chi NSNN Các đơn vị sử dụng ngân sách nhận nguồn kinh phí thường khơng quan tâm mức đến thực tiễn nhiệm vụ giao ln tìm cách để nâng cao dự tốn để sử dụng kinh phí cách thoải mái - Thứ hai: ngun tắc lập dự tốn từ lên khơng đảm bảo Để có dự tốn trình lên Quốc hội, q trình lập dự tốn phải từ lên, từ đơn vị lập dự toán nhỏ Dự toán chi ngân sách địa bàn phải đơn vị lập nộp cho Sở tài theo quy định thực tế, cơng việc lại Sở làm Điều dẫn đến tình trạng dự tốn lập khơng xác, không sát với nhu cầu thực tiễn chi 12 địa bàn Đặc biệt, tỉnh có nguồn thu thấp, không đảm bảo nhiệm vụ chi địa bàn cơng tác lập dự tốn khơng quan tâm thỏa đáng Việc lập dự toán số đơn vị sử dụng NSNN đơi cịn mang tính hình thức, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chi ngân sách -Thứ ba: việc phê chuẩn quan có thẩm quyền thường mang tính hình thức thiếu chi tiết Giai đoạn cuối trình lập ngân sách Quốc hội xem xét, thảo luận, thơng qua đề nghị dự tốn ngân sách Chính phủ Vì vậy, đại biểu Quốc hội phải có chương trình, kế hoạch mà Chính phủ dự định thực hiện, đồng thời cần xem xét để đưa ý kiến Nhưng thực tế, thời gian để đại biểu Quốc hội xem xét, thảo luận vấn đề thơng tường, Quốc hội phê chuẩn tồn dự tốn NSNN - Thứ tư: hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi cịn lạc hậu khơng thống nhất, gây khó khăn cho việc tuân thủ điều kiện chi NSNN pháp luật quy định Theo Khoản Điều 21 Luật NSNN Bộ tài có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với quan hữu quan việc xây dựng định mức phân bổ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi nay, ngành tài cịn lúng túng vấn đề Do vậy, thân đơn vị thiếu để lập dự tốn chi, cịn quan nhà nước thiếu để duyệt dự án Mặt khác, hệ thống tiêu chuẩn, định mức chưa đồng nên nhiều khoản chi định nơi khác, kể khoản chi trung ương định thống nước Ngồi ra, quy mơ kinh tế tăng dần lên, nhu cầu phải tăng chi để thúc đẩy phát triển kinh tế đặt cấp bách, từ gây sức ép căng thẳng cho ngân sách nhà nước, quy mô ngân sách phải lớn lên tiểm ẩn rủi ro khoản chi NSNN tình trạng thất thốt, lãng 13 phí, tham nhũng Chính điều tác động mạnh đến việc đảm bảo điều kiện chi NSNN b Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng điều kiện chi ngân sách nhà nước - Hoàn thiện pháp luật quy trình lập, chấp hành, tốn ngân sách nhà nước Luật NSNN có quy định rõ ràng thời hạn, yêu cầu, nội dung trình tự, thủ tục lập dự tốn NSNN, nhiên việc áp dụng qui định pháp luật thực tế bộc lộ nhiều bất cập địi hỏi việc phải hồn thiện pháp luật Điều đảm bảo u cầu có dự tốn ngân sách với khoản chi hợp lý, phù hợp với điều kiện, định hướng phát triển kinh tế - xã hội - Cơ cấu lại khoản chi ngân sách nhà nước cho phù hợp, theo kịp với tình hình kinh tế - xã hội, có tỷ trọng hợp lý chi đầu tư phát triển với chi thường xuyên, chi trả nợ, chi dự phòng…Một thực tế năm gần đây, chi đầu tư có xu hướng tăng Tuy nhiên chi đầu tư phát triển kinh tế lại trông chờ vào ngân sách nhà nước, khiến cho khoản chi trở nên vừa hiệu quả, vùa hạn hẹp Để nâng cao hiệu quả, chi đầu tư phát triển kinh tế phải huy động tồn xã hội, khơng thể lấy từ ngân sách nhà nước - Hoàn thiện chế kiểm soát chi chặt chẽ để chủ thể sử dụng ngân sách chấp hành nghiêm túc điều kiện chi hoạt động chi ngân sách Có chế tài tương xứng đơn vị sử dụng ngân sách không chấp hành tốt điều kiện chi NSNN theo luật định - Nâng cao mức độ tham gia, kiểm tra giám sát nhân dân hoạt động chi ngân sách để đơn vị sử dụng ngân sách có ý thức việc sử dụng nguồn vốn cấp 14 IV.Kết Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Việc thực chi ngân sách để mục đích, khơng gây lãng phí mà mang lại hiệu thực vấn đề quan trọng, địi hỏi phải đảm bảo việc tuân thủ điều kiện chi ngân sách nhà nước Thực tốt điều thúc góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tránh thất nguồn ngân sách, thực có hiệu nhiệm vụ kinh tế, trị… phát huy mạnh tiềm đất nước, tránh tình trạng bội chi ngân sách lớn dẫn đến khả bùng nổ lạm phát kinh tế 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật ngân sách nhà nước – Trường Đại học Luật Hà Nội Luật Ngân sách nhà nước 2002 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Nghị định 60/2003/NĐ-CP Thông tư 79/2003/TT-BTC Mạng internet 16 ... chung ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm Chi ngân sách nhà nước phận cấu NSNN Luật ngân sách nhà nước 2002 đưa khái niệm chi ngân sách nhà nước, Khoản Điều Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi. .. dụng ngân sách, thêm vào nâng cao trách nhiệm quan tài q trình cấp phát kinh phí Các điều kiện chi ngân sách nhà nước Các điều kiện chi ngân sách nhà nước quy định Khoản Điều Luật ngân sách nhà nước. .. thức chi ngân sách nhà nước cách thức Nhà nước sử dụng để chuyển giao nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cho chủ thể hưởng ngân sách nhà nước Trong pháp luật hành, có hai phương thức chi ngân sách

Ngày đăng: 07/04/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan