1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng VŨ KHÍ LỬA

6 2,2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Khái niệm - Là loại vũ khí mà tác dụng sát thơng phá hoại dựa trên cơ sở sử dụng năng l-ợng của chất cháy quân sự có nhiệt độ cao và ngọn lửa mạnh khi cháy tạo nên.. Yêu cầu của chất ch

Trang 1

BµI GI¶NG

Vò khÝ löa

Trang 2

năm học

mở ĐầU nội dung

I KHáI NIệM CHUNG

a Khái niệm

- Là loại vũ khí mà tác dụng sát thơng phá hoại dựa trên cơ sở sử dụng năng l-ợng của chất cháy quân sự có nhiệt độ cao và ngọn lửa mạnh khi cháy tạo nên

- Vũ khí lửa dùng để tiêu diệt sát thơng sinh lực, thiêu hủy vũ khí, trang bị kỹ thuật, công trình quốc phòng, kho tàng , trong chiến đấu và các mục tiêu quan trọng khác

Vũ khí lửa bao gồm: Chất cháy quân sự và các phơng tiện sử dụng nh bom,

đạn, mìn, lựu đạn, súng phun lửa

- Lựu đạn cháy WP Ký hiệu 2 vòng vàng, chữ SMOKE-WP

- Lựu đạn cháy TH Ký hiệu 1 vòng tím, chữ TH-INCEND

- Đạn cháy cối 60,81,106,7 mm và pháo 105, 155mm Ký hiệu 1 vòng vàng, WP-SMOKE; PWP-SMOKE

- Bom NP, TH 1 vòng tím,

- Thùng cháy giống thùng dầu phụ máy bay bằng nhôm chứa 300-630 lit NP

- Mìn cháy TH

- Súng phun lửa loại nhẹ LPO-50 một ngời sử dụng TPO-50 đặt trên xe bọc thép

b Yêu cầu của chất cháy quân sự

- Phải tạo đợc nhiệt độ cao, ngọn lửa mạnh, dễ bắt cháy, cháy lâu, khó dập tắt,dễ sử dụng, ổn định và an toàn trong bảo quản và vận chuyển

c Phân loại

- Chất cháy là sản phẩm của dầu mỏ nh xăng, na pan, pyrôgien

- Chất cháy là kim loại nhẹ và hợp kim nh natri, técmít, electron

- chất cháy là phốt pho trắng

- Chất cháy hỗn hợp ( dầu mỏ và kim koại )

II ĐặC ĐIểM TáC HạI CủA Vũ KHí LửA

a Đối với ngời

- Trực tiếp gây nên cháy bỏng do các mảnh hoặc giọt chất cháy bám dính vào

da và quân trang gây nên hoặc gián tiếp do các đám cháy của vật liệu xung quanh gây ra Nhất là khi chiến đấu ở địa hình rừng núi về mùa khô

- Ngoài ra khi cháy còn tỏa ra hơi và khói độc gây thiếu oxy trong không khí

Trang 3

b Đối với vũ khí trang bị kỹ thuật

Chất cháy có thể thiêu hủy, làm nóng chảy, biến dạng VKTBKT Nhất là khi chất cháy rơi vào nhiên liệu hoặc chất nổ sẽ dẫn đến những vụ cháy lớn rất nguy hiểm

c Đối với môi trờng, công trình quân sự, kho tàng

Vũ khí cháy tạo ra đám cháy lan truyền với phạm vi rộng làm cháy phá hủy thành phố, làng mạc, công trình kiến trúc, công trình quân sự, kho tàng hoặc phát quang rừng, làm ô nhiễm môi trờng hoặc gây ra sự cố hóa chất độc

III ĐặC TíNH CủA MộT Số CHấT CHáY

a Chất cháy Na Pan - Ký hiệu NP

1 Thành phần

2 Đặc tính

- Cháy cần có oxy và ngọn lửa mồi

- Dễ bốc cháy, nhiệt độ khi cháy đạt từ 800-1000oC

- Khi cháy ngọn lửa màu vàng, khói đen dày đặc

- Nhẹ hơn nớc, độ bám dính lớn, có khả năng nổi và cháy đợc ở trên mặt nớc

b Chất cháy tec mít - Ký hiệu TH

1 Thành phần

- Ôxyt sắt Fe2O3 = 76%

- Bột nhôm AL = 24%

- Một số chất phụ gia khác nh Barinitrat (Ba(NO3) ) , lu huỳnh và chất dính nhằm cho tecmít dễ bốc cháy

2 Đặc tính

- Khi cháy không cần ôxy của không khí, cần nhiệt độ mồi lớn hơn 1000oC

- Khi cháy có ngọn lửa sáng chói, không có khói

- Nhiệt độ cháy đạt 2200oC

- Có thể dùng trộn với dầu keo NP, tạo chất cháy hỗn hợp

c Chất cháy phốt pho trắng. Ký hiệu: WP, PWP

1 Thành phần

2 Đặc tính

- Không tan và rất ổn định trong nớc ( dùng nớc bảo quản và dập cháy)

- Tan tốt trong dầu thông và mỡ ( không dùng thuốc mỡ bôi vào chỗ bỏng phốt pho)

- Tự bốc cháy trong không khí, ngọn lửa sáng xanh khói trắng dầy đặc

- Khi cháy cần ôxy nhiệt độ đạt 1200oC

- Khi cháy phốt pho nóng chảy dễ lọt vào khe kẽ gây cháy ngầm thờng tạo ra khí độc ở khu vực cháy

Trang 4

- Phốt pho là chất rất độc, ngời bị bỏng P có thể bị nhiễm độc gây ảnh hởng

đến hệ thần kinh

d Chất cháy Pyrôgien Ký hiệu PT- 1

1 Thành phần

2 Đặc tính

- Màu xám, dễ bắt cháy

- Nhiệt độ cháy đạt 1400-1600oC

- Ngọn lửa vàng, khói đen

IV BIệN PHáP PHòNG CHốNG

a Phòng cháy

- Mọi ngời phải luôn luôn chuẩn bị và chủ động phòng cháy, biết lợi dụng địa hình, địa vật, biết dập tắt lửa cháy trên ngời và cấp cứu khi bị bỏng và dập tắt các

đám cháy

- Công sự hầm hào phải có nắp, bờ thành che chắn, không để các vật dễ cháy

và thờng xuyên dọn sạch những vật dễ cháy xung quanh hầm hố, công sự Khi có

điều kiện trát lên nắp công sự một lớp bùn

- Vũ khí trang bị kỹ thuật, kho tàng, luôn phải có đầy đủ các phơng tiện phòng chống cháy Khi có điều kiện xây dựng kho tàng nằm ẩn dới đất

b Dập tắt các đám cháy

- Nguyên lý dập cháy là: Ngăn ôxy của không khí với ngọn lửa, hạ thấp nhiệt

độ xuống dới nhiệt độ mồi cháy

- Khi dập cháy phải dập gọn từng đám ngăn cách chỗ đang và chỗ cha cháy

nh dỡ nhà, di chuyển vật ở cuối hớng gió, nếu rừng cây phải chặt dọn thành một

đờng phân tuyến ở cuối hớng gió

1 Đối với đám cháy NaPan

- Lấy đất, cát, bùn đổ lên đám cháy hoặc dùng chăn, chiếu, bao tải, nhúng nớc trùm lên hoặc dùng cành cây tơi để dập

- Sử dụng bình cứu hỏa

2 Đối với đám cháy Phốt pho trắng

- Dùng đất, cát, bùn đổ lên tốt nhất là dùng nớc để dập cháy, chú ý khi đám cháy tắt phải giữ ẩm liên tục

- Xúc các mảnh Phốt pho bỏ xuống hố có nớc rồi lấp đât lên

Chú ý: Đề phòng hơi độc phốt pho và kiểm tra các đám cháy

3 Đối với đám cháy kim loại là Técmít

- Dùng nớc nhiều và liên tục để hạ nhiệt độ đám cháy, không nên té ít nớc vào

dễ gây nổ do Hydrô đợc sinh ra từ nớc ở nhiệt độ cao

4 Đối với đám cháy trên ngời

a Yêu cầu

Trang 5

Bìmh tĩnh, không đợc chạy lung tung, càng chạy ngọn lửa càng cháy to và cháy lan sang ngời khác hoặc vật khác Sau đó tìm mọi cách để dập tắt

b Cách dập

- Nếu trên ngời đang mặc áo ma, áo khoác ngụy trang thì nhanh chóng hất bỏ

ra khỏi ngời, áp phần đang cháy xuống đất, dẫm chân lên cho tắt

- Nếu cháy quần áo, nhanh chóng cởi bỏ hoặc dùng nớc dội nhiều vào chỗ bị cháy, nếu gần ao hồ, bể nớc thì có thể nhảy xuống Dùng chăn, bao tải nhúng

n-ớc đắp vào chỗ bị cháy hoặc lăn áp chỗ bị cháy xuống đất, bờ thành công sự

* Chú ý: Không dùng tay gạt bỏ những mảnh phốt pho hay Napan bám dính

trên vết bỏng Tuyệt đối không dùng bình cứu hỏa để dập lửa trên ngời, vì sẽ làm cho ngời bị ngạt

c Cấp cứu ngời bị bỏng

1 Nguyên tắc xử lý

- Nếu vừa bị bỏng vừa bị thơng thì phải cấp cứu vết thơng trớc vết bỏng sau hoặc có triệu chứng nhiễm độc thì cấp cứu nhiễm độc trớc

- Xử lý vết bỏng phải kịp thời, chính xác, không để nhiễm trùng vết bỏng

2 Vết bỏng nhẹ (da tấy đỏ, nóng rát)

- Dùng dung dịch thuốc tím 2-5 % bôi lên vết bỏng

3 Vết bỏng vừa và nặng (da rộp phồng, thịt cháy đen)

- Không đợc chọc vỡ vết phồng, dùng dung dịch rợu + nớc tỷ lệ 1: 1 rửa xung quanh vết bỏng, dùng băng vô trùng băng lại đa về tuyến sau điều trị

Chú ý giữ ấm cho bệnh nhân, ăn uống nóng

4 Đối với vết bỏng Phốt pho

- Gắp hết các mảnh Phốt pho bám dính trên vết bỏng sau đó dùng các dung dịch sau đây: CuSO4 5%, KMnO4 5%, NaHCO3 2% tẩm vào gạc đắp lên vết bỏng băng lại

- Nếu mắt bị nhiễm phải dùng nớc rửa ngay, nhỏ dd CuSO4 0,5%

* Chú y: Không dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi lên vết bỏng P.

- Không dùng quá nhiều đồng sun phát đè phòng nhiễm độc đồng

- Nhiễm độc Phốt pho xử lý nh nhiễm độc thần kinh

KếT LUậN CÂU HỏI nghiên cứu

Ngày đăng: 16/05/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w