Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 443 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
443
Dung lượng
43,26 MB
Nội dung
MAURICE BASLE FRANÇOISE BENHAMON BERNARD HAVANCE ALAIN GÉLÉDAN JEAN LÉOBAL ALAIN LIPIETZ 1000005029 NHA XUAT B A N K H O A HOC XA HO MAURICE BASEE - FRANÇOISE BENHAMON - BERNARD HAVANCE ALAIN GÉLÉDAN - JEAN LÉOBAL - ALAIN LIPIETZ LỊCH SỬ Tư TƯỎNG KINH TẾ TẬP I CÁC NHÀ SÁNG LẬP Dịcli từ:Histoire des pensées économiques les fondateurs Nhà xuất Sirey-Paris 1988 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 1996 MỤC LỤC LỊCH SỬ Tư TƯỎNG KINH TẾ CÁC NHÀ SẢNG LẬP Trang l iNrilẬP ĐỀ (M Baslé A G élédan) 1.1 Vì MỘT CÁCH TIẾP CẬN THEO SỐ NHIÊU 1.2 NHỮNG CÁCH DỌC DỂ HIỂU CÁC NHÀ SÁNG LẬP 16 ĩ HẠ/T NHÂN TRUNG TÂM CỦA Tưf TƯỞNG KINH TẾ T ự DO 2.1 CÁC NHÀ CỔ DIỂN (A.Gclédan) 2.1.1 Trĩnh bày nhà cổ điển 2.1.2 Các nhà cổ điển Anh (A.Gélédan) 23 23 30 - Sm ith 30 - Ricardo 44 - M althus 57 - Mill 67 2.1.3 Từ nhà cổ điền đến trường phải Pháp A Các nhà trọng nông (A.Gélédan) - Quesnay - Turgot B Vi nên kinh tế thị trường - J.B.Say (A Gélédan) c 82 82 86 92 96 96 - F.Bastiat (A.Gélédan) Từ kế tục tự dến trường phải Pháp - Leroy-Beaulieu (M.Baslé) 107 112 116 - G arnier (M.Baslé) 119 - Cawès (M.Baslé) 121 - Gide (M.Baslé) 2.2 NHỮNG CÁCH TÀN VỀ LÝ LUẬN CỦA TRÀO LƯU TRUNG TÂM 2.1.1 Cuộc cách m ạng cổ điển (A.Gélédan) 2.2.2 N hững người cha sảng lập tư tưởng cổ điển ỏ Anh (M.Baslổ) 123 126 126 132 - Jevons 132 - Edgeworth 140 - Sidgwick 145 - Wicksteed 146 - M arshall 148 2.2.3 Các kỹ sư kinh tế học Pháp kỳ X X (M.Baslé) 160 - N avier 161 - M inard 163 - D upuit 164 - Cournot 171 - Cheysson 180 - Colson 183 2.2.4 Mô hĩnh càn bàng chung (trường phái Lausanne) (M.Baslé) 184 - Walras 184 - P areto 197 CUỘC XƯNG ĐỘT GIỮA CÁC PHƯƠNG PH ÁP Ở TRUNG Â u (M Baslé) 3.1 TRÌNH BÀY TRANH LUẬN (A.Gcỉcdan) 3.2 TRƯỊNG PHÁI LÍCH s DƯC - List (A.Gélédan) 213 213 218 - Schmoller (M.Baslé) 221 - Wagner (M.Baslé) 225 3.3 NHỮNG NGƯÒỈ Á o VÀ CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÈ PHƯONG PHÁP LUẬN (M.Basic) 230 - N enger 233 - Von Wieser 238 - Bòhm - Bawerk 243 ĐỂ CÓ MỘT THỨ KINH TẾ HỌC THAY THẾ 4.1 NHỮNG THÍ NGHIỆM VÀ NHỮNG KHƠNG TƯỎNG (A.Gélédan) 251 4.2 TRÀO LƯU CẤI CÁCH (J.Léobal, A.Gclcdan) - Sismondi 256 256 4.3 TRÀO LƯU THEO THUYẾT CÓNG NGHIỆP (J.Léobal, A.Gélédan) - Saint - Simon 266 266 4.4 KINH TỂ HỌC MO TƯÒNG (A.Géỉédan) - Fourier 272 272 - Cabet 276 - Owen 278 4.5 KỈNH TỂ HỌC VÔ CHÍNH PHÙ (A.Gélédan) - Proudhon 282 284 - Bakounine 290 - Kropotkine 292 MARX VÀ NHỮNG NGƯỜI MÁC-XÍT, KINH TẾ HỌC CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 5.1 PHÊ PHÁN KINH TỂ CHÍNH TRỊ HỌC (A GÉLÉDAN) 293 5.2 NHÀ SÁNG LẬP : K.MARX (A.LIPIETZ) 294 5.3 NHỮNG NGƯÒI KỂ TỤC (B.CHAVANCE) 5.3.1 Engels, từ chủ nghía M arx qui cách đến trào lưu xả hội - dân chủ ^A.Gélédan) 324 5.3.2 Karl Kaustky, chủ nghía Marx thống (B.Chavance) > 5.3.3 H iựerding tổ cíhức chủ nghía tư (B.Chavance) 324 342 345 5.3.4 Lenin : từ chù nghia tư đến kinh tế xã hội chủ nghia (B.Chavance) 3349 5.3.5 Boukharine dường chủ nghiã xả hội (B.Chavance) 3356 ĐI TỚI MỘT TÀ THUYẾT TẠO DựNG 6.1 NHỮNG CON ĐỨÒNG MỊI - Trình bày (A.Gélédan) 3362 3362 - Fisher (F.Benhamou) 3366 - Wickseil (F.Benhamou) 3373 6.2 S ự PHÀN TÍCH NHỮNG BIỂN DỘNG: DI TÓI MỘT THỨ KINH TẾ HỌC v ĩ MÔ ĐỘN - Kahn (A Gélédan) 3379 2379 - Aftalion (M.Baslé A.Gélédan) 2381 - Clark (A.Gélédan) 2386 6.3 KEYNES : MỘT TÀ THUYẾT TẠO DựNG(M.BasIé) y 2387 NHẬP DẾ 1.1 VÌ cách tiếp cận theo số nhiều TMI SAO CẦN NGHIÊN c ứ u LỊCH s CMC T TƯỞNG KINH TẾ? Cíác nhà kinh tê học đêu có nguồn gốc họ Kinh tế học khoa học trẻ tuổi Những nhà sáng lập nđ nhhững người cận đại, việc dạy nđ thành môn chuyên nghiệp khioảng th ế kỷ Năm 1795, Quốc ước lập chức giáo sư kinh tế trị học ITrường Sư phạm, chức đđ giao cho Alexandre Vandermonde Nhưng theeo m ột lời đồn lịch sử, J-B Say người khai trương th ật củaa việc giảng dạy kinh tế học Pháp với giáo trìn h ơng Athénee (A-v-tê-nê) năm 1815-1816, Trường Đại học Quốc gia kỷ th u ật ng^hề nghiệp năm 1819; Say xác nhận năm 1831 với việc bổ nhiệm ôn£g vào College de France Chỉ dến năm 1877 nước Pháp mở rộng chiức giáo sư Kinh tế học t ấ t khoa Luật nước Khơng có nhập mơn n kinh tế học tốt việc lướt qua lịch sử cácc tư tưởng kinh tế Cách cho phép ngược lại nguồn gốc khaái niệm; nđ đem lại cho người ta nguồn gốc lẫn cách sử dụng khấi niệm đo' Bằng cách đđ ìmỗi người cđ thể tìm thấy nhà sảng lậpo dịng họ tư tưởng m ìn h "Lịch sử kinh tế học chứng tỏ ràng nhà kinh tế học, giống người khác, dèu tưòng bong bỏng đèn lồng tưònư minh nám đưọc chân lý, thật tất nhữníĩ họ có dèu dẫn tỏi loạt nhữntỉ dịnh nghĩa haynhững phán xét phửcjạp vềjúáj r ị dược ĩiii.ụy trang thành-những qui t^cjchoa học Khơng có cách trình bày khác hổn việc nghiên cửu lịch sử kinh tế học [ ], dcm lại phịng thí nghiệm rộng lốn dể có khiêm nhưịng càn thiết vè phướng pháp luận đối vói việc tìm hiểu thành tựu thật kinh tế hợc Ngồi ra, cịn phịng thí nghiộm mà nhà kinh tế học mang theo mình, dù có ý thức hay khơng ( ) Cần hiểu rõ thừa kế dược tưòng tượng rhột di sàn bị giấu kín ỏ góc tối ỏ thử tiếng nước ngồi đó" M Blaug, Tư tường kinh tế, Económica, 1987 Thứ tự xuất nhà kinh tế học lớn rấ t cò ý nghĩa Mỗi người cđ quan hệ với người trước đđ, dấu hiệu tiếp nối hay đoạn tuyệt M ancur Olson thừa nhận cách rõ ràng mịn nợ trí tuệ nhà lỹ luận trước : "Tơi có thói quen dẫn lịi Newton nói ràng ơng nhìn tháy xa ngưịi khác, ơng đứng lên vai vị khổng lồ Nếu Newton nói vào kỷ XVII, chác chán nhà kinh tế học hơm có thé tự coi đứng ỏ vị trí áy, cho dù tầm hiéu biết cá nhân rộng lớn tói mức Thật ra, kẻ kế thừa số nhà tư tường thiên tài thừa nhận, Smith, Ricardo, Mili, Marx, Walras, Wicksell , Marshall Keynes, hàng trăm người thông minh, cà nam lẫn nữ, tạo cơng trình q giá Trên thực tế, vị khổng lồ kinh tế học tự đứng lên vai ngưịi tiền bổi họ, nhà kinh tế học hôm đứng trôn dinh cao kim tự tháp mênh mông tài năng" Vinh quang suy thoái dân tộc, Bonnel, 1983 Các tư tưỏng kinh tê nhúng chân vòm ỏ thực Các tư tưởng kinh tế khứ nhà kinh tế học tương lai tập sự, chúng cịn tác dộng tói thực hai kênh : 10 - Các tác nhớn kinh tế thường xuyên có m ột tác động dự báo tiên đoán Chỉ cần dự báo đáng lo ngại đưa tác nhân kinh tế tác động dự báo theo đò, bàng cách ngăn cản xuất hoặc, trái lại, tạo thuận lợi cho nđ thực m Việc nghiên cứu vận động thị trường chứng khoán hay chế lạm phát cho thấy khoa học kinh tế phải tính đến ý kiến kinh tế hàng ngày tác nhân Thông tin tri thức kinh tế cđ th ật hay giả định tác động tới - "Cai trị lựa chọn" : người cai trị phải có thứ khn đọc kinh tế để hành động : "Những tư tường hay sai nhà kinh té học trị học có tầm quan trọng lỏn hổn điều ngưòi ta thưòng tưỏng Nói ra, giỏi gần hưóng dẫn bỏi tư tưỏng Những ngưồi hành động tưịng khỏi ảnh hưởng học thuyết thưịng kẻ nơ lệ vài nhà kinh tế học khử Những người cầm quyền sáng suốt tự cho noi theo tiếng nói thương giỏi thật chát lọc từ khơng tưỏng nảy sinh trước vài năm đầu óc nhà soạn giáo án đó" J M Keynes, L ý luận chung sử dụng lợi tức tiền tệ, 1936 Sự khác tư tưởng kỉnh tế Tư tường kinh tể nằm khuôn khổ lịch sử Sự khác lỹ luận phân tích kinh tế thường đánh lạc hướng kẻ ngoại đạo Nếu cđ tới nhiêu giải thích tượng, nhiêu phương thuốc hành động, liệu điều đđ phải có nghĩa khơng cố khoa học kinh tế đích thực ? Nếu phương thuốc lại khác nhau, điều đđ phải chảng cđ nghỉa chuyên gia kinh tế học nhữ ng ông lang băm ? T hật ra, khoa học kinh tế thống Nđ đặc biệt non trẻ N hưng bản,_tínÌL_tương dổi tác 4)hấm tác giả bắt nguồn từ ba n h ân tố : 1) m ột bổi cành lịch sử dán tới chỗ đật vấn đề đđ 11 giữ nguyên tập hợp định kiện chế Vì vậy, khơng thể trách nhà trọng „nông suy nghĩ giá trị x u t phát từ việc tạọ sản phẩm thặng dư nơng nghiệp-vì xạ hội họ bị thếLgiởi nơng th ốn chi phối Lịch sử tư tưởng phải bám chặt vào thời đai : vấn đề kinh tế, thực hành điều tiết ghi ngày tháng 2) m ột hệ ván d'ê dựa vào phương pháp khoa học tìm thấy lĩnh vực khác vào thời điểm định Mỗi trường phái tư tưởng đề cao tập hợp giả thuyết sử dụng cách thức lập luận tương đối riêng biệt Khi chủ nghĩa cấu trúc coi "mốt” ngôn ngữ học, nđ in dấu lên kinh tế học 3) hệ tư tưởng, giả thuyết thường phản ánh hệ thống giá trị ngấm ngầm Các th ế giới quan nằm bên khơng cổ lý lại nguyên khối "Các nhà kinh tế học nói chung khơng thoải mái vè vấn đề hộ tư tưỏng ( ) vấn đề thách thức đối vói nhận biết nghè nghiệp niềm tin họ vào công cụ, khái niệm, thủ tục nghiên cứu phân tích mơn Do nhà kinh tế học muốn có qui chế nhà khoa học, nên việc nghĩ tỏi hệ tư tưịng đáng s \ S.Weintraub, Tư tường kinh tế đại, 1977 Chủ nghỉa tương dối lịch sử tư tưởng kinh tế, đđ, càn thiết để hiểu tính đa dạng trường phái lôgic tác giả nghiên cứu Nhưng không nên đẩy thái độ tới Nếu tác giả khơng cịn thuộc thời đại nữa, lý luận kẻ du mục cô độc so sánh với lực giải thích họ : chúng trở thành vơ ước; đối thoại lý luận trở thành vơ ích; nhà tư tưởng q khứ chác chắn bị ướp xác không cd hy vọng để giải thích tương lai Rốt cuộc, tư tương v'ê "tiến khoa học" m ất nghĩa Nhưng Bachelard vạch rõ tính hợp lý tiến khoa học tương đối, dù cố bước tiến khoa học Vì th ế mà ngày khơng có ủng hộ ý kiến cho cd nông gia tạo giá trị Bảng thống kê tồn quốc Pháp tính đến giá trị tạo khuôn khổ khu vực công cộng tư nhân, 12 Tóm lại, ưu tiên tiền mặt, cân nhắc lựa chọn tài cơng nghiệp đưa tiền tệ vào vận hành hệ thống kinh tế thực • Cách lập luận tổ n g th ể giả định phải nám lấy tấ t giai đoạn chu trình, mà khơng phài tập hợp cô lập Cách tiếp cận cđ hệ thống, đđ, dẫn tới chỗ nắm bắt tính đa dạng nhữ ng hoàn cảnh cđ th ể xày ra; bám lấy cân việc làm đầy đủ, bỏ qua tính động nên kinh tế điều đổ dẫn Keynes tới chỗ đặt lại thành vấn đề tổng hợp A.Marshall : "Cần phải từ bỏ định đề thứ hai học thuyết cổ đién", theo trèn cơng thực tiền công vừa đủ để thu hút tất người lao động muốn góp phần vào thị trưịng lao động" Ơng bác bỏ quan niệm cho thát nghiệp tự nguyện kinh tế hay thay đổi Trái lại, "cần phải xây dựng hệ thóng kinh tế nạn thất nghiệp không tự nguyện, theo nghĩa từ này, xẩy ra." Lý luận cluing, tr 39 Một cách tiếp cận băng chu trình, dư đốn cân Keynes chống lại quan niệm mơ hình cân ehung Walras P areto xây dựng mơ hình từ riêng tới tổng thể, mà giải pháp mđ việc giải phương trình đồng thời đem lại Keynies cần phài suy nghĩ tổng thể biến số kết tụ liên hệ kinh tế vỉ mô o Keynes không cố trạ n g thái cân bên (homéostasie) bảo đảm cho điều tiết chung loạt tác động qua lại tức thời Keynes cho d iều ch ỉn h ch ậ m chạp, ông đặt đại lượng tâm lý vĩ mô vào mối liên hệ với n hữ ng đại lượng mà ơng muốn giải thích : thu nhập, việc làm, v.v CHU TRÌNH KINH TỂ MÁT CÁN BẰNG DO NHỬNG THẮT THỐT 432 N h n g tín h n h ân q u ả K eyn es cd thể dẫn tới bảng kinh tế chung cd định hướng, tro n g đd tác nhân kinh tế đưa định (tiết kiệm hay tiêu dùng, sản xuất hay đầu tư, v.v ) đặt vào mối liên hệ với • N hữ ng biến số tâm lý vỉ mô tới tập hợp lớn nối liền với b àn g nhữ ng phương trình cản k ế tốn quen thuộc, : Các nguồn lực = Việc làm, Tổng thu nhập = Tổng chi tiêu dùng đầu tư • C ác hàm số ứ n g x (functions de com portem ent) cụ thể, bảo đảm liên hệ tập hợp : Tiêu dùng = f(Thu nhập) Sự đdn g kín tồn khơng th ể hồn tồn, chu trình cd thể cd n h ữ n g th ấ t th o t đ ẻ th iế u v iệ c làm Đ úng động thái Keynes cd tính chất hạn chế, Schum pter tỏ sâu sác với phân tích nhà doanh nghiệp cách tân N hững người kế tục Keynes, phàn mỉnh, cố tới mơ hình hda tích luỹ tư xây dựng m ột thứ kinh tế học vỉ mô đại mà Keynes đưa đường hướng lớn Những bien số tâm lý vĩ mơ tranh cãi Sự hình dung Keynes hình thức chu trìn h thu hút người ta quan tâm tới việc lựa chọn biến số ngoại sinh hệ thống Keynes Các giả thuyết Keynes từ năm 1936 đẻ rấ t nhiều phê phán • T hiên hướng ngồi lề Ư tiêu dừng có giảm với thu nhập, ầ Keynes khảng định không ? J.D uesenberiy, F.Modigliani, S.Kuznets, M F riedm an, kể người đề xướng phản bác thôi, tới ch ỗ đ ặ t lạ i th n h v ấ n đ ề m ộ t p h ầ n g iả th u y ế t củ a K ey n es G A braham -Frois tổng hợp cơng trình sau : "Như vậy, giả thuyết Keynes nêu lcn dã tò xác : thu nhập thịi kỹ chi luận hàm số tiêu dùng Ị Ị điều dó rõ ràng dã làm suy yếu tàm quan trọng sách phục hồi, dựa số nhân vè chi tiêu, số nhân lại dựa vào hàm số tiêu dùng Nhưng việc xct lại chi có phần 433 : hiệu sách điều tiết Keynes ( ) chi ỏ dưói mức mà ngưịi ta có thổ chị đợi." Kinh tế trị học, Económica, 1986 .♦ Sự ưa thích tiền m ặt nằm tranh luận dẫn tới chỗ làm lại lý luận lợi tức Dổi với Keynes, tỉ suất lợi tức phụ thuộc chủ yếu vào số lượng tiền cung vào ưa thích tiền m ặt Nhưng từ hồi đđ, phán xạ tài làm tinh tế quan niệm tỉ suất lợi tức, lựa chọn thị trường chứng khoán, tiến hóa thị trường tín dụng cạnh tran h thị trường tiền tệ thị trường tín dụng hịa chung với m ột cách cụ th ể M de Boissieu đối chiếu quan điểm Keynes với lý giải cạnh tran h với quan điểm : P H Â N T ÍC H S ự H Ì N H T H À N H TỈ S U Ấ T L Ộ I T Ư C C ác q u a n đ iểm c n h C ác thị tn lị n g có liê n quan tr a n h với n h a u ♦ cổ D IỂ N Lợi tứ c g iá tiết k iệm , tiế t k iệm từ b ỏ tiê u dùng trư ỏc m át ♦ KEYNES T hị trư òn g tiề n tệ ♦ LÝ L U Ậ N V Ề CÁC Q U Ĩ M ộ t lựa c h ọ n kỳ p h iế u CÓ T H Ể CH O VAY TR O N G N Ề N K IN H T Ế C Ó C Á C thị trư òn g ch ứ n g k h oán q u yết định lợ i tứ c T H Ị T R U Ồ N G T À I C H ÍN H O h lin , L a n g e , L e r n e r , H a b e r le r , F e lln e r , R o b e r ts o n - LÝ L U Ậ N G Ọ I LÀ V È CÁC T hị trư ờng tín d ụ n g Q U Ĩ CÓ T H Ể C H O VAY T R O N G N Ề N K IN H T Ế N ộ N Ằ N - T Ổ N G H Ộ P (H I C K S ) T hị trư òn g tiề n tệ K ey n es ch ứ n g khốn Ngnịn : M.de Boissieu 434 ♦ Tàm quan trọng m Keynes gán cho việc tích trứ tiền nhằm mục đích đầu thường bị coi đáng Nhưng khủng hoảng thị trường (Chứng khoán th án g mười 1987 cho thấy lối lập luận hết ểức thời N hững động cơ- an tồn phịng ngừa, ngược lại, cố vai trò xác nhận từ nay, mức càu tiền tệ lại gắn liền với cải tài sản ♦ Lý luận ve đàu tư Keynes xây dựng chống cự tốt phê phán, vai trò tỉ suất lợi tức tương đối hổa; trái lại, hiệu suất chiết khấu và, đố, gia tăng nơi tiêu th ụ , chế gia tốc, coi trung tâm tấ t mơ hình kinh tế vĩ mô - xem Hicks , Samuelson N hững người dư ơng thờ i Lý luận chi phí, giá cà giá trị cùa Keynes phải lỗi thời ? ♦ Các nhà kinh tế học Cambridge thuộc Circus Keynes thường bị lôi vào cách m ạng cạnh tranh không dầy dủ Năm 1926, S rafía xét lại lý luận giá trị Marshall; Chamberlin J.Robinson khai phá trường suy nghỉ mà Coumot bắt đầu nghiên cứu, hai ông p h át triển lý luận thị trường khơng hồn hảo Cuộc cách m ạng nằm chỗ chấp nhận tỉnh trạn g thường xày n h n g hoàn cảnh độc quyền, đđ người sản xuất cd tác động tới giá dùng quảng cáo thích hợp để làm cho sản phẩm minh bật lên Nền kinh tế hồn cảnh đị thường bao gồm công ty trang bị công suất sản xuất thừa so với việc bán vượt công suất tối ưu, tức công ty nằm khu vực hiệu suát ngày tâng thật Như vậy, J.Robinson nđi, công ty trả tiền công thấp sản phẩm lề lao động, điều đổ tạo nên bóc lột cđ tính độc quyền nhân tố lao động đem lại lợi nhuận thặng dư so với hoàn cảnh cạnh tranh ♦ Keynes, biết công trình ấy, khơng đưa chÚBig vào tác phẩm mỉnh Òng tập tru n g vào cách m ạng lý luậĩầ riêng ông Nđi chung ông tiếp tục trọng mối liên hệ nghịch việc làm tiền công thực tế mối liên hệ thuận hoạt động 435 kinh tế giá cà Người dịch Keynes hiểu chỗ "bỏ quên" Keynes, vội vàng sáng tạo nên ông không trán h m âu thuẫn, Keynes bị theo mới, giữ lại tầng giải thích cũ : "Luận điểm thống tiền công thực tế phụ thuộc vào hai diều kiện mà thực tế khó thỏa mãn Điều kiện thử nhát định dề thống nói ràng tiền cơng thực tế, mặt giá trị, ngang vỏi suất lè dồn vị lao động Điều kiện thứ hai qui luật hiệu suất ngày giảm di, gọi sản xuất lè bị giảm di mặt khối lượng, việc làm lại tăng lên." Lý luận chung, Payot, 1968 J.Robinson nhìn thấy nhược điểm việc xét lại không đầy đủ Keynes lỹ luận giá trị cổ điển để cđ thể hiểu tích lũy tăn g trưởng: "Như vậy, ông tạo lý luận giá trị tĩnh với m ột lý luận đầu tư động, thơng qua tác động ngược cố tính động nằm số nhân." Và th ế mơ hình Keynes thiếu m ất phận cạnh tranh không đầy đủ : "Kalecki sau dưa cách trình bày nhát qn hon vị Lv luận chung, dưa cạnh tranh không dầy dủ vào phân tích nhấn mạnh tỏi ảnh hưỏng dằu tư dổi vỏi qui dịnh lợi nhuận." Những cống hiến vào kinh tế học dại, Económica, 1985 Keynes thấy nhược điểm cách tiếp cận m ìn h : "Bây giị tơi xin thừa nhận ràng kết luận - thịi kỳ ngán, tiền cơng thực tế táng lên theo hướng ngược lại với gia tăng sản phẩm - dồn giàn chưa trọng dày dủ tói tính phức tạp kiện." Econotnic Journal, Tháng Ba 1939, CW7, tr.396 Phải Keynes bị thời hạn ngắn đánh bầy ? ♦ Trong lý luận chung, số lớn biến số coi khơng thay đổi, Keynes tự đặt m ình vào cách nhìn ngấn hạn : mức cung tiền tệ cỏ tính chất ngoại sinh, giống trạn g thái dự đoán dài hạn; khả sản xuất khu vực vật phẩm tư Xem lý luận cạnh tranh không đù Những người (tương thời 436 cống nghệ tạo ra; tỉ suất tiền công qui ước dự đoán dự trữ tư k ế th a từ khứ, mức độ cạnh tranh số Với n h ữ n g giả thuyết vậy, Lý luận chung chủ yếu cd th ể áp dụng theo thời hạn ngắn dẻ trượt N hư vậy, yếu tố lý luận v'ê chu kỳ cd tác phẩm Keynes, vận động có th ể xảy biến số coi ngoại sinh, n h ất hiệu lề tư bàn "Dặc biệt, thấy rõ biến động thiên hưóng vè ticu dùng, biến động trạng thái ưa thích tiền mặt biến động hiệu lề tư bàn, tất cà cố vai trò chúng Ị Ị Cần phải trưóc hết gán cho cách thức thay đổi hiệu tư đặc trưng chu kỳ kinh tế, đặc biệt tính chất thường xuyên vè độ dài đạn giai đoạn mà nhồ người ta gọi chu kỳ." Lý luận chung, tr, 326 ♦ N h n g Keynes không xây dựng lý lu ậ n c h u n g c h u kỳ v v ề n h ứ n g b iế n đ ộ n g Người ta thường gán cho ông câu "vầ lâu d i, tát dầu chết cả'\ Keynes ln bác bỏ việc đưa thời hạn vừa thời hạn dài thành lỹ luận Những cống hiến quan trọng tro n g lĩn h vực thuộc R F.H arrod (1963), J.S ch u m p ter (1939), A H ansen (1953), J R.Hicks L.Klein (1950) Trong lỉnh vực vận động lâu dài kinh tế, c Clark năm 1940 J.Fourastié năm 1959, sau giải Nobel S.Kuznets cd cống hiến quan trọng ♦ K eynes tỏ cd thiếu sdt lỉnh vực lý luận ve tư , mối q u an tâm ông thời hạn ngắn khiến cho ông nghĩ tới tiến kỹ th u ật hạn chế tới hệ số ổn định T háng chín 1939, ơng thừ a nhận rằng, lúc đầu đâu tư dự đoán nhà doanh nghiệp chi phối, đánh giá hiệu lề tư bản, n hữ ng nhân tố khác lại xen vào Chính người sau Keynes, đặc biệt Robinson người theo thuyết Ricardo Sraffa sau làm phong phú thêm lý luận tư theo hướng thay th ế nhà cổ điển theo tinh thần Keynes đổi ♦ Dối diện với J Schum peter, Keynes dường nhà tư tưởng m ột th ế giới tĩnh Những luận m ặt có nhiều Do tự giới h ạn vào thời hạn ngắn, khơng xây dựng lý luận hồn chỉnh 437 chu kỳ, Keynes th ấ t bại việc xây dựng lý luận tă n g trưởng việc làm thời hạn lâu dài Keynes chấp nhận th ấ t bại phân tích động thái, n h n g tác phẩm trước Lý luận chung; lời tựa viết ch o Luận văn v'ê tiền tệ năm 1935, ông viết : "Tồi th ấ t bại việc bàn mộtt cách đày đủ tới hậu biến đổi trìn h độ sản xuất.'" Nhưng để nđi rằng, trái lại, Lý luận chung, ơng pháít triển m ột thứ kinh tế học tiền tệ, đổ "những cách nhìn thay/ đổi xẩy tương lai cd thể cđ ảnh hưởng tới khôn lượng việc làm, phương hướng thay đổi no'." T h n g chạp 1935 ♦ Tuy nhiên, động thái theo kiểu Keynes không gắn liền với đổi mớii tiến kỹ th u ật Schum pter Keynes đưa tương lai vào thời hạm ngắn, dự đoán trọng tới tính bấp bênh A.Barrère., người theo lý luận Keynes, cụ th ể Keynes : "đã lấy ứng xử tác nhân kinh tế đối vói tính bấp bênh tương lai, hậu dự đoán tương lai bấp bênh đổii với định nay, làm đưịng hướng chủ đạo ơng" Tạp chí kinh tế trị học, số 10 - 11 Con đường động thái nghiên cứu theo lối tiến triển dân tới việc: làm đầy đủ Trong giai đoạn ấy, số lượng tạo có mộtt hậu số nhân cho phép giảm bớt nạn th ất nghiệp với hậu quải hạn chế giá cả, vi lực sàn xuất chưa sử dụng bây/ sử dụng Cơ chế th ật rõ ràng : mức cầu tư bổ) sung đẻ đầu tư ròng, đàu tư nhờ cđ lưu thơng tím dụng tăn g lên cho phép tăn g sản xuất khối lượng việc làm lên Nhưng: đ ạt đựợc việc làm đầy đủ sách tích cực những: chi tiêu cơng cộng bổ sung thêm , khơng cđ bảo đảm cho tỉnh hỉnhi trở thành vững Tđm lại, Keynes chi đề xuất phương: tiện điều tiết ơng khơng bào đảm có chế vững vê động tháii tăn g trưởng Người ta thường cân bàng dường lưỡii dao cạo, nên phải cđ quyền lực công cộng chàm chúi quan sát để trì kinh tế dường tăng trường vè việc làm dày dủ 438 ĐOẠN KẾT Keynes, người theo thuyết thể chế Dộng thái nghiệp Việc x u ất Lý lu ậ n chung gây phản ứng m ạnh mẽ, phê phán tàn bạo không thiếu gỉ từ phía chủ nghỉa cá nhản p h n g p h p lu ậ n Cả khâm phục tán thành p h át triể n với đủ sắc th ái, từ n h ữ n g tán th àn h hoàn toàn nhữ ng hưởng ứng từ n g phần N hữ ng nhắc lại hiểu sai n h a n n h ản - Từ th n g H 1937, sai lầm nhà cổ điển trở th àn h m ột đề tài thời thượng đến mức số Quaterly Journal o f Economics lấy cần th iết phải xem xét thơng tin thiếu sót người tham gia đề tài làm đối tượng nổ Schackle, Davidson Minsky nhấn mạnh trọng tới tính bấp bênh N hưng quan niệm cho tính bấp bênh làm tăng thêm tính khơng ổn định kinh tế thị trường bổ sung quan niệm cho rằn g thể chế đóng m ột vai trò đièu tiết Tbm lại, người ta hướng việc nghiên cứu qui ước góp phần ổn định hđa liên hệ kinh tế xã hội: qui tắc, chuẩn mực, biểu tượng tập thể, th ể chế - Lúc đàu, Keynes rấ t khđ khản việc làm cho người ta hiểu thấu nhữ n g tư tưởng Việc trình bày theo lói sư phạm tư tư ng Keynes m ột điều cần thiết để truyền bá trào lưu tư tưởng ông J.R H icks viết co' ý nghĩa định : Lý luận th t nghiệp Keynes Keynes nhà cổ điển A.Hansen, giáo sư H avard đả tiến hành m ột cách đọc Keynes, làm dễ dàng cho truyền bá tư tưởng Keynes trường đại học Sơ đồ Hicks - H ansen trìn h bày tồn hệ thống Keynes hình thức m ột mô hỉnh đơn giản ho'a cân kinh tế vĩ mô Trong thời gian đàu, Keynes tán th àn h trìn h bày mơ hình IS - LM, trìn h bày làm giản lược tư tư ng củ a ông, lại làm dễ dàng cho việc tiếp nhận establishm ent 439 J Robinson H arrod tiếp tục phân tích Keynes cách đưa vào đị thời hạn dài cạnh tran h không đày đ ủ Những tiếp tục thể chê hóa cơng trình Keynes Nhưng Keynes m ột người theo thuyết thể chế thực dụng, lại thấy rõ hành động ông xẩy kiện kinh tế năm 1936 - 46 vai trị ơng với tư cách nhà cải cách hệ thống tiền tệ kinh tế quốc tế (SMI) - Keynes không ngừng muốn hành động với tư cách cố ván nhà vu a , theo lý luận minh Chảng hạn, tháng hai 1938, ông viết cho Roosevelt để nêu rõ phục hồi kinh tế phải chịu chi phí ngày tăng ỏ Anh, ông bảo vệ việc tái vũ tran g chống lại chủ nghĩa hịa bình B.Russell K hi chiến tranh bừng nổ, ông đưa kiến nghị cụ th ể biện pháp mà Chính phủ cần thi hành Lần này, đđ kiểm sốt mức tổng cầu, cổ tính tới gia tốc chi phí quân : phương pháp cần lựa chọn phương pháp công trải bất buộc đăng kỹ sở bưu điện Hồi Keynes đồng ỹ với đối thủ lý luận quen thuộc : Robbins Hayek Trong tác phẩm Làm d ể trả tiên cho chiến tranh (How to pay for the War), Keynes chứng minh Lý luận ch u n g cd th ể áp dụng trường hợp "nòng bỏng kinh tế”, m trường hợp thiếu việc làm Òng gợi ý biện pháp giảm bớt tổng cầu chủ trương : công trái bát buộc, giảm chi tiêu riêng tư để bù đắp cho chi phí qn Nhưng ơng đề xuất m ột sách xã hội cao để bù lại khắc nghiệt kinh tế Keynes rõ ràng người tán thành N hà nước bảo hộ, ông chủ trương phát triể n trợ cấp gia đình, việc bảo đảm sức m ua tiền công hưu bổng, thứ th u ế đánh vào tư bản, m ột gia tăng thuế trực tiếp với mức lũy tiến m ạnh nhằm kích thích việc phân phối lại cải - Chống lại nhà tài thành phố, Keynes kiến nghị phải Xem Những người đương thời 440 tcácn động tói địng liure sterling th ể chế qui tắc Ỏng chủ tiruíơng ký nhữ n g hiệp định chung hối đoái nước lập m ột qiuiỉ quyên gđp tài chung nhằm trán h khỏi khổ khăn cung CcấỊp tài quốc tế thời kỳ rối ren chiến tranh - Keynes b tay thực tư tưởng Ơng thương lượng vcứii Mỹ vào th n g ba 1941 m ột hiệp định cho vay bào lãnh viiệìc ký gửi trái phiếu nước Anh, m ột hiệp định nhằm hủy bỏ N eutrality AiCit (Luật tru n g lập) buộc Mỹ không cho nước thm m gia chiến tran h vay Hiệp định cho phép xđa bỏ điều khoản cash a m d carry điều khoản điều tiế t quan hệ tác nhân Anh Mlỹ/ Keynes trở nước Anh năm 1941 với Lend-lease Act (Thỏa ước th muượn vũ khí) : khơng khoản nợ chiến tranh phải trả sau c u ộ c xung đột kết thúc ! - Từ th n g Chín 1941, Keynes b đàu soạn thảo dự án cải cách h ệ thống tiền tệ quốc tế N hững kiến nghị ông nhằm thành lập m ột Li&n bang tiền tệ quốc tế có dịng tiền chung th ật Ông cho mộ)t N gân h àng tru n g tâm th ế giới phải đống vai trò Ng(ân hàng tru n g ương quốc gia giống vai trò ngân hàng đốii với ngân hàng thương mại Kế hoạch Keynes dự kiến tập hợp lại thàinh m ột chế hoạt động giống hoạt động Quĩ tiềm tệ quốc tế (FMI) N gân hàng quốc tế tái thiết phát t r i ể n (BIRD) Tóm lại, ông muốn ctí đồng tiền th ế giới phục vụ cho phát triể n quàn lý theo lối th ể chế người chịu trách nhiiệm sách kinh tế nhàm gia tăng việc làm đầy đủ Keynes chốSng lại quan điểm W hite quan điểm hạn chế nhiìều và, theo lợi ích Mỹ, muốn biến đồng đô la thành xương sống hộ thống Keynes trái lại, muốn lập đồng tiền th ế giới, đ'ổmg bancorf đồng tiền hình thức dựa vào vàng cho) phép lập thứ tiền lối viết th ản g tới khoản tín dụng dễ dàng cho nước vay nợ N ăm 1944, hiệ]p định B retton Woods đánh dấu th án g lợi kinh tế m ạnh nhất, tức tháng lợi quan điểm White T hế nhưng, hồi đổ Keynes vấm coi đạt th àn h công cá nhân - Keynes cịn để lại thơng điệp giá trị phải lấy làm chỗ 441 dựa cho việc tổ chức kinh tế xã hội sau chiến tranh Với nhữ ng quan điểm ông tái thiết, ông để lại cho người kế tục ông m ộ tt "di chúc" vãn hda th ật - "di chúc" m người ta a nđi tới - Keynes hiểu dầu tư công cộng phải đống vai trò then chốtt giai đoạn tái thiết Sau đo', ơng hình dung tới m ột giả m bớt d ằ n i dàn hành dộng cơng cộng; cách đị mà tới giai đoạn trangg bị dồi dào, cho phép khuyến khích phát triển văn ho'a giải trí để tạoo mức cầu chất lượng xã hội Năm 1930, ông tỏ ra* lạc quan viết N hữ ng triền vọng cho cháu chất : cd th ể trá n h i chiến tranh, cd th ể kiểm soát dân số, thứ lao động bạcc bẽo n h ất máy mdc thực hiện, co' thể quan tâm tới người khác hơm m ột chút người ta co' nhu cầu tìm cách lao động cốt đ ể ỉ sống - Ơ ng hình dung m ột thứ chủ nghia tư dược sửa sang lạii cd th ể hoạt động ông không tin ràng chủ nghĩa tư bị phá hủyy bàng cách mạng; ông bác bỏ tư tưởng Schum pter choD ràn g tinh thần kinh doanh tiến kỹ thuật kinh tế thịị trư ờng bị mịn nhụt Ơng tỏ sáng suốt viết : "Tơi ticn đốn hai kết luận bi quan đối lập gáyy ồn trơn giỏi hiên bị bác bị sốngg - kết luận bi quan ngưòi cách mạng cho đangg diễn xấu đến mức có lộn triệt để mói cứu vãn đượtc chúng ta, kết luận bi quan kẻ phản dộng cho câm đòi sống kinh tế xã hội mong manh đến mứcc khơng thể làm thí nghiệm nữa." Những triển vọng - Keynes tự coi người theo chủ nghĩa cải cách ông lựa chọm m ột cách tổ chức di dơi dược với tự "Việc mỏ rộng chức Nhà nước [ ] đối vói chúng tea ( ) phương tiện dể tránh khỏi phá hủy hoàn toàrn thể chế kinh tế thời diều kiện thực hành tốú lành sáng kiến cá nhân." LÝ luận chung, tr 394 f N hưng Keynes bác bỏ chủ nghĩa Nhà nước phổ biến : "Một lĩnh vực tồn khỏng phần quan trọng hơn, đcó 442 sáng kiến trách nhiộm tư nhân có thổ thực Trong lĩnh vực này, ưu truyền thống chủ nghĩa cá nhân giữ lại toàn giá trị chúng Hãy dừng lại lát để nhó lại Những ưu trước hết nàm ỏ nâng cao hiộu năng, kết việc phi tập trung hóa tác động lợi ích cá nhân Việc nâng cao hiệu trách nhiệm cá nhân phi tập trung hóa định đem lại có lẽ cịn quan trọng so với điều ngưòi ta tưỏng vào kỷ XX, vỏi người ta phản ứng mức lợi ích cá nhân Nhưng chủ yếu chủ nghĩa cá nhân, từ bỏ xấu đáng nó, bảo vệ cho tự cá nhân, theo hưóng mò rộng nhiều phạm vi định cá nhân so với hệ thống khác Nó bảo vệ tốt cho tính đa dạng sống." Lý luận cluing, tr 393-394 Chủ nghiă tự mói Keynes cịn sâu sắc hơn, chưa từ ng nghe thếấy lịch sử, chí ơng cịn tới chỗ tán thưởng luận đ iể m Hayek chống lại nước xã hội chủ nghĩa Ông viết Com dường dẫn tới nô lệ Hayek rằn g : "Xin bạn dừng chị đợi tơi chấp nhận tát châm ngơn kinh tế có Nhưng vè mặt đạo đức triết học, tơi thấy đồng ý vói tồn sách; không chi đồng ý với ông - Hayek - mà dồng ý mạnh mẽ sâu sắc nữa." cw, tập 27 - Tuy nhiên, Keynes không bác bỏ tư tưởng kế hoạch ndi chung, ông chỉỉ chống lại tình trạn g thiếu tự thiếu đồng thuận xã hội qujan liêu Ó ng tán thành kế hoạch xã hội dồi đồng th u ận dâm chủ : "Tôi cho ne ta cần có khơng phải khơng có k ế hoạch nàoy khônẹ phải k ế hoạch hóa hơn; trẽn thực tế, tơi cho cần phải có nhữne thứ dó gần chác chắn nhièu hơn, kế hoạch hóa phải dược thực cộng đòng mà nhiều người tót, người lãnh dạo neưòi theo họ, cùne chia sẻ cách đầy dủ lập trường dạo đức bạn." cw, tập 27 N hư vậy, Keynes rõ ràng tự khẳng định người theo thuyết th ề chế, chí ơng coi Hayek don Quichotte lên đường chiến đấu 443 với cối xay giđ nhà lập pháp, nhân danh common taiw (luật chưng), thứ luật không thành vàn Hayek cũng; (đã đủ Keynes, tà thuyết tiến triển Trong người dương thời (tập II) thấy ràn g K eynes h ạt nhân tru n g tâm tư tưởng cổ điển phục hòi lại m ột plhiần tro n g gần phần tư th ế kỷ Ông tiếp tục cách có h iệ u lĩnh vực thực tiễn sách ổn định hđa, mlhư tro n g lỉnh vực lý luận N hưng địch thủ ông không hạ vũ khí M F riedm an Víà F H ayek trì đối lập họ với sách mức càu., v chủ nghĩa cá nhân phương pháp luận người bảo vệ mtới N hưng Sir Austin Robinson bảo vệ di sản Keynes không lk^m phần liệt : ‘'Ơng đặt câu hỏi mỏi tìm cách trả lịi Sau ơng, kinth tế học khơng bao giị giống trước Ơng chưa trả lịi câu hỏi cách dứt khốt mãi Nhưng, nhị ị ơng, kinih tế học khác Thất bại sách kinh tế nam gần [ ] thất bại kinh tế học Keynes, rmà thát bại hệ việc phân tích cách rồ ràng điều kiện tiên tất yếu để hịa giải việc làm vói tình t rang khơng có lạm phát, đé thống thav đổi thể chế càn thiến vỏi hòa giải áy và, cuối cùng, để thiết lập trưóc hết đồng thuậtn sau đó, tiến hành cải cách thể chế" Keynes and the Modern Wt'orld (Keynes giói đại), Cambridge University Press, 1983 444 LỊCH SỬ Tư TƯỎNG KINH TÊ CÁC NHÀ SÁNG LẬP Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN ĐỨC DIỆU Biên tập nội dung : D ỏ KHẨI, ĐỨC BÌNH Trình bày bìa kỹ thuật: HỒNG TRNG Sửa in: HÀ VINH, DỬC BÌNH, HUỲNH HÒA In 500 khổ 15,5cm X 22cm nhà in Thanh Niên, 62 - Trần Huy Liệu, Phũ Nhuận TP Hồ Chí Minh SỐ dăng ký kế hoạch xuất : 24/29/CXB Cục xuất ký ngày 24 tháng năm 1995 In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 1996 ... Nhúng cách đọc để hiểj nhà sáng iậD CÁC HỌ TƯ TƯỞNG TRONG KINH TẾ HỌC Các trào lưu tư tưởng kinh tế lớn cd kết luận phươig pháp khác N hưng trước hết, trường phái tư tưởng đối lập nhíu lập trường... Tư TƯỎNG KINH TẾ CÁC NHÀ SẢNG LẬP Trang l iNrilẬP ĐỀ (M Baslé A G élédan) 1.1 Vì MỘT CÁCH TIẾP CẬN THEO SỐ NHIÊU 1.2 NHỮNG CÁCH DỌC DỂ HIỂU CÁC NHÀ SÁNG LẬP 16 ĩ HẠ/T NHÂN TRUNG TÂM CỦA Tưf TƯỞNG... phân tích mơn Do nhà kinh tế học muốn có qui chế nhà khoa học, nên việc nghĩ tỏi hệ tư tưòng đáng s ö \ S.Weintraub, Tư tường kinh tế đại, 1977 Chủ nghỉa tư? ?ng dối lịch sử tư tưởng kinh tế, đđ, càn